[Funland] Phong thuỷ với căn nhà của chúng ta

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,636
Động cơ
567,319 Mã lực
Người bạn TP. Thanh Hóa tặng món quà quý hiếm lâu năm...
Vác ra chụp cho các thầy thèm nhé:



Em có bình ngâm quả giống quả này, chả biết là cây gì mà cả cành, rễ, quả...liệu có đặc quá không cụ nhở?
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Mai trả lời mọi người nhé....:!!:!!:!!
 

Bình BK

Xe tăng
Biển số
OF-320132
Ngày cấp bằng
18/5/14
Số km
1,081
Động cơ
301,710 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Không liên quan nhiều tới chủ đề của cụ Trâu, nhưng em vẫn mời cụ đọc ít đoạn sau đây có nhắc tới một người, không biết cụ Trâu còn nhớ, hay đã quên?

BÙI QUỐC CHÂU - PHẠM SINH HỶ - HUỲNH MINH ĐỨC: BA NGƯỜI BẠN.
13-08-2011 11:46



Buổi sáng hôm đó (11-8-2011), tới tấp điện thoại. Một mặt phải hẹn trước với Đs Huỳnh Minh Đức ở dưới chân núi Bửu Long, bên bờ sông Đồng Nai. Mặt khác, hướng dẫn sáng tổ Việt Y Đạo đến điểm hẹn ở Ngã tư Bình Phước nơi giao nhau giữa xa lộ Xuyên Á và quốc lộ 13. Mà phải hẹn nhau đúng giờ để đại lương y Phạm Sinh Hỷ, người đã cứu sống Bùi Ngọc Hòa Vi từ trong trứng nước.



Chuyện hẹn hò giữa những xa lộ tưởng dễ mà không phải dễ. Vì những khúc mắc của giao thông hỗn độn. Cuối cùng thì cả 3 chúng tôi cũng gặp được nhau ở trước tiệm café Omi và xuất phát về hướng Châu Thới Sơn Tự và cầu Hóa An.





Dù đã lui tới Huỳnh gia trang hầu như mỗi tháng thế nhưng cũng phải mất cả 15 phút nhóm bạn mới tìm ra ngõ vào.


Khi Diện Chẩn Thái Sư mở cổng huơ tay chào vị lão giáo sư đang ngồi trước cửa nhà, mọi người đều hân hoan hứng khởi vỗ tay làm vang dội cả góc trời vốn rất lặng lẽ. Từ trên mấy ngọn cây đào, mận, ổi, mít, hàng loạt cánh chim tung bay như vỡ tổ.


Thầy Huỳnh Minh Đức nước mắt ràn rụa, khóc mừng, khóc tủi, khóc cho thân phận làm người. Nhưng rồi gương mặt lại rạng rỡ, tay bắt mặt mừng, nói lời vui đón cố nhân.


Với ý thức đây là cuộc hội ngộ hiếm có giữa ba vị thầy, một người là đệ nhất “Hán sư”, đã từng dạy bao nhiêu thế hệ “Hán sĩ” tại trường ĐH Văn Khoa Sài Gòn, đã từng dịch những tác phẩm kinh điển của Trung Quốc thời cận đại và nhất là “Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn”, đã từng biên dịch “Từ của Ngọ Môn đến điện Thái Hòa…”; một người là lương y thuộc hàng thượng mà cũng là một nhà “Khí công học” (nói theo vị thầy lỗi lạc giáo sư thạc sĩ, profeseur agrégé de midecine Ngô Gia Hy) đã từng trợ lực cho Vs Bùi Thế Cần tổ chức một loạt tọa đàm về khí công tại Đạo đường Aikido Đakao vào năm 1982…; một là sáng tổ môn phái Việt Y Đạo mà tầm ảnh hưởng tỏa rộng ra khắp Á Châu, Âu Châu và Mỹ Châu. Và một là nhà thơ, nhà văn, nhà giáo, nhà học thuật Hiệp Khí Đạo đã từng bôn ba khắp miền đất nước và vân du châu Á, châu Âu.


Do đó mọi người đã ngồi lại cùng với các tùy nhân, đệ tử chụp chung một tấm hình kỷ niệm để hy vọng còn lại chút gì cho ngàn sau.

Bình BK: Ảnh dưới này, Thầy là người mặc quần tà lỏn, áo trắng đó cụ Trâu.
Em gặp mặt Thầy ở SG thì không tính, nhưng chỉ duy nhất một lần thăm gia đình Thầy nhân chuyến em về Cù Lao Phố, thật đáng trách...



Và sau đó một đệ tử hậu truyền nhân của sáng tổ Việt Y Đạo mà cũng là một cao thủ y thuật đến từ Paris hoa lệ đã xin phép được dùng “tài hèn” vận dụng chân khí để án ma bằng chỉ công và “cây lăn” (theo phép Việt Y Đạo) để bồi dưỡng chân khí cho vị lão giáo sư.





