[Funland] Phòng họp Online của các Chuyên gia mạng về mọi lĩnh vực

Sứa.

Xe điện
Biển số
OF-792935
Ngày cấp bằng
10/10/21
Số km
4,702
Động cơ
335,322 Mã lực
Tuổi
30
Trục đường Láng từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy, có rất ít tòa chung cư xung quanh hay ven đường...nhưng bao năm nay vẫn tắc tỵ....:))

Tắc đường chưa chắc đã phải do có nhiều chung cư ven đường đâu.
Tắc đường là do phương tiện giao thông quá nhiều :))
1 tuyến Metro nó gánh cho cả nghìn ptgt ấy.
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
6,724
Động cơ
264,512 Mã lực
Chẳng cần giờ HN cứ di hết bệnh viện trường đại học ra khỏi thủ đô cam đoan vắng như chùa Bà Đanh ngay, các dịch vụ ăn theo hết thủ đô chỉ còn các cơ quan công quyền, các cửa hàng dịch vụ...thì chắc số người còn lại 50%
Dời trường ĐH ra khỏi TP thì phải tính đến KTX cho vài trăm nghìn SV. Không thể bắt SV di chuyển mỗi ngày 3 tiếng đi/về từ nội thành đến ngoại thành.

Dời BV ra khỏi TP thì phương tiện giao thông công cộng phải đáp ứng được thời gian di chuyển.

2 cái này khó quá
 

langtoilangtoi

Xe điện
Biển số
OF-520012
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
3,644
Động cơ
45,326 Mã lực
Tuổi
48
Dời trường ĐH ra khỏi TP thì phải tính đến KTX cho vài trăm nghìn SV. Không thể bắt SV di chuyển mỗi ngày 3 tiếng đi/về từ nội thành đến ngoại thành.

Dời BV ra khỏi TP thì phương tiện giao thông công cộng phải đáp ứng được thời gian di chuyển.

2 cái này khó quá
Bệnh viện Bạch Mai đợt trc HN di chuyển ra rồi, nhưng chỗ ở cho đội ngũ làm việc thì lại ko có nên chả ai muốn đến làm việc.
Thôi cũng là bài học cho HN và các tỉnh khác, chuyển là phải đồng bộ, ko thể nói chuyển là chuyển.
E nghĩ HN còn phải học nhiều lắm vì giờ đang vướng nhiều bài toán khó, cụ thể :
1. Đô thị bỏ hoang
2. Dãn dân phố cổ
3. Cải tạo sông Tô và Kim Ngưu.
4. Giao thông đô thị
5. Quy hoạch sông Hồng.
6. Ô nhiễm môi trường
...
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,367
Động cơ
80,540 Mã lực
Bệnh viện Bạch Mai đợt trc HN di chuyển ra rồi, nhưng chỗ ở cho đội ngũ làm việc thì lại ko có nên chả ai muốn đến làm việc.
Thôi cũng là bài học cho HN và các tỉnh khác, chuyển là phải đồng bộ, ko thể nói chuyển là chuyển.
E nghĩ HN còn phải học nhiều lắm vì giờ đang vướng nhiều bài toán khó, cụ thể :
1. Đô thị bỏ hoang
2. Dãn dân phố cổ
3. Cải tạo sông Tô và Kim Ngưu.
4. Giao thông đô thị
5. Quy hoạch sông Hồng.
6. Ô nhiễm môi trường
...
Em ko phải là chuyên gia nhưng với với chuyển bệnh viện, trường học, đô thị các kiểu là ko hợp lý.
Bài học quy hoạch của Thành phố Thành đô TQ có các điểm du lịch văn hoá 5000 năm như Hà nội là thay vì mở rộng trong phố thì họ mở rộng thêm các thành phố ở ngoại ô, để đón sự gia tăng dân số do nhập cư, đón lớp trẻ thích sự hiện đại.
Còn người già người yêu nét văn hoá thì họ ở lại. Như Bạch mai Việt đức bs san 1/3 xuống Hà nam thì đã giảm tải 20% cho viện chính rồi, và chỉ mất đôi năm để đào tạo bs tại chỗ.
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,421
Động cơ
-23,328 Mã lực
Tuổi
54
Các nước xứ ôn đới họ ít trồng cây vỉa hè lắm. Ngược lại, họ thiên về xây dựng các công viên công cộng xen kẽ trong khu dân cư, giữa thành phố.

Tôi lướt qua TP Strasbourg của Pháp, ngay khu gần tòa nhà Nghị viện Châu Âu, nhìn thì hầu hết vỉa hè không có trồng cây xanh.

