[Funland] Phố mới: Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông - Nhà Mạc.

'_'

Xe máy
Biển số
OF-374803
Ngày cấp bằng
23/7/15
Số km
65
Động cơ
248,370 Mã lực
- Nhà Tây Sơn đánh tan họ Trịnh , nhà Lê mất người bảo hộ , gia quyến của vua phải lưu vong sang TQ xin tị nạn và nhờ trợ giúp . TQ nhân cớ trợ giúp muốn đưa quân sang công chiếm Việt Nam nhưng chưa được chính danh . Lê Chiêu Thống không phản đối và đã gửi thư giúp TQ được xuất quân chính danh !

- Sông Hồng còn gọi là NHị Hà và cổ hơn là sông Cái ...

- Thanh Hóa vẫn là Thanh Hóa trước khi nhà Nguyễn lên nắm quyền .

https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_sử_hành_chính_Thanh_Hóa
- Vào hoàn cảnh của vua Chiêu Thống thì khó có thể có lựa chọn tốt hơn. Vào năm 49 thế kỷ 20, cũng có người qua cầu viện Trung Hoa và thành công. Lỡ xui mà thất bại có khi cũng đen như vua Chiêu Thống.
- Em chỉ cần khôi phục lại một số địa danh của Bắc Hà theo đúng thời nhà Lê, một triều đại chính thống của sỹ phu Bắc Hà.
 

'_'

Xe máy
Biển số
OF-374803
Ngày cấp bằng
23/7/15
Số km
65
Động cơ
248,370 Mã lực
Nhị Hà là sông Nhị, nhánh của sông Hồng chảy qua Thăng Long. Giờ đổi thành sông Nhị Hà thì thành Sông Hai Sông nghe cứ như tiếng Hàn ấy.
Không thì mình gọi sông Phú Lương càng tốt, một tên gọi thời Trần của sông Hồng.
 

khoicimas

Xe tải
Biển số
OF-191486
Ngày cấp bằng
25/4/13
Số km
239
Động cơ
331,550 Mã lực
em nhớ nhà mạc còn có ông Mạc Đĩnh Chi cũng rât nổi tiếng thì phải
 

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
2,925
Động cơ
278,533 Mã lực
Ðến cuối đời nhà Mạc, ông vua cuối cùng này lại dâng đất cho Tàu. Nguyên Mạc Kính Khoan ra hàng nhà Lê (Chúa Trịnh), được phong tước Thái Úy Thông Quận Công và cho giữ đất Cao Bằng. Nhưng con là Mạc Kính Hoàn không chịu cống bị Chúa Trịnh Tạc đem quân đánh phải chạy qua Tàu nương nhờ Ngô Tam Quế và dâng 3 động Ngưu Dương, Hồ Ðiệp và Phổ Viên. Khi nhà Thanh đánh Ngô Tam Quế bắt được Hoàn đem giao nhà Lê và trả lại 3 động. ( Khang Hy thứ 28, năm 1689). Nhưng sau đó thổ mục là Vi Phúc Liêm nhận của đút lót của nhà Thanh mà đem đất 3 động ấy lệ thuộc vào nước Tàu. Ðến đời Lê Bảo Thái,ta đòi quá, người Tàu sợ có chiến tranh giữa hai nước nên mới trả lại mỏ đồng Tụ Long, lấy sông Ðỗ Chú làm ranh giới.
 

dangtuan999

Xe container
Biển số
OF-109868
Ngày cấp bằng
22/8/11
Số km
7,126
Động cơ
445,950 Mã lực
Ðến cuối đời nhà Mạc, ông vua cuối cùng này lại dâng đất cho Tàu. Nguyên Mạc Kính Khoan ra hàng nhà Lê (Chúa Trịnh), được phong tước Thái Úy Thông Quận Công và cho giữ đất Cao Bằng. Nhưng con là Mạc Kính Hoàn không chịu cống bị Chúa Trịnh Tạc đem quân đánh phải chạy qua Tàu nương nhờ Ngô Tam Quế và dâng 3 động Ngưu Dương, Hồ Ðiệp và Phổ Viên. Khi nhà Thanh đánh Ngô Tam Quế bắt được Hoàn đem giao nhà Lê và trả lại 3 động. ( Khang Hy thứ 28, năm 1689). Nhưng sau đó thổ mục là Vi Phúc Liêm nhận của đút lót của nhà Thanh mà đem đất 3 động ấy lệ thuộc vào nước Tàu. Ðến đời Lê Bảo Thái,ta đòi quá, người Tàu sợ có chiến tranh giữa hai nước nên mới trả lại mỏ đồng Tụ Long, lấy sông Ðỗ Chú làm ranh giới.
Mỏ Tụ Long hình như sau này cũng vẫn mất cụ nhỉ?
 

