- Biển số
- OF-463130
- Ngày cấp bằng
- 21/10/16
- Số km
- 478
- Động cơ
- 207,139 Mã lực
Cháu thấy hay . Tiện những hôm mưa có cái lu thì tiểu tiện luôn, giảm bớt nước xả ra cống thì cũng đỡ ngập mà
Mồm mợ ấy nói thẳng ra như thế thì cụ bảo phải hiểu ntn nữa mới đúng. Lại còn trang trí cho cái lu đó nó đẹp đẹp nữa chứ.https://www.google.com/amp/s/m.thanhnien.vn/thoi-su/pgs-ts-phan-thi-hong-xuan-noi-ve-giai-phap-lu-chong-ngap-o-tphcm-1102787.amp
Em thiết nghĩ nên nghe nhiều chiều, hiểu rõ ý định của người nói. Chứ k phải chỉ nghe câu nói rồi đánh giá
PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân đề xuất mỗi nhà trang bị một lu nước để... chống ngập
18:21 12/07/2019
Trong khi chờ giải pháp chống ngập hoành tráng, nên chăng trang bị mỗi nhà một lu nước để hứng nước mưa, chống ngập?
Phó giáo sư, tiến sĩ Phan Thị Hồng Xuân - Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Dân tộc học - Nhân học TP.HCM - đã đề xuất với UBND TP.HCM sáng kiến trang bị lu nước để chống ngập.
- Dự án 'ma' san ủi rầm rộ, sao chính quyền không biết?
- TP.HCM chuẩn bị quy hoạch khu đô thị sáng tạo phía Đông, bao gồm Thủ Thiêm
- Giám đốc Sở Tài chính làm Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân TP.HCM
Bà nêu đề xuất này tại phiên thảo luận về chống ngập tại kỳ họp thứ 15, HĐND khóa IX, chiều 12/7.
Đại biểu Phan Thị Hồng Xuân cho rằng, nên trang bị mỗi nhà một lu nước để chống ngập cho TP.HCM khi các công trình lớn chưa hoàn thành
Theo đại biểu Phan Thị Hồng Xuân, nếu thử nhìn ở góc độ khoa học xã hội và nhân văn, có thể tìm ra sáng kiến chống ngập đơn giản, thay vì chờ các giải pháp chống ngập hiện nay.
Bà nói: “Mỗi nhà ở nông thôn, trước sân có lu nước rất to để đựng nước, trong đó có tính năng lưu trữ nước mưa. Nên chăng, cần suy nghĩ về biện pháp này bên cạnh các giải pháp chống ngập bằng công trình. Đây là ứng dụng từ giá trị văn hóa bản địa. Có thể trang bị cho mỗi nhà một lu nước to để hứng nước mưa”.
Sau ý kiến của đại biểu này, hội trường vang lên nhiều tiếng xôn xao.
Dù vậy, sau đó, khi phát biểu về công tác chống ngập của TP.HCM trong thời gian qua, Phó ************* TP.HCM Võ Văn Hoan cũng không đả động gì đến sáng kiến này.
Nguồn: https://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/pgsts-phan-thi-hong-xuan-de-xuat-moi-nha-trang-bi-mot-lu-nuoc-de-chong-ngap-159813/
Đây mới đúng là đỉnh cao của trí tuệ. Thế mới biết rằng Đông Lào lắm giáo sư với Tiến sĩ mà không làm được cái gì giúp ích cho đất nước là đây.
Em đề xuất mỗi một nhà dân xây 1 cái bể full diện tích mái nhà mình đang có, chiều cao khoảng 10m để cho nước mưa nó hạn chế rơi xuống đất nữa, vì thế sẽ giảm khả năng bị ngập hơn là LU nó bé.
Em thấy bảo do xây khu đô thị lớn ở SG từ vùng sình lầy là nguyên nhân gây nên tình trạng ngập nước hiện nay.Bao nhiêu năm vội vàng đô thị hoá bề nổi để bán đất đem lại hậu quả này đây. Người ta cứ đơn giản lấp sạch ao hồ, làm một con đường, bê tông hoá vỉa hè thế là phân lô và hình thành khu đô thị mới. Mất ao hồ là mất chỗ điều tiết nước khi mưa lớn. Bê tông hoá tức là mất khả năng thẩm thấu của mặt đất. Để cả một khu đô thị mới ra đời, người ta chỉ đơn giản ngoạch ra một cái chỗ trên bản vẽ đủ để ghi “đấu nối vào hệ thống thoát nước thành phố” sao cho tiện nhất, rồi kẹp thêm mấy cái phong bì, thế là xong. Người làm quản lý cũng chỉ đơn giản ký cái roạt để nhận phong bì, đến ngày hẹn thì thò mặt ra ngắm chỗ đấu nối rồi ký roạt phát nữa để lĩnh phong bì nữa. Xong.