View attachment 8734539

Chỗ tòa nhà Ủy Ban Châu Âu thì có vỉa hè trồng cây xanh nhiều.

View attachment 8734541

Tuy nhiên, do nhà bên xứ họ xây dựng thoáng, không sát sạt nhau, và trong khu đất xây nhà thường có vườn trồng cây xanh, nên nhìn vẫn thấy không gian xanh mát.

Khu dân cư đông đúc nhất của Strasbourg đây, nhìn vỉa hè không 1 cây xanh, nhưng nhà nào cũng có vườn cây xanh nên vẫn mát mắt:
View attachment 8734542
Nhật Bản tuy là ôn đới nhưng mua hè cũng nóng gần bằng VN, và quy hoạch của họ cũng khác với Châu Âu và gần với VN hơn. Nhà đất Tokyo đắt đỏ nên cũng tận dụng tối đa giống ta thôi. Họ hơn ta vì có nhiều công viên lớn nên nhiều cây xanh hơn nếu tính trên đầu dân. Tokyo được như vậy một phần là vì đa phần các công viên nằm trên đất đai thuộc sở hữu của Hoàng gia và vùng rừng núi xung quanh.

Vì ý của topic là học theo Tokyo nên cũng có lý của nó vì nhà cửa của Nhật cũng san sát nhau, dân số cũng tương đồng.... và cách giải quyết của họ bằng GTCC là đáng học hỏi. Chỉ là chi phí quá lớn để có thể làm được 50% của họ.

Mình xứ nóng, nếu có hệ thống tàu điện ngầm đủ tốt thì sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề. Hệ thống ngầm có đầy đủ từ TTTM, ăn uống.... Đi bộ vài trăm mét là xuống đường ngầm mát rượi, sẽ chẳng mấy ai thiết tha phương tiện cá nhân cả. Và với ~ 10tr dân, hệ thống tàu điện ngầm chắc chắn có lãi nếu vận hành tốt. Chỉ là chi phí đầu tư là quá lớn.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,480
Động cơ
408,454 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhật Bản tuy là ôn đới nhưng mua hè cũng nóng gần bằng VN, và quy hoạch của họ cũng khác với Châu Âu và gần với VN hơn. Nhà đất Tokyo đắt đỏ nên cũng tận dụng tối đa giống ta thôi. Họ hơn ta vì có nhiều công viên lớn nên nhiều cây xanh hơn nếu tính trên đầu dân. Tokyo được như vậy một phần là vì đa phần các công viên nằm trên đất đai thuộc sở hữu của Hoàng gia và vùng rừng núi xung quanh.

Vì ý của topic là học theo Tokyo nên cũng có lý của nó vì nhà cửa của Nhật cũng san sát nhau, dân số cũng tương đồng.... và cách giải quyết của họ bằng GTCC là đáng học hỏi. Chỉ là chi phí quá lớn để có thể làm được 50% của họ.

Mình xứ nóng, nếu có hệ thống tàu điện ngầm đủ tốt thì sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề. Hệ thống ngầm có đầy đủ từ TTTM, ăn uống.... Đi bộ vài trăm mét là xuống đường ngầm mát rượi, sẽ chẳng mấy ai thiết tha phương tiện cá nhân cả. Và với ~ 10tr dân, hệ thống tàu điện ngầm chắc chắn có lãi nếu vận hành tốt. Chỉ là chi phí đầu tư là quá lớn.
Một tuyến metro khoảng 40-50 ngàn tỉ. Nếu HN và SG được giữ lại 70% thu ngân sách là làm metro ngon lành, mỗi năm 1 line cũng được.

Còn như hiện tại HN và SG đang phải chi viện các tỉnh khác quá nhiều thì chấp nhận có gì dùng nấy thôi.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Nhật Bản tuy là ôn đới nhưng mua hè cũng nóng gần bằng VN, và quy hoạch của họ cũng khác với Châu Âu và gần với VN hơn. Nhà đất Tokyo đắt đỏ nên cũng tận dụng tối đa giống ta thôi. Họ hơn ta vì có nhiều công viên lớn nên nhiều cây xanh hơn nếu tính trên đầu dân. Tokyo được như vậy một phần là vì đa phần các công viên nằm trên đất đai thuộc sở hữu của Hoàng gia và vùng rừng núi xung quanh.

