- Biển số
- OF-385115
- Ngày cấp bằng
- 1/10/15
- Số km
- 134
- Động cơ
- 242,140 Mã lực
- Tuổi
- 40
Hà nội xưa và nay
Ko chỉ 9 gốc mà còn là xung quanh khu vực này. Sau những năm giải phóng 1 tg,HN xuất hiện các đối tượng đồng tính luyến ái mà sau này cái từ Pê đê từ SG đã nhanh chóng được dân HN sử dụng.chỗ này ngày xưa cung nhà *** công cộng không mái chỉ có tường, và đi *** không nhất thiết phải vào nhà ***, toàn xả luôn chỗ cây 9 gốc bên cạnh khai kinh người. chỗ cây 9 gốc về sau là nơi tụ của các GAY các cụ ở cầu gỗ hay đinh tiên hoàng toàn ra đây tà lưa các chị đòi ăn cái nọ cái kia, lúc các chị đó đòi sờ xoạng là trở mặt 2,3 thằng bế ném ùm xuống hồ . nghĩ lại bon trẻ hồi đó cũng ác,
còn hầm xung quanh bờ hồ , cầu gỗ , gia ngư , hàng bè thì hình như đến năm 1974 thì phá bỏ. cháu cung tham gia đi cậy gạch bán cho bên cầu đất . nhà nước chả thấy cấm
Ko chỉ 9 gốc mà còn là xung quanh khu vực này. Sau những năm giải phóng 1 tg,HN xuất hiện các đối tượng đồng tính luyến ái mà sau này cái từ Pê đê từ SG đã nhanh chóng được dân HN sử dụng.
Mới đầu,khu vực này chỉ độ 2-3 nv với thời trang quần lụa xéo,áo bà ba sẻ nách hoa,bó chẽn lấy người. Kiểu tóc thì phi rê,phấn son tô đậm như mặt nạ. Từ trong bóng tối,hễ có TN nào đi qua là họ lại mời chào vào. E nhớ mỗi lần vào thì khi ra,"khách" sẽ cầm theo 5đ.
E chưa biết cách họ làm tình dư lào,nhưng nghe kể lại thì các Pê đê sẽ dùng kiểu " voi ma mút" hay về sau còn gọi là thổi kèn Sắc xo phôn.
Những năm sau 80,họ đã phát triển nhanh chóng khủng khiếp. Có những lúc,khu vực này thành 1 tụ điểm sinh hoạt thường ngày của cả đám gần 20 ng. Nhiều vụ đánh lộn nhau xảy ra gây mất trật tự khu vực nên xxx quận đã nhiều lần vây ráp bắt bớ nhằm dẹp bỏ tụ điểm tệ nạn này. Tuy vậy,như hòn đá ném ao bèo,hoặc bắt cóc bỏ đĩa. Cứ thấy bóng dáng của xxx là họ lại dạt đi các nơi xung quanh.
Tầm 11-12 g đêm là họ lại về quán CF xung quanh gần đấy để tìm thêm khách mới vì lúc này,khu vực 9 gốc đã ít ng qua lại.
Quán CF 71 ĐTH,với cái tên CF Mộng Dần là 1 trong những tụ điểm như vậy. Sau khi quán này nghỉ,chuyển đổi kd mặt hàng khác thì đám pê đê lại mò đến mấy quán hàng nước vỉa hè bán đêm ở gần khu vực đấy.
Có cầu ắt có cung! 1 số thành phần lười biếng lao động,thích chơi bời đã là khách hàng quen thuộc của hội pê đê này. Thậm chí,tên tuổi của tụ điểm này đã lan tới các vị khách người nước ngoài làm việc có thời gian tại HN.
E có thèng học cùng lớp cấp 2,do học dốt nên bỏ học khi vào cấp 3. Lười biếng lao động,lại hay thích đàn đúm chơi bời mà t cha này đã trở thành khách hàng của hội Pê đê này.
Nhưng số phận có vẻ quá son với t cha này. Từ những buổi giao lưu dư lày,hắn đã vớ lấy đc 1 khách hàng nữ,ng nước ngoài.
Mụ này ng Pháp,vốn làm trong 1 tổ chức của Unesco. Thời điểm lúc đó,mụ đã 42 mùa lá rụng. Mối tình già thực dụng này nhanh chóng đi đến quyết định hôn nhân.
Lúc đó bọn e nghe tin này thì thấy t cha này quả là chuột sa chĩnh gạo. Thường thì hồi đó,Tây lấy ta chủ yếu vẫn là dân Thuỵ Điển lấy vợ ng VN,đằng này 1 bà Tây ng Pháp lấy 1 thèng cầu bơ cầu bất,ko trình độ,ko việc làm thì quả là 1 điều đáng kinh ngạc.
