- Biển số
- OF-747305
- Ngày cấp bằng
- 23/10/20
- Số km
- 981
- Động cơ
- 75,480 Mã lực
- Tuổi
- 39
Nếu áp dụng được trong giảm nhẹ, phòng tránh thiệt hại của bão thì các cơ quan chức năng họ đã khuyến cáo, làm mẫu để mọi người thực hiện, không đến lượt offer ..
Nếu vấn đề này đúng như khoa học kiểm định thì các nhà sx đã thiết kế cửa đóng ko bao giờ kín, luôn có 1 khe hở nhỏ như hình rồiĐây là 1 phần kiến thức về Cơ học chất lưu em đã học gần 20 năm trước ở Đại học! Bác nào hiểu sâu hơn thì giải thích nhé! Kiến thức em học đã mai một khá nhiều!
Áp dụng Nguyên lý Bernoulli trong Cơ học chất lưu sẽ thấy rằng khi dòng không khí bên ngoài di chuyển với vận tốc càng lớn, thì áp suất càng nhỏ! Chênh lệch áp suất giữa trong vào ngoài nhà khi gió bão càng lớn thì sẽ càng lớn nếu cửa nhà đóng kín! Không khí trong nhà sẽ tạo sức ép lớn đẩy cửa kính, mái tôn,...bung ra ngoài! Do vậy, trong mưa bão, nên có 1 khe thông khí vừa đủ để cân bằng áp suất trong và ngoài, nguy cơ bung cửa kính, bung mái nhag sẽ giảm bớt!
Tất nhiên, với bão mạnh, cuồng phong kiểu lốc xoáy, bốc lên thì rất khó! Thông khí chỉ giảm bớt được ở mức độ nào đó!
Ngu nhất là quả kính máy bay khoan lỗ nhỏ (để giảm chênh áp giữa cabin và ngoài máy bay)Đây là 1 phần kiến thức về Cơ học chất lưu em đã học gần 20 năm trước ở Đại học! Bác nào hiểu sâu hơn thì giải thích nhé! Kiến thức em học đã mai một khá nhiều!
Áp dụng Nguyên lý Bernoulli trong Cơ học chất lưu sẽ thấy rằng khi dòng không khí bên ngoài di chuyển với vận tốc càng lớn, thì áp suất càng nhỏ! Chênh lệch áp suất giữa trong vào ngoài nhà khi gió bão càng lớn thì sẽ càng lớn nếu cửa nhà đóng kín! Không khí trong nhà sẽ tạo sức ép lớn đẩy cửa kính, mái tôn,...bung ra ngoài! Do vậy, trong mưa bão, nên có 1 khe thông khí vừa đủ để cân bằng áp suất trong và ngoài, nguy cơ bung cửa kính, bung mái nhag sẽ giảm bớt!
Tất nhiên, với bão mạnh, cuồng phong kiểu lốc xoáy, bốc lên thì rất khó! Thông khí chỉ giảm bớt được ở mức độ nào đó!
Theo em biết các mô hình tính tải trọng gió đắt lắm, cơ bản là các nhà thiết kế kết cấu của VN chưa được sở hữu/sử dụng, nên toàn chơi theo các hệ số kinh nghiệm thôi.Các trường hợp bung vách kính hay cửa sổ trong trận bão vừa rồi, chủ yếu nguyên nhân do chất lượng công trình. Từ khâu tính toán khả năng chịu lực chịu tải ở cấp gió nào đều ko tính toán đủ hoặc không tính toán được hết. Có khả năng còn không chạy bài tính sức chịu tải gió. Bên cạnh đó là chất lượng thi công không tuân thủ và đảm bảo chất lượng. Trường hợp nữa là do công trình đã xuống cấp sau thời gian sử dụng. Nguyên nhân do chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài gần như không xảy ra hoặc không đáng kế để cho nó là nguyên nhân chính.