Vì ý của topic là học theo Tokyo nên cũng có lý của nó vì nhà cửa của Nhật cũng san sát nhau, dân số cũng tương đồng.... và cách giải quyết của họ bằng GTCC là đáng học hỏi. Chỉ là chi phí quá lớn để có thể làm được 50% của họ.

Mình xứ nóng, nếu có hệ thống tàu điện ngầm đủ tốt thì sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề. Hệ thống ngầm có đầy đủ từ TTTM, ăn uống.... Đi bộ vài trăm mét là xuống đường ngầm mát rượi, sẽ chẳng mấy ai thiết tha phương tiện cá nhân cả. Và với ~ 10tr dân, hệ thống tàu điện ngầm chắc chắn có lãi nếu vận hành tốt. Chỉ là chi phí đầu tư là quá lớn.
HN mà có khoảng 10 tuyến Metro thì sẽ khác lắm.
Có lẽ chúng ta phải chờ khá lâu nữa đó, nguồn ngân sách TƯ và HN hạn hẹp...
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,421
Động cơ
-23,328 Mã lực
Tuổi
54
HN mà có khoảng 10 tuyến Metro thì sẽ khác lắm.
Có lẽ chúng ta phải chờ khá lâu nữa đó, nguồn ngân sách TƯ và HN hạn hẹp...
Vâng, nếu có nhiều tuyến hoạt động thì sẽ rất khác. Rất mong nó hoàn thành sớm!

Tuy nhiên hệ thống nổi sẽ ko hiệu quả bằng hệ thống chìm. Hệ thống nổi thì khoảng cách từ nhà đến ga sẽ khá xa vì sẽ chỉ có đường lên xuống gần ga, sẽ cần thêm bãi gửi xe nữa. Trong khi hệ thống chìm có thể mở từ 4 đến hàng chục đường lên xuống và có thể kéo đến những nơi ko thuận đường, không ngại đi bộ.

Thực ra với tiềm lực cỡ như Vin hoàn toàn có thể đầu tư được, nếu phần lợi ích đủ hấp dẫn. Không hiểu sao họ ko nhảy vào?
 

pkhcsht

Xe điện
Biển số
OF-93302
Ngày cấp bằng
28/4/11
Số km
2,208
Động cơ
420,796 Mã lực
Nơi ở
Ngõ nhỏ, phố nhỏ
Khu vực các quận Hà Nội giờ đang đẩy nhanh lát lại vỉa hè bằng cách tạo lớp lót bê tông "móng" rồi lát đá nhắm gia cường khả năng "chịu lực" cho vỉa hè. Chỗ có cây được dành/chừa 1 khoảng đất xung quanh.
Mưa xuống, hầu hết nước mưa chui xuống cống, phần nhỏ thấm vào đất xung quanh gốc cây.
Như vậy, so với trước đây thì gần 100% nước mưa không thấm xuống đất, do vậy hậu quả là:
1. Khi mưa lớn, nước ko tự thấm - là một nguyên nhân gây úng ngập
2. Không cung cấp đủ cho mạch nước ngầm - có thể dẫn đến mực nước ngầm khu vực giảm mạnh
3. Dẫn đến cây xanh vỉa hè ko đủ nước, rễ cây cây chết dần, không mọc lan ra được vì thiếu nước, sẽ còi cọc và đặc biệt sẽ không đủ sức chống chọi với gió bão.
Qua cơn bão số 3, thương xót trước cảnh cây guc ngã hàng loạt, rễ cây ko khỏe mạnh, ngắn ngủn, các công trình ngầm xâm lấn cũng làm rễ cây bị chặt cụt rất thương tâm
E mạnh dạn đề xuất giải pháp (do ko phải chuyên ngành nên cứ mạnh dạn phát biểu, cccm góp ý): sử dụng bên tông xốp tiêu nước thay cho bê tông thường như hiện đang dùng (https://vibuma.com/blog/be-tong-tham-tieu-nuoc.thread1395.html). Vừa đảm bảo khả năng chịu lực của vỉa hè vửa thấm/thoát được nước. Gạch/đá lát vỉa hè chọn/thiết kế loại chỉ cần ghép không chít mạch (như kiểu gạch block trước đây).
Em mong cccm cho thêm nhiều ý kiến, để HN luôn là thành phố nhiều cây xanh đẹp nhất.
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,057
Động cơ
135,468 Mã lực
Cả 03 lý do cụ nêu ra em thấy không ảnh hưởng nhiều như cụ đang nói, nhất là lý do số 2 và số 3.
 