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
2,925
Động cơ
278,533 Mã lực
căn bản vùng đất phía Bắc dễ thủ khó công , cư dân ở đó đa phần cũng không phải người Việt




Theo Nguyễn Khắc Thuần trong Thế thứ các triều vua Việt Nam, Ngô Quyền bàn giao 4 châu này cho Nam Hán "để tiện việc phòng thủ", thì việc này có thể xảy ra sau trận Bạch Đằng hoặc Nam Hán đã chiếm được trước đó mà Ngô Quyền chỉ làm việc công nhận vùng bị mất này thuộc về Nam Hán.
Kể từ khi kết thúc nghìn năm Bắc thuộc đến trước năm 1069 (thời điểm Lý Thánh Tông lấy 3 châu của Chiêm Thành), lãnh thổ Việt Nam thời họ Khúc là rộng hơn cả
 

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
2,925
Động cơ
278,533 Mã lực
Mỏ Tụ Long hình như sau này cũng vẫn mất cụ nhỉ?
Mất sau hiệp ước PHáp - Thanh cụ ạ. Cho nên ý kiến bảo là cương vực nước ta sau thời Triệu Đà về cơ bản đã được xác lập như ngày nay là tự dối mình, như kiểu "làm dịu nỗi đau" thôi cụ ạ.
 

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
2,925
Động cơ
278,533 Mã lực


Thế này thì còn đâu Campuchia nhỉ?
 

Nokfev

Xe cút kít
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
18,970
Động cơ
522,264 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Nếu Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh vì giữ yên Bắc Hà mà được đặt tên phố thì các chúa Trịnh quá xứng đáng. Thời Trịnh Nguyễn là thời thịnh trị nhất của phong kiến Việt Nam, buôn bán Đông Tây, Kinh kì, Phố Hiến, Hội An. Quân đội mạnh nhất Đông Nam Á, trang bị tốt nhất.
Thời kì cha con Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông cùng trị vì - cũng không phải dạng vừa vừa ;))
- Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn : "trong vài năm trộm cướp biệt tăm, súc vật nuôi tối đến không phải dồn vào chuồng, cứ mỗi tháng một lần kiểm điểm lại".
- Đại Việt Sử ký Toàn thư ghi nhận : "Đêm ngủ không cần đóng cửa, ngoài đường không nhặt của rơi".

Thế này thì còn đâu Campuchia nhỉ?
;))
Minh Mệnh (1820-1840) chủ trương tập quyền, chia cương vực ra làm 30 tinh và 1 phủ Thừa Thiên thuộc Kinh Kỳ.

1. Phủ Thùa Thiên
2. Lạng Sơn
3. Quảng Yên
4. Cao Bằng
5. Tuyên Quang
6. Thái Nguyên
7. Bắc Ninh
8. Hải Dương
9. Hưng Hóa
10. Sơn Tây
11. Hà Nội
12. Nam Định
13. Hưng Yên
14. Ninh Bình
15. Thanh Hóa
16. Nghệ An
17. Hà Tĩnh
18. Quảng Bình
19. Quảng Trị
20. Quảng Nam
21. Quảng Ngãi
22. Bình Định
23. Phú Yên
24. Khánh Hòa
25. Bình Thuận
26. Biên Hòa
27. Gia Định
28. Định Tường
29. Vĩnh Long
30. An Giang
31. Hà Tiên.
Đến năm 1836 thì Minh Mệnh hoàn thành công cuộc lập địa bạ trên toàn quốc (hiện còn lưu giữ được 10.044 tập gồm khoảng 15.000 quyển Địa bạ). Đó là một sưu tập vô giá để mô tả cương vục nuớc ta ở từng ngôi làng, từng mảnh ruộng đất.
Năm 1838, Minh Mệnh đổi tên nuớc là Đại Nam hoặc Đại Việt Nam .
Dân số Việt Nam ở cuối đời Minh Mệnh năm 1840 có khoảng 7.764.128 người.
 

su_tu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-380197
Ngày cấp bằng
29/8/15
Số km
162
Động cơ
244,931 Mã lực
Tuổi
33
- Nhà Tây Sơn đánh tan họ Trịnh , nhà Lê mất người bảo hộ , gia quyến của vua phải lưu vong sang TQ xin tị nạn và nhờ trợ giúp . TQ nhân cớ trợ giúp muốn đưa quân sang công chiếm Việt Nam nhưng chưa được chính danh . Lê Chiêu Thống không phản đối và đã gửi thư giúp TQ được xuất quân chính danh !

- Sông Hồng còn gọi là NHị Hà và cổ hơn là sông Cái ...

- Thanh Hóa vẫn là Thanh Hóa trước khi nhà Nguyễn lên nắm quyền .

https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_sử_hành_chính_Thanh_Hóa

Thông tin lấy từ nguồn wikipedia chẳng đáng tin cậy tí nào, nhiều thông tin lá cải lắm cụ ạ
 

Nokfev

Xe cút kít
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
18,970
Động cơ
522,264 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Thông tin lấy từ nguồn wikipedia chẳng đáng tin cậy tí nào, nhiều thông tin lá cải lắm cụ ạ
Theo cụ 2 thông tin này là không đáng tin cậy ?
- Sông Hồng còn gọi là Nhị Hà và cổ hơn là sông Cái ...
- Thanh Hóa vẫn gọi là Thanh Hóa từ trước khi nhà Nguyễn lên nắm quyền .
 