Trời sinh voi sinh cỏ, cứ đấu vào cống là xong, nếu lưu lượng quá lớn, hay cốt cao độ có vấn đề gây ngập ta lại xin tiền chống ngập, lại có thêm phong bì. Còn ngập quá, dân kêu thì đúng chủ trương xã hội hoá: mời dân đi mua lu nước và có thể tới đây sẽ là yêu cầu sắm bè và áo phao.
Thật ra cái tư duy lu nước cho mỗi hộ dân không ngu lắm, nếu người ta biết nâng tầm cho nó, chẳng hạn mỗi khu đô thị mới diện tích x (ha) trở lên là phải có ao hồ điều hoà hay bể chứa nước mặt tối thiểu x (m3) phù hợp với yêu cầu của khu vực nếu không thì khỏi cấp phép. Và đặc biệt là chỉ số quy hoạch, bỏ ngay cái trò gộp chung diện tích cây xanh và mặt nước làm một để duyệt vì khi trời mưa hai cái vấn đề ấy nó sẽ khác nhau rất nhiều.
Cử tri tp mang tên bác đang tự hỏi nhau. Ai đã bầu con người này vào hđnd nhỉ?Đây là video phát biểu của chị ấy, mọi người ném đá không sai đâu:
https://tuoitre.vn/video-dai-bieu-hien-ke-dung-lu-trang-bi-nhung-cai-lu-to-de-chong-ngap-2019071309342376.htm
Nếu chị ý nói hứng nước mưa để sử dụng ... thì không sao. Tuy nhiên đây là hội nghị bàn về chống ngập ... thế là tiện mồm phọt ra hứng nước mưa đê ... CHỐNG NGẬP chết vì cái mồm .... CHƯA NGHĨ XONG THÌ THẰNG MỒM ĐÃ NÓI XONgĐây là video phát biểu của chị ấy, mọi người ném đá không sai đâu:
https://tuoitre.vn/video-dai-bieu-hien-ke-dung-lu-trang-bi-nhung-cai-lu-to-de-chong-ngap-2019071309342376.htm
Ai là Người giám sát khi hết mưa, bể đầy Họ không tháo nước ra...?Thực ra khi cấp phép xây dựng nếu đưa luôn vào luật với các Tp lớn là các nhà riêng hay CC, khu đô thị đều phải có hầm, bể, hồ chứa 1 khối lượng nước mưa tương ứng với diện tích hoặc tổng vốn đầu tư và đc tái sd số nước đó thì dần dần cũng thay đổi hiện trạng ngập úng đấy.
Nên tỉnh táo và suy nghĩ thấu đáo với 1 đề xuất như thế này.
Cái đó thì giống như bảo lý do ngập là vì nhiều nước hay tắc đường vì quá nhiều xe thôi cụ ạ.Em thấy bảo do xây khu đô thị lớn ở SG từ vùng sình lầy là nguyên nhân gây nên tình trạng ngập nước hiện nay.
TPHCM bị ngập do nhiều lý doEm thấy đây cũng là 1 giải pháp hay đấy chứ. Em ví dụ mỗi nhà (thành phô) khi xây nhà làm 1 bể nhỏ chứa nước để phục vụ rửa sân, tưới cây, xả nước toalet.. bể này đấu vào hệ thu nước mái nhà. Mưa sẽ tích vào bể dung tích 1-2m3. Bể đầy thì thôi. Cũng giảm lưu lượng nước ra cống nhiều phết đấy ạ. Ví dụ 1 tuyến phố 300 số nhà (tính mặt tiền thôi nhé) cũng tích được 300m3 nước, con số ko hề nhỏ chút nào.
rồng lộnĐúng là ĐBQH nó phải khác người thường, trình độ lý luận cao cmn siêu việt.
Người thường léo bao giờ nghĩ được ra.
Hoá cmn Dồng đến nơi rồi
Hình thức TS này cũng được đấy, chỉ cần nằm ngửa viết Luận án, không phải mua.Phó d. ái sư và phó tiến đĩ này chắc lại mua bằng rồi, sáng kiến mang tầm vóc của não bã đậu