- Biển số
- OF-795231
- Ngày cấp bằng
- 30/10/21
- Số km
- 1,561
- Động cơ
- 35,416 Mã lực
- Tuổi
- 44
Nếu ko biết thì im mồm mà nghe cụ nhé. Nói ra người ta bảo nu đấy.cụ nói năng linh tinh, vớ vẩn thật
Nếu ko biết thì im mồm mà nghe cụ nhé. Nói ra người ta bảo nu đấy.cụ nói năng linh tinh, vớ vẩn thật
Mẹ em ngày xưa làm ở Bách hóa tổng hợp cũng có rất nhiều bạn thân là người Hoa, lần nào em lên chơi cũng được các bà, các cô cho đi chơi, ăn uống quà bánh thỏa thích. Em còn nhớ rất rõ tên bác Cẩm, cô Mỳ. Thân thiết như trong gia đình vậy. Sau năm 1979 họ đều sang Tầu rồi sang Hongkong và qua Canada định cư và mất ở bên đó. Chính phủ của họ mình ghét nhưng người dân của họ chơi rất được.Ngày xưa đi học em có nhiều bạn cùng lớp là người Hoa.
Em thấy các bạn ấy đa phần là hiền, tính nết dễ mến, có bạn còn hay bị bắt nạt.
Nói chung là họ khá thật thà, không khôn lanh như mình.
Giờ em vẫn có bạn người gốc Hoa, hiền lắm.
Lão trên kia kìa, thánh ăn vặt. Mà công nhận lão ấy nói em mới bừng ra là đúng toàn đọc truyện tranh, Tàu in trên giấy trắng và vẽ theo kiểu thủy mặc. Nhìn Tôn Ngộ Không và Bạch Cốt Tinh cực đẹp, chắc các lão nhớ các cây tùng rồi núi đá trong truyện kiểu đó. Đẹp thật! Sau này ông táo dầm còn thêm cả kính vạn hoa rồi máy xem phim kiểu bấm, cứ bấm phát đổi 1 hình. Hehe... vui thậtEm lạ gì bố này nữa , lâu quá quên tên nhìn như tên Tềnh hay Thềnh gì đó, bố này bán đồ dầm cho đọc truyện tranh nên đắt hàng vãi, toàn truyện kiểu Tây du ký, tam quốc, rồi chưởng .. nhưng mà là truyện tranh. mua 1 cái sâu kèn báo táo hoặc khế dầm vừa ăn vừa đọc. lúc vắng thì lão ý thoáng, lúc đông đọc được tý là lão thu truyện. Sau lão này bị đái ra máu vì nếm đồ nhiều quá, lão toàn cho đường hoá học mà.
Lão quà vặt cũng thành thần .
À mà đính chính mụ pain là lão này đứng ở ngã ba hàng Lược hàng Khoai nhé, ko phải hàng Mã hàng Lược đâu.Lão trên kia kìa, thánh ăn vặt. Mà công nhận lão ấy nói em mới bừng ra là đúng toàn đọc truyện tranh, Tàu in trên giấy trắng và vẽ theo kiểu thủy mặc. Nhìn Tôn Ngộ Không và Bạch Cốt Tinh cực đẹp, chắc các lão nhớ các cây tùng rồi núi đá trong truyện kiểu đó. Đẹp thật! Sau này ông táo dầm còn thêm cả kính vạn hoa rồi máy xem phim kiểu bấm, cứ bấm phát đổi 1 hình. Hehe... vui thật
Đúng đúng.... lão đúng. Lão còn nhớ cái đế đựng cóong không, rất đơn giản mà chắc chắn. Mà thề từ đó tới nay, em chưa bao giờ chén lại được món táo dầm và khế dầm ngon thế. Thỉnh thoảng đi qua Hàng Đào, Hàng Đường hoặc đi công tác Phòng... gặp hàng khế, táo dầm cũng dừng lại mua chén nhưng k sao có lại hương vị xưa!À mà đính chính mụ pain là lão này đứng ở ngã ba hàng Lược hàng Khoai nhé, ko phải hàng Mã hàng Lược đâu.
E đóng họ cho ông này thì thôi rồi. Ngày nào cũng 500 với 1k. Trc bên đối diện trường Hồng Hà có cửa hàng kem, vip lắm mới đc ăn kem socola ko thì kem cốm toàn cơm nguội. Thế mà đầy đứa hâm mộEm lạ gì bố này nữa , lâu quá quên tên nhìn như tên Tềnh hay Thềnh gì đó, bố này bán đồ dầm cho đọc truyện tranh nên đắt hàng vãi, toàn truyện kiểu Tây du ký, tam quốc, rồi chưởng .. nhưng mà là truyện tranh. mua 1 cái sâu kèn báo táo hoặc khế dầm vừa ăn vừa đọc. lúc vắng thì lão ý thoáng, lúc đông đọc được tý là lão thu truyện. Sau lão này bị đái ra máu vì nếm đồ nhiều quá, lão toàn cho đường hoá học mà.
Cái hội quán số 22 phố Hàng Buồm này giờ không biết thế nào, thấy bẩu là cụ Tôn Dật Tiên từng sang trú ngụ ở đó mấy tháng trốn lính nhà Thanh.Ngày xưa những năm 50-60 phố này chắc toàn dân người Hoa - Quảng Đông sống và làm ăn buôn bán nên chắc là giàu có bậc nhất HN các cụ nhỉ?
Đọc còn có cả Hàng Ngang và Lãn Ông cũng là phố Tàu.