Quả thực, y thuật của Án Ma pháp và của Diện Chẩn liệu pháp qua phép vận dụng cao thâm của y nữ Lệ Yến đã như làm bừng dậy mọi công năng của nội tạng. Ngoài ra, nhà y thuật tuổi trẻ tài cao cũng đã tận tình hướng dẫn cho người nhà của trưởng lão họ Huỳnh phương pháp sử dụng cây lăn để giúp dịch giả “thương hàn luận” phấn chấn các kinh mạch, huyệt đạo với sự chỉ giáo của đạo chủ Bùi Quốc Châu.





Khi khóa hướng dẫn đột phát về Việt Y Đạo ứng dụng tới hồi viên mãn, thì cũng là lúc bạn bè chuẩn bị ra đi, để lại vị lão giáo sư ngồi một mình trong khung cửa.

“Tuổi già giọt lệ như sương

Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan”


Người đi kẻ ở ngậm ngùi biết bao, vì nghĩ trong bụng

“Năm năm, sáu tháng, bảy ngày”

(lời dân dã miền Nam, người 50 tuổi có thể nói chuyện năm này năm nọ, kẻ 60 chỉ có thể nói chuyện tháng nọ tháng kia, còn các vị ở tuổi tòng tâm sở dục bất dư củ thì chỉ có thể là ngày kia ngày nọ)


Nhìn bãi vắng bên sông, những cây me dạo nào, ngày nay vẫn xanh tươi tỏa rộng cành là, bèn nghĩ đến kiếp người hương lửa ba sinh…





Trong bữa ăn trưa hôm đó, nhà thơ Ngọc Lâm đã rất lặng lẽ vì nặng trĩu trong tâm hồn. Thế nhưng cuộc trao đổi về điều khiển liệu pháp, shiatsu, Án Ma pháp, phép chích lễ nguyên lý căn bản Động Y, “thuốc Nam chữa bệnh người Nam”… nhà thơ lặng lẽ đã đúc kết:

Ngoài cái ta biết còn còn gấp trăm lần cái ta chưa biết.
 
Biển số
OF-399502
Ngày cấp bằng
4/1/16
Số km
93
Động cơ
232,330 Mã lực
Tuổi
36
cụ nói chuẩn quá em muốn học cách kiếm tiền từ con số 0
 

taplaioto

Xe điện
Biển số
OF-2751
Ngày cấp bằng
11/12/06
Số km
3,312
Động cơ
2,400,000 Mã lực

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Nhà cháu cám ơn cụ
cụ xem cháu sửa như ảnh này đã được chưa ạ


cụ bảo "nhà đó chưa hợp với mạch đó" thì ở có ảnh hưởng gì ko ạ
cụ rỗi hôm nao qua nhà cháu khảo sát được ko ạ, vì cháu cũng không biết hỏi ai.
Bể phốt nên ép sát sang phía hộp kỹ thuật (khoảng 1/2 hay 2/3 không gian gầm cầu thang) là ổn cụ ạ.
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Không liên quan nhiều tới chủ đề của cụ Trâu, nhưng em vẫn mời cụ đọc ít đoạn sau đây có nhắc tới một người, không biết cụ Trâu còn nhớ, hay đã quên?

BÙI QUỐC CHÂU - PHẠM SINH HỶ - HUỲNH MINH ĐỨC: BA NGƯỜI BẠN.
13-08-2011 11:46



Buổi sáng hôm đó (11-8-2011), tới tấp điện thoại. Một mặt phải hẹn trước với Đs Huỳnh Minh Đức ở dưới chân núi Bửu Long, bên bờ sông Đồng Nai. Mặt khác, hướng dẫn sáng tổ Việt Y Đạo đến điểm hẹn ở Ngã tư Bình Phước nơi giao nhau giữa xa lộ Xuyên Á và quốc lộ 13. Mà phải hẹn nhau đúng giờ để đại lương y Phạm Sinh Hỷ, người đã cứu sống Bùi Ngọc Hòa Vi từ trong trứng nước.



Chuyện hẹn hò giữa những xa lộ tưởng dễ mà không phải dễ. Vì những khúc mắc của giao thông hỗn độn. Cuối cùng thì cả 3 chúng tôi cũng gặp được nhau ở trước tiệm café Omi và xuất phát về hướng Châu Thới Sơn Tự và cầu Hóa An.





Dù đã lui tới Huỳnh gia trang hầu như mỗi tháng thế nhưng cũng phải mất cả 15 phút nhóm bạn mới tìm ra ngõ vào.


