Mày không đi mua lu ngay thì cũng là thừng ăn tục nói phét3,5 triệu gia đình trữ mỗi nhà 100 lít lúc mưa là được 350k m3 nước cũng rất tốt cho sinh hoạt và giảm tải cho hệ thống thoát nước mà. Em tin tiến sỹ hơn mấy thằng ăn tục nói phét trên of
Mày không đi mua lu ngay thì cũng là thừng ăn tục nói phét3,5 triệu gia đình trữ mỗi nhà 100 lít lúc mưa là được 350k m3 nước cũng rất tốt cho sinh hoạt và giảm tải cho hệ thống thoát nước mà. Em tin tiến sỹ hơn mấy thằng ăn tục nói phét trên of
Quê nó ngập kiểu khác, là do đất trũng , còn thành phố chỉ cần 1 chút xíu nước cũng có thể ngập vì tất cả đổ ra cống và cống bị quá tảiỞ nhà em ở nông thôn thầy mẹ vẫn dùng lu cùng bể nước để chứa nước mưa làm nước ăn. Nhưng em chưa hiểu chống ngập kiểu gì vì kể cả có nhiều lu cũng không ăn thua. Chưa kể đất ở quê tuy rộng nhưng cũng không không lại được với lũ lụt thì TP đất chật người đông để lu chỗ nào ạ ????. Không rõ do thời gian gấp quá hay sao mà TS, GS phát biểu như kiểu chưa chuẩn bị gì mà chỉ nói cho có ????
Tổng quát 1 chút:
1. Thị Lu là Trưởng Khoa Đô Thị của ĐHXHNV, cho nên là có đầy đủ quyền hạn để phát biểu về ... cái Lu. Còn việc tại sao Tiến sỹ Dân Tộc Học lại trở thành Trưởng Khoa Đô Thị thì đó là trách nhiệm của Trường, không liên quan đến năng lực của Thị Lu.
2. Về hội thảo JICA, nó đưa ra hệ thống THU CHỨA và TÁI SỬ DỤNG NƯỚC MƯA dành cho nhà ở thân thiện môi trường (dịch ra tiếng Việt là công nghệ cao và tốn tiền) bao gồm:
- Hệ thống thu chứa (không phải đơn giản mấy cái máng đâu, mà dù chỉ lắp máng cũng tốn tiền)
- Hệ thống tồn chứa nước ( chống nghẹt, ngăn rác, ngăn muỗi ... Cũng công nghệ, cũng tiền)
- Dùng tưới cây và xả bồn cầu ( lại ống, lại dây, lại bơm ... Nói chung là lại tiền)
- Nhật nó giàu, nó hiện đại, nên khi số lượng nhà thân thiện môi trường nhiều lên và kết nối tốt với hệ thống thoát nước đô thị nên có tác dụng hỗ trợ chống ngập ( À đương nhiên không phải tát qua tát lại bằng gầu, mà cần máy móc, hệ thống điều tiết ... Nói chung lại là tiền)
Hóng một đống thông tin như thế mà tổng kết thành một phát thành "giải pháp Lu" thì có thể hiểu thị Lu là Lu chân thành, Lu hồn nhiên, mọi người không nên trách móc quá nhiều.
Vâng, ý em là lu thì chứa được bao nhiêu nước đâu mà là giải pháp chống lũ lụt. Hay lu ở Nhật họ thiết kế khác lu ở VN nên chống lũ, ngập được nhỉ ?Quê nó ngập kiểu khác, là do đất trũng , còn thành phố chỉ cần 1 chút xíu nước cũng có thể ngập vì tất cả đổ ra cống và cống bị quá tải
Mật độ lu ở thành phố nó sẽ lớn chứ. Sẽ hợp với nơi cống nhỏ, mưa nhỏ đã ngậpVâng, ý em là lu thì chứa được bao nhiêu nước đâu mà là giải pháp chống lũ lụt. Hay lu ở Nhật họ thiết kế khác lu ở VN nên chống lũ, ngập được nhỉ ?
Thì lúc đi mồm luôn nhóp nhép lúc ngồi mồm ngoác ra cười đấy thôi!Ý cụ là chệ này mồm nhanh hơn lão ạ?
Thế hóa ra là loại đầu to như cái cóng (à không như cái lu) mà óc bằng hạt đậu à? Nó dich láo dich đểu thì nếu là loại biết suy nghĩ cũng nên hình dung lu nó to cỡ nào chứa bao nước. Mỗi trận mưa ở TP lượng nước là bao nhiêu liệu số lu đó có chứa nổi không mới nên phát biểu chứ.Hôm trước chị ấy tâm sự là bị con phiên dịch nó chơi đểu cụ ợ.
Không, ý chị là trang bị cho mỗi nhà 1 cái lu nhỏ nhưng cần trang trí đẹp 1 chút để bà con thích.Ý là dùng LU nhưng mà LU to và đào sâu để ngầm xuống đất...em suy nghĩ kiểu hệ thống chống ngập ở Tokyo ... có phải ý chị ý muốn nói thế ?
Chết sặc với comment của cụ.Bà bóp cổ chết cmm giờ. Biết đang dịch sốt xuất huyết không con điên? Chị Tiến said
Không biết mình dốt cái gì thì chỉ mới làm pgs, biết mình dốt cái gì chỉ đã thành gs rồi.ở xứ ta phát biểu thế là thường mà. Chị ấy không có bằng GS, TS về chuyên ngành cấp thoát nước thì ngu cũng đúng, nhưng mà việc của chị ấy nên đặt ra câu hỏi: Tại sao thành phố chi hàng nghìn tỷ chống ngập mà vẫn ngập? trách nhiệm của người đứng đầu ntn? biện pháp gì để thay đổi?....hơn là chị ấy đưa ra phương án ở lĩnh vực mình...dốt.