Nhân tiện vụ chị Triệu Lệ Cần bị lạc 46 năm mới đoàn tụ, gia đình là người Hoa, ở 34 Hàng Buồm, chắc cũng là trâm anh thế phiệt.
Nạn Kiều 1978, hầu hết người Hoa ở Hà Nội và cả VN đều buộc phải dời đi.
Hà Nội Xưa – Phố Hàng Buồm
Phố Hàng Buồm (Rue des Voiles) dài khoảng 300m, nằm theo hướng Đông – Tây. Đầu phía Đông của phố nối vào phố Mã Mây tại ngã tư với phố Đào Duy Từ, đầu phía Tây là ngã tư với ba phố: Hàng Đườn…36hn.wordpress.com
Bà ấy nói đúng thế mà cụ còn chêMụ bán trà đá đầu ngõ em là người hoa. Năm 79 cũng quyết k đi. Câu cửa miệng lúc nào cũng Việt vs Hoa lai nhau hết r làm gì còn dân gốc. Em chán chả muốn ra tán phét ở đấy nữa.
Nhà em ở đối diện nhà cụ đây. Cụ còn giữ hộ khẩu ở Hàng Buồm không?E đóng họ cho ông này thì thôi rồi. Ngày nào cũng 500 với 1k. Trc bên đối diện trường Hồng Hà có cửa hàng kem, vip lắm mới đc ăn kem socola ko thì kem cốm toàn cơm nguội. Thế mà đầy đứa hâm mộ
Cụ bị nghiện đường hoá học rồiĐúng đúng.... lão đúng. Lão còn nhớ cái đế đựng cóong không, rất đơn giản mà chắc chắn. Mà thề từ đó tới nay, em chưa bao giờ chén lại được món táo dầm và khế dầm ngon thế. Thỉnh thoảng đi qua Hàng Đào, Hàng Đường hoặc đi công tác Phòng... gặp hàng khế, táo dầm cũng dừng lại mua chén nhưng k sao có lại hương vị xưa!
Ai bán cho tôi 1 vé đi về tuổi thơ với
Cả thế giới hầu như phụ thuộc vào công xưởng chứ đâu riêng vn, lên sao hoả may ra thoát hán được,Chỉ xét đơn thuần việc phụ thuộc kinh tế vào TQ là khủng khiếp rồi cụ.
Nông nghiệp, gia dụng, thực phẩm, sản xuất ... từ đầu vào đầu ra đều phụ thuộc vào TQ hết. TQ không nhập hàng hay không xuất hàng sang VN đều điêu đứng, có khi chết đứng.
Cụ nói chưa hết nhé. Tức là 1 tuần vào buổi đêm bơm mới có nc và các hộ trong ngõ phải chia lịch bơm nc. Bơm nc thì phải trông mấy bơm ( phụ huynh phải tranh thủ giặt quần áo vệ sinh các kiểu) ko nghiện nó lấy trong 1,5s.Hàng Buồm có mấy cái khổ rất đặc trưng :
- do ngày xưa là cái đê nên nên đường cao hơn các phố lân cận, khổ vì thiếu nước máy, toàn phải đi xách nước và bơm nước về dùng.
- hầu như ngõ nào cũng có nghiện, hở ra cái gì là mất cái đó.
- toàn nhà bé, ngõ tối om om. Bị mất điện là cả phố phải mang ghế là đường hóng mát.
- đến thời đổi mới thì khổ vì không có chỗ để xe máy.
Cay nhất là sang phố Lương Ngọc Quyến và Ngõ Gạch thì lại thấy bể nước của họ tràn đầy, không khoá van cứ để nước tràn ra rất lãng phí. Trong khi bên Hàng Buồm không có nước mà dùng.Cụ nói chưa hết nhé. Tức là 1 tuần vào buổi đêm bơm mới có nc và các hộ trong ngõ phải chia lịch bơm nc. Bơm nc thì phải trông mấy bơm ( phụ huynh phải tranh thủ giặt quần áo vệ sinh các kiểu) ko nghiện nó lấy trong 1,5s.
Quanh phố đấy là thủ đô nghiện thập niên 90 về trc. Trẻ con phố e nó giã B1 ra đóng gói bán cho nghiện. Gấu thật sự.
Em hỏi xong bu em rồi cụ ạ. Họ Phó ở Hà nội vốn là một người buôn bán từ bên Phúc Kiến lưu lạc sang đây. Một lần ông đặt hàng bên Phúc Kiến món hàng không giá trị là hạt gì kha đó, em quên tên thì do bên bán nhầm nên gửi sang một hộp sâm. Sâm ngày đó không trồng như bây giờ mà khai thác tự nhiên nên cực kỳ quí hiếm. Ông đã gửi lại hộp sâm cho bên bán và yêu cầu gửi lại món hàng kia. Từ đó ông nổi tiếng là người uy tín trung thực việc làm ăn cũng thuận lợi và phất lên trông thấy.Họ Phó thường là người Sơn Dao (Sán Dìu) phải không ạ?
Cụ Phó Đức Phương người Sơn Dao. Nếu ko biết thì cứ nghĩ cụ ấy người Kinh.
Cụ Phó Đức Chính và cụ Phó Đức Phương là cùng thuộc chi họ Phó trển này anh ạ. Nhưng ông Phương bị các cụ ghét lắm vì ông ý chả tha thiết với công việc của họ.Cụ ấy có họ với cụ Phó Đức Chính không?