3077

Xe container
Biển số
OF-146453
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
8,767
Động cơ
-392,804 Mã lực
Những cây khi bị bật gốc em nghĩ nó bị đứt rễ nên mới ngắn vậy chứ k phải rễ nó chỉ có thế. Mấy cây xà cừ trong trường sp trồng chắc phải 40-50 năm khi bật gốc lên nó cũng chỉ được 1 nhúm rễ tròn quanh phần gốc bật, số còn lại chắc đứt ở dưới đất
 

vnistockvn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-507748
Ngày cấp bằng
2/5/17
Số km
523
Động cơ
190,436 Mã lực
Nhìn sơ sơ là mấy cái cây các ông chồng nó quá nông, lớp đất bên trên toàn sỏi đá và cát do làm đường vỉa hè cây nó sống làm sao được, đào sâu xuống 1 đến 2 mét mà xem, đến cái phần đất thịt... nếu đào sâu xuống phần đất mềm bên dưới khi chồng cây vừa có thể phát triển được vừa có thể hút nước để nuôi cây và cây sẽ chắc chắn hơn không sợ bị đổ khi mưa gió... giống như mấy cái cây cổ thụ do lâu năm hay năm tháng làm đường cứ nâng cao mặt nền nên gốc cây nó chìm sâu xuống mặn nền cả mấy mét nên mưa bão còn lâu mới bị bật gốc, trừ khi bị gẫy mục nát
 

niceshot

Xe container
Biển số
OF-91552
Ngày cấp bằng
14/4/11
Số km
7,721
Động cơ
-61,506 Mã lực
Khu vực các quận Hà Nội giờ đang đẩy nhanh lát lại vỉa hè bằng cách tạo lớp lót bê tông "móng" rồi lát đá nhắm gia cường khả năng "chịu lực" cho vỉa hè. Chỗ có cây được dành/chừa 1 khoảng đất xung quanh.
Mưa xuống, hầu hết nước mưa chui xuống cống, phần nhỏ thấm vào đất xung quanh gốc cây.
Như vậy, so với trước đây thì gần 100% nước mưa không thấm xuống đất, do vậy hậu quả là:
1. Khi mưa lớn, nước ko tự thấm - là một nguyên nhân gây úng ngập
2. Không cung cấp đủ cho mạch nước ngầm - có thể dẫn đến mực nước ngầm khu vực giảm mạnh
3. Dẫn đến cây xanh vỉa hè ko đủ nước, rễ cây cây chết dần, không mọc lan ra được vì thiếu nước, sẽ còi cọc và đặc biệt sẽ không đủ sức chống chọi với gió bão.
Qua cơn bão số 3, thương xót trước cảnh cây guc ngã hàng loạt, rễ cây ko khỏe mạnh, ngắn ngủn, các công trình ngầm xâm lấn cũng làm rễ cây bị chặt cụt rất thương tâm
E mạnh dạn đề xuất giải pháp (do ko phải chuyên ngành nên cứ mạnh dạn phát biểu, cccm góp ý): sử dụng bên tông xốp tiêu nước thay cho bê tông thường như hiện đang dùng (https://vibuma.com/blog/be-tong-tham-tieu-nuoc.thread1395.html). Vừa đảm bảo khả năng chịu lực của vỉa hè vửa thấm/thoát được nước. Gạch/đá lát vỉa hè chọn/thiết kế loại chỉ cần ghép không chít mạch (như kiểu gạch block trước đây).
Em mong cccm cho thêm nhiều ý kiến, để HN luôn là thành phố nhiều cây xanh đẹp nhất.
Mấy cái hậu quả cụ liệt kê ở trên là do cụ tự nghĩ ra hay đã có công trình nghiên cứu, đánh giá khoa học nào kết luận như vậy hả cụ?
 

onano69

Xe container
Biển số
OF-129793
Ngày cấp bằng
7/2/12
Số km
7,497
Động cơ
111,351 Mã lực
Giờ lại lập PA đục đá lên lát bằng gạch bê tông tự chèn như cũ à :))
 