Khi Diện Chẩn Thái Sư mở cổng huơ tay chào vị lão giáo sư đang ngồi trước cửa nhà, mọi người đều hân hoan hứng khởi vỗ tay làm vang dội cả góc trời vốn rất lặng lẽ. Từ trên mấy ngọn cây đào, mận, ổi, mít, hàng loạt cánh chim tung bay như vỡ tổ.


Thầy Huỳnh Minh Đức nước mắt ràn rụa, khóc mừng, khóc tủi, khóc cho thân phận làm người. Nhưng rồi gương mặt lại rạng rỡ, tay bắt mặt mừng, nói lời vui đón cố nhân.


Với ý thức đây là cuộc hội ngộ hiếm có giữa ba vị thầy, một người là đệ nhất “Hán sư”, đã từng dạy bao nhiêu thế hệ “Hán sĩ” tại trường ĐH Văn Khoa Sài Gòn, đã từng dịch những tác phẩm kinh điển của Trung Quốc thời cận đại và nhất là “Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn”, đã từng biên dịch “Từ của Ngọ Môn đến điện Thái Hòa…”; một người là lương y thuộc hàng thượng mà cũng là một nhà “Khí công học” (nói theo vị thầy lỗi lạc giáo sư thạc sĩ, profeseur agrégé de midecine Ngô Gia Hy) đã từng trợ lực cho Vs Bùi Thế Cần tổ chức một loạt tọa đàm về khí công tại Đạo đường Aikido Đakao vào năm 1982…; một là sáng tổ môn phái Việt Y Đạo mà tầm ảnh hưởng tỏa rộng ra khắp Á Châu, Âu Châu và Mỹ Châu. Và một là nhà thơ, nhà văn, nhà giáo, nhà học thuật Hiệp Khí Đạo đã từng bôn ba khắp miền đất nước và vân du châu Á, châu Âu.


Do đó mọi người đã ngồi lại cùng với các tùy nhân, đệ tử chụp chung một tấm hình kỷ niệm để hy vọng còn lại chút gì cho ngàn sau.

Bình BK: Ảnh dưới này, Thầy là người mặc quần tà lỏn, áo trắng đó cụ Trâu.
Em gặp mặt Thầy ở SG thì không tính, nhưng chỉ duy nhất một lần thăm gia đình Thầy nhân chuyến em về Cù Lao Phố, thật đáng trách...



Và sau đó một đệ tử hậu truyền nhân của sáng tổ Việt Y Đạo mà cũng là một cao thủ y thuật đến từ Paris hoa lệ đã xin phép được dùng “tài hèn” vận dụng chân khí để án ma bằng chỉ công và “cây lăn” (theo phép Việt Y Đạo) để bồi dưỡng chân khí cho vị lão giáo sư.





Quả thực, y thuật của Án Ma pháp và của Diện Chẩn liệu pháp qua phép vận dụng cao thâm của y nữ Lệ Yến đã như làm bừng dậy mọi công năng của nội tạng. Ngoài ra, nhà y thuật tuổi trẻ tài cao cũng đã tận tình hướng dẫn cho người nhà của trưởng lão họ Huỳnh phương pháp sử dụng cây lăn để giúp dịch giả “thương hàn luận” phấn chấn các kinh mạch, huyệt đạo với sự chỉ giáo của đạo chủ Bùi Quốc Châu.





Khi khóa hướng dẫn đột phát về Việt Y Đạo ứng dụng tới hồi viên mãn, thì cũng là lúc bạn bè chuẩn bị ra đi, để lại vị lão giáo sư ngồi một mình trong khung cửa.

“Tuổi già giọt lệ như sương

Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan”


Người đi kẻ ở ngậm ngùi biết bao, vì nghĩ trong bụng

“Năm năm, sáu tháng, bảy ngày”

(lời dân dã miền Nam, người 50 tuổi có thể nói chuyện năm này năm nọ, kẻ 60 chỉ có thể nói chuyện tháng nọ tháng kia, còn các vị ở tuổi tòng tâm sở dục bất dư củ thì chỉ có thể là ngày kia ngày nọ)


Nhìn bãi vắng bên sông, những cây me dạo nào, ngày nay vẫn xanh tươi tỏa rộng cành là, bèn nghĩ đến kiếp người hương lửa ba sinh…





Trong bữa ăn trưa hôm đó, nhà thơ Ngọc Lâm đã rất lặng lẽ vì nặng trĩu trong tâm hồn. Thế nhưng cuộc trao đổi về điều khiển liệu pháp, shiatsu, Án Ma pháp, phép chích lễ nguyên lý căn bản Động Y, “thuốc Nam chữa bệnh người Nam”… nhà thơ lặng lẽ đã đúc kết:

Ngoài cái ta biết còn còn gấp trăm lần cái ta chưa biết.
Sư phụ của cụ, em nhớ rồi.

Bài cụ viết hay quá!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top