Nói cụ đừng buồn nhé cụ học đh nhưng kiến thức và tư duy kém quá.Không nói ra người ta không biết mình dốt. Trước hết, căn nhà chung cư có rất nhiều nơi hở với bên ngoài, khe cửa chính , các ống hút mùi bếp, wc, khe cửa sổ...Điều thứ 2 , trên máy bay đúng là có 1 lỗ nhỏ ở cửa kính nhưng lỗ đó không thông ra ngoài và mục đích của lỗ khác với hiểu của cụ.Áp suất trong máy bay người ta phải tạo ra tương đương áp suất khí quyển, còn áp suất bên ngoài máy bay nó thấp hơn nhiều. Tóm lại máy bay như 1 quả bóng vậy và nó an toàn là do độ chắc chắn của vật liệu và kết cấu.Đây là 1 phần kiến thức về Cơ học chất lưu em đã học gần 20 năm trước ở Đại học! Bác nào hiểu sâu hơn thì giải thích nhé! Kiến thức em học đã mai một khá nhiều!
Áp dụng Nguyên lý Bernoulli trong Cơ học chất lưu sẽ thấy rằng khi dòng không khí bên ngoài di chuyển với vận tốc càng lớn, thì áp suất càng nhỏ! Chênh lệch áp suất giữa trong vào ngoài nhà khi gió bão càng lớn thì sẽ càng lớn nếu cửa nhà đóng kín! Không khí trong nhà sẽ tạo sức ép lớn đẩy cửa kính, mái tôn,...bung ra ngoài! Do vậy, trong mưa bão, nên có 1 khe thông khí vừa đủ để cân bằng áp suất trong và ngoài, nguy cơ bung cửa kính, bung mái nhag sẽ giảm bớt!
Tất nhiên, với bão mạnh, cuồng phong kiểu lốc xoáy, bốc lên thì rất khó! Thông khí chỉ giảm bớt được ở mức độ nào đó!
Các trường hợp bung vách kính hay cửa sổ trong trận bão vừa rồi, chủ yếu nguyên nhân do chất lượng công trình. Từ khâu tính toán khả năng chịu lực chịu tải ở cấp gió nào đều ko tính toán đủ hoặc không tính toán được hết. Có khả năng còn không chạy bài tính sức chịu tải gió. Bên cạnh đó là chất lượng thi công không tuân thủ và đảm bảo chất lượng. Trường hợp nữa là do công trình đã xuống cấp sau thời gian sử dụng. Nguyên nhân do chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài gần như không xảy ra hoặc không đáng kế để cho nó là nguyên nhân chính.
Hé nó mới bung. Gió nó hút lôi ra bên ngoài, gió lọt qua cửa sổ nó như người thổi bóng đấy của bung ra. Cộng hưởng 2 cái là bay. Cụ kia học lắm bị ngộ chữ!Cái vách kính ở Quảng Ninh cũng có cửa mở mà. Vẫn sập đó thôi.
Cụ chủ ăn nhiều gạch quá Em chia sẻ với cụ.Đây là 1 phần kiến thức về Cơ học chất lưu em đã học gần 20 năm trước ở Đại học! Bác nào hiểu sâu hơn thì giải thích nhé! Kiến thức em học đã mai một khá nhiều!
Áp dụng Nguyên lý Bernoulli trong Cơ học chất lưu sẽ thấy rằng khi dòng không khí bên ngoài di chuyển với vận tốc càng lớn, thì áp suất càng nhỏ! Chênh lệch áp suất giữa trong vào ngoài nhà khi gió bão càng lớn thì sẽ càng lớn nếu cửa nhà đóng kín! Không khí trong nhà sẽ tạo sức ép lớn đẩy cửa kính, mái tôn,...bung ra ngoài! Do vậy, trong mưa bão, nên có 1 khe thông khí vừa đủ để cân bằng áp suất trong và ngoài, nguy cơ bung cửa kính, bung mái nhag sẽ giảm bớt!
Tất nhiên, với bão mạnh, cuồng phong kiểu lốc xoáy, bốc lên thì rất khó! Thông khí chỉ giảm bớt được ở mức độ nào đó!
Mở cửa kiểu này khác nào tạo thêm diện tích đón gió, như kiểu cánh buồm, gió nó càng có cơ hội quật cho bung cả mảng.Bằng chứng là các căn sau khi bung cửa, đó có cơ hội cho thông khí mà nó bão nó cũng quần cho bung hết! Mấy ông khoa học mạng kiểu nữa vời khác nào kiểu: Đau bụng uống nhân sâm...