Phè Văn Phỡn

Xì hơi lốp
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,458
Động cơ
60,387 Mã lực
Khu vực các quận Hà Nội giờ đang đẩy nhanh lát lại vỉa hè bằng cách tạo lớp lót bê tông "móng" rồi lát đá nhắm gia cường khả năng "chịu lực" cho vỉa hè. Chỗ có cây được dành/chừa 1 khoảng đất xung quanh.
Mưa xuống, hầu hết nước mưa chui xuống cống, phần nhỏ thấm vào đất xung quanh gốc cây.
Như vậy, so với trước đây thì gần 100% nước mưa không thấm xuống đất, do vậy hậu quả là:
1. Khi mưa lớn, nước ko tự thấm - là một nguyên nhân gây úng ngập
2. Không cung cấp đủ cho mạch nước ngầm - có thể dẫn đến mực nước ngầm khu vực giảm mạnh
3. Dẫn đến cây xanh vỉa hè ko đủ nước, rễ cây cây chết dần, không mọc lan ra được vì thiếu nước, sẽ còi cọc và đặc biệt sẽ không đủ sức chống chọi với gió bão.
Qua cơn bão số 3, thương xót trước cảnh cây guc ngã hàng loạt, rễ cây ko khỏe mạnh, ngắn ngủn, các công trình ngầm xâm lấn cũng làm rễ cây bị chặt cụt rất thương tâm
E mạnh dạn đề xuất giải pháp (do ko phải chuyên ngành nên cứ mạnh dạn phát biểu, cccm góp ý): sử dụng bên tông xốp tiêu nước thay cho bê tông thường như hiện đang dùng (https://vibuma.com/blog/be-tong-tham-tieu-nuoc.thread1395.html). Vừa đảm bảo khả năng chịu lực của vỉa hè vửa thấm/thoát được nước. Gạch/đá lát vỉa hè chọn/thiết kế loại chỉ cần ghép không chít mạch (như kiểu gạch block trước đây).
Em mong cccm cho thêm nhiều ý kiến, để HN luôn là thành phố nhiều cây xanh đẹp nhất.
Làm thế chúng em ăn gì ạ. Lãnh đạo giỏi là phải biết vẽ việc ra mà làm.;)
 

tamtu34

Xe buýt
Biển số
OF-863911
Ngày cấp bằng
19/7/24
Số km
687
Động cơ
11,320 Mã lực
Tuổi
34
Khu vực các quận Hà Nội giờ đang đẩy nhanh lát lại vỉa hè bằng cách tạo lớp lót bê tông "móng" rồi lát đá nhắm gia cường khả năng "chịu lực" cho vỉa hè. Chỗ có cây được dành/chừa 1 khoảng đất xung quanh.
Mưa xuống, hầu hết nước mưa chui xuống cống, phần nhỏ thấm vào đất xung quanh gốc cây.
Như vậy, so với trước đây thì gần 100% nước mưa không thấm xuống đất, do vậy hậu quả là:
1. Khi mưa lớn, nước ko tự thấm - là một nguyên nhân gây úng ngập
2. Không cung cấp đủ cho mạch nước ngầm - có thể dẫn đến mực nước ngầm khu vực giảm mạnh
3. Dẫn đến cây xanh vỉa hè ko đủ nước, rễ cây cây chết dần, không mọc lan ra được vì thiếu nước, sẽ còi cọc và đặc biệt sẽ không đủ sức chống chọi với gió bão.
Qua cơn bão số 3, thương xót trước cảnh cây guc ngã hàng loạt, rễ cây ko khỏe mạnh, ngắn ngủn, các công trình ngầm xâm lấn cũng làm rễ cây bị chặt cụt rất thương tâm
E mạnh dạn đề xuất giải pháp (do ko phải chuyên ngành nên cứ mạnh dạn phát biểu, cccm góp ý): sử dụng bên tông xốp tiêu nước thay cho bê tông thường như hiện đang dùng (https://vibuma.com/blog/be-tong-tham-tieu-nuoc.thread1395.html). Vừa đảm bảo khả năng chịu lực của vỉa hè vửa thấm/thoát được nước. Gạch/đá lát vỉa hè chọn/thiết kế loại chỉ cần ghép không chít mạch (như kiểu gạch block trước đây).
Em mong cccm cho thêm nhiều ý kiến, để HN luôn là thành phố nhiều cây xanh đẹp nhất.
Lí do 3 chưa đúng, vì thực tế là bộ rễ cây được trồng trong 1 cái hố nhỏ có xây tường xi măng bao quanh, nên rễ cây chỉ có thể vươn trong phạm vi hố xi măng, không thể vươn xa tùy ý đc.
 