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
2,925
Động cơ
278,533 Mã lực
Thời kì cha con Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông cùng trị vì - cũng không phải dạng vừa vừa ;))
- Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn : "trong vài năm trộm cướp biệt tăm, súc vật nuôi tối đến không phải dồn vào chuồng, cứ mỗi tháng một lần kiểm điểm lại".
- Đại Việt Sử ký Toàn thư ghi nhận : "Đêm ngủ không cần đóng cửa, ngoài đường không nhặt của rơi".
Đã đành hai cha con nhà Mạc không phải dạng vừa, nhưng các chúa Trịnh còn khủng hơn mà không được đặt tên phố. Chúa Nguyễn còn có phố Nguyễn Phúc Lai, rồi ngày xưa có đường Hiền Vương (Nguyễn Phúc Tần). Các chúa Trịnh không có ai, mặc dù chúa Trịnh Cương cũng rất được lòng dân.
 

Hakipack

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-157401
Ngày cấp bằng
19/9/12
Số km
953
Động cơ
359,070 Mã lực
Gì thì gì chứ em thấy đặt tên phố mà chọn cái ông vua cởi trần quỳ gối sang Tàu là em thấy éo nên, nó nhục nhã lắm, còn gì là quốc thể nữa
 

Nokfev

Xe cút kít
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
18,970
Động cơ
522,264 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Gì thì gì chứ em thấy đặt tên phố mà chọn cái ông vua cởi trần quỳ gối sang Tàu là em thấy éo nên, nó nhục nhã lắm, còn gì là quốc thể nữa
Cụ cho xin tài liệu với ạ ;)
 

Giàng A Pháo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-378782
Ngày cấp bằng
21/8/15
Số km
2,638
Động cơ
269,600 Mã lực
Tuổi
51
Nhị Hà là sông Nhị, nhánh của sông Hồng chảy qua Thăng Long. Giờ đổi thành sông Nhị Hà thì thành Sông Hai Sông nghe cứ như tiếng Hàn ấy.
Nhĩ hà thì đúng hơn cụ ạ, chỉ đoạn sông Hồng chạy qua Thăng Long, cong cong vòng vòng giống cái tai.
 

Nokfev

Xe cút kít
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
18,970
Động cơ
522,264 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Nhĩ hà thì đúng hơn cụ ạ, chỉ đoạn sông Hồng chạy qua Thăng Long, cong cong vòng vòng giống cái tai.
Đoạn Sông Hồng chảy qua Thăng Long chia 2 dòng do bãi bồi ở giữa (Bãi Giữa) nên gọi là Nhị Hà (sông 2 dòng) !
 

'_'

Xe máy
Biển số
OF-374803
Ngày cấp bằng
23/7/15
Số km
65
Động cơ
248,370 Mã lực
- Nhị hay Nhĩ Hà đều được. Sông Nhị Hà/Nhĩ Hà (tức là sông Nhị/Nhĩ) được giải thích là có từ thời nhà Minh chiếm đóng Đại Việt. Sách “Đại Nam nhất thống chí” dẫn lại “Đại Thanh nhất thống chí” ghi rằng “Lại xét về tên Nhị Hà thì Hoàng Phúc nước Minh đắp thành Đại La, thấy nước sông chảy vòng quanh như hình cái vành tai, bèn đặt tên này”. Qua lời ghi chép ấy có thể thấy cách gọi Nhị Hà/Nhĩ Hà (sông Nhị/Nhĩ) là để giải thích đặc điểm “nước sông chảy vòng quanh như hình cái vành tai”. Đặc điểm của sông được thể hiện bằng tên gọi theo tiếng Hán và sau đó là tiếng Hán - Việt.
- Các cụ muốn có một cái tên thuần Việt hoặc cổ hơn thì có thể gọi là Lô Giang (Lý)/ Phú Lương (Trần).
 

Nokfev

Xe cút kít
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
18,970
Động cơ
522,264 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
- Nhị hay Nhĩ Hà đều được. Sông Nhị Hà/Nhĩ Hà (tức là sông Nhị/Nhĩ) được giải thích là có từ thời nhà Minh chiếm đóng Đại Việt. Sách “Đại Nam nhất thống chí” dẫn lại “Đại Thanh nhất thống chí” ghi rằng “Lại xét về tên Nhị Hà thì Hoàng Phúc nước Minh đắp thành Đại La, thấy nước sông chảy vòng quanh như hình cái vành tai, bèn đặt tên này”. Qua lời ghi chép ấy có thể thấy cách gọi Nhị Hà/Nhĩ Hà (sông Nhị/Nhĩ) là để giải thích đặc điểm “nước sông chảy vòng quanh như hình cái vành tai”. Đặc điểm của sông được thể hiện bằng tên gọi theo tiếng Hán và sau đó là tiếng Hán - Việt.
- Các cụ muốn có một cái tên thuần Việt hoặc cổ hơn thì có thể gọi là Lô Giang (Lý)/ Phú Lương (Trần).
Chuẩn nhất là Sông Cái (Sông Lớn)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top