Wakeup

Xe điện
Biển số
OF-33666
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
2,370
Động cơ
510,637 Mã lực
Nơi ở
Where Rain & Tears are the same
Nhìn sơ sơ là mấy cái cây các ông chồng nó quá nông, lớp đất bên trên toàn sỏi đá và cát do làm đường vỉa hè cây nó sống làm sao được, đào sâu xuống 1 đến 2 mét mà xem, đến cái phần đất thịt... nếu đào sâu xuống phần đất mềm bên dưới khi chồng cây vừa có thể phát triển được vừa có thể hút nước để nuôi cây và cây sẽ chắc chắn hơn không sợ bị đổ khi mưa gió... giống như mấy cái cây cổ thụ do lâu năm hay năm tháng làm đường cứ nâng cao mặt nền nên gốc cây nó chìm sâu xuống mặn nền cả mấy mét nên mưa bão còn lâu mới bị bật gốc, trừ khi bị gẫy mục nát
Thế các bà vợ ntn hả cụ :D
Trồng cây chứ không phải chồng.
 

QDV2012

Xe tăng
Biển số
OF-521799
Ngày cấp bằng
17/7/17
Số km
1,383
Động cơ
211,201 Mã lực
Tuổi
31
Khu vực các quận Hà Nội giờ đang đẩy nhanh lát lại vỉa hè bằng cách tạo lớp lót bê tông "móng" rồi lát đá nhắm gia cường khả năng "chịu lực" cho vỉa hè. Chỗ có cây được dành/chừa 1 khoảng đất xung quanh.
Mưa xuống, hầu hết nước mưa chui xuống cống, phần nhỏ thấm vào đất xung quanh gốc cây.
Như vậy, so với trước đây thì gần 100% nước mưa không thấm xuống đất, do vậy hậu quả là:
1. Khi mưa lớn, nước ko tự thấm - là một nguyên nhân gây úng ngập
2. Không cung cấp đủ cho mạch nước ngầm - có thể dẫn đến mực nước ngầm khu vực giảm mạnh
3. Dẫn đến cây xanh vỉa hè ko đủ nước, rễ cây cây chết dần, không mọc lan ra được vì thiếu nước, sẽ còi cọc và đặc biệt sẽ không đủ sức chống chọi với gió bão.
Qua cơn bão số 3, thương xót trước cảnh cây guc ngã hàng loạt, rễ cây ko khỏe mạnh, ngắn ngủn, các công trình ngầm xâm lấn cũng làm rễ cây bị chặt cụt rất thương tâm
E mạnh dạn đề xuất giải pháp (do ko phải chuyên ngành nên cứ mạnh dạn phát biểu, cccm góp ý): sử dụng bên tông xốp tiêu nước thay cho bê tông thường như hiện đang dùng (https://vibuma.com/blog/be-tong-tham-tieu-nuoc.thread1395.html). Vừa đảm bảo khả năng chịu lực của vỉa hè vửa thấm/thoát được nước. Gạch/đá lát vỉa hè chọn/thiết kế loại chỉ cần ghép không chít mạch (như kiểu gạch block trước đây).
Em mong cccm cho thêm nhiều ý kiến, để HN luôn là thành phố nhiều cây xanh đẹp nhất.
Cụ nghĩ người ta không nghĩ ra mấy cái đấy á :)
Vấn đề cây xanh khu vực đô thị nó có dễ giải quyết đâu

Ae muốn cây tán to cho mát nhưng không gây nguy hại khi bão + rễ cây không ảnh hưởng hệ thống hạ tầng (ống nước, ống điện,....).

Giải pháp là chặt hết cây đi cụ à, đường là vỉa hè để đấy cho nguyên bản, cấy cây cột điện thôi. Còn cây xanh đem hết vào công viên ấy trong đấy thích vẽ hiêu vẽ vượn nào cũng được.
 

pkhcsht

Xe điện
Biển số
OF-93302
Ngày cấp bằng
28/4/11
Số km
2,208
Động cơ
420,796 Mã lực
Nơi ở
Ngõ nhỏ, phố nhỏ
Cụ nghĩ người ta không nghĩ ra mấy cái đấy á :)
Vấn đề cây xanh khu vực đô thị nó có dễ giải quyết đâu

Ae muốn cây tán to cho mát nhưng không gây nguy hại khi bão + rễ cây không ảnh hưởng hệ thống hạ tầng (ống nước, ống điện,....).

Giải pháp là chặt hết cây đi cụ à, đường là vỉa hè để đấy cho nguyên bản, cấy cây cột điện thôi. Còn cây xanh đem hết vào công viên ấy trong đấy thích vẽ hiêu vẽ vượn nào cũng được.
Dạ, đấy là một giải pháp đã đc thực hiện tại các khu chung cư tập trung, ở đó có hồ điều hòa và "tiểu rừng cây" ...
Cảm ơn cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top