Những tưởng t cha này sẽ suốt đời phải ôm mợ Tây già,nhưng câu chuyên ko dừng lại ở đấy bởi 2 chữ số phận.
Sau khi mọi thủ tục về pháp lý đã hoàn tất,mụ ng Tây này đã bay về P trước để chuẩn bị cho t cha kia 1 đám cưới hoành tá tràng.
Chuyến bay đó bay cùng với BT Bộ y Tế nhà mình mà e chỉ nhớ tên là Xuân đã trở thành vụ tai nạn thảm khốc lần đầu tiên của VN.
Tôn trọng tới quyết định của con gái mình,phía nhà gái đã thực hiện những gì tiếp theo như 1 lời an ủi tới ng đã khuất. T cha kia vẫn được sang P và 1 duyên số mới đã nảy sinh với chính cô em ruột để rồi sau đó 1 đám cưới đúng như mơ ước của cô chị đã diễn ra.
Hồi nhỏ có thời gian sống ở khu vực này nên nói về phố Hàng Chuối em cũng biết sơ sơ!Hôm em vào một quán cà phê ở đường Cầu Diễn, gần Nhổn. Quán nằm trong một căn nhà liền kề trong khu tập thể quân đội. Bác chủ quán bảo ngày xưa nhà ở Hàng Chuối, bố mẹ chồng, hai vợ chồng bác, hai vợ chồng ông anh trong một căn phòng 28m2 của một biệt thự. Rời Hàng Chuối được 20 năm mà bác ấy bảo không bao giờ muốn quay lại ở Hàng Chuối một ngày nào nữa. Câu chuyện có vẻ hơi lạc vì Hàng Chuối là phố Pháp, không phải phố cổ.
Còn phim Tàu như Nam chinh Bắc chiến chứu cụ, côgn nhận anh họa sĩ rạp Tháng Tám vẽ bao giờ cũng đẹp, cái poster Ruslan và Ludmila vẽ hình anh hiệp sĩ mũ trụ ngựa trắng áo choàng đỏ bằng bột màu, đẹp thôi rồi. Các rạp khác vẽ theo trông cứng quèo.Rất có khả năng cụ tầm tuổi như e?
--. Chẳng hạn những phim như : Ngôi sao thành Ê đe; Những kẻ báo thù không bao giờ bị bắt; Chuyện cổ Rustan và Lutmila...
cụ Mộng Dần là nghệ si đoàn cải lương Chuông vàng, cháu biết A Khuê con trái út của cụ, nhưng lâu rồi không gặp. nhà hiện nay bán giầy dép chỗ nhà cũ . bờ hồKo chỉ 9 gốc mà còn là xung quanh khu vực này. Sau những năm giải phóng 1 tg,HN xuất hiện các đối tượng đồng tính luyến ái mà sau này cái từ Pê đê từ SG đã nhanh chóng được dân HN sử dụng.
Mới đầu,khu vực này chỉ độ 2-3 nv với thời trang quần lụa xéo,áo bà ba sẻ nách hoa,bó chẽn lấy người. Kiểu tóc thì phi rê,phấn son tô đậm như mặt nạ. Từ trong bóng tối,hễ có TN nào đi qua là họ lại mời chào vào. E nhớ mỗi lần vào thì khi ra,"khách" sẽ cầm theo 5đ.
E chưa biết cách họ làm tình dư lào,nhưng nghe kể lại thì các Pê đê sẽ dùng kiểu " voi ma mút" hay về sau còn gọi là thổi kèn Sắc xo phôn.
Những năm sau 80,họ đã phát triển nhanh chóng khủng khiếp. Có những lúc,khu vực này thành 1 tụ điểm sinh hoạt thường ngày của cả đám gần 20 ng. Nhiều vụ đánh lộn nhau xảy ra gây mất trật tự khu vực nên xxx quận đã nhiều lần vây ráp bắt bớ nhằm dẹp bỏ tụ điểm tệ nạn này. Tuy vậy,như hòn đá ném ao bèo,hoặc bắt cóc bỏ đĩa. Cứ thấy bóng dáng của xxx là họ lại dạt đi các nơi xung quanh.
Tầm 11-12 g đêm là họ lại về quán CF xung quanh gần đấy để tìm thêm khách mới vì lúc này,khu vực 9 gốc đã ít ng qua lại.
Quán CF 71 ĐTH,với cái tên CF Mộng Dần là 1 trong những tụ điểm như vậy. Sau khi quán này nghỉ,chuyển đổi kd mặt hàng khác thì đám pê đê lại mò đến mấy quán hàng nước vỉa hè bán đêm ở gần khu vực đấy.
Có cầu ắt có cung! 1 số thành phần lười biếng lao động,thích chơi bời đã là khách hàng quen thuộc của hội pê đê này. Thậm chí,tên tuổi của tụ điểm này đã lan tới các vị khách người nước ngoài làm việc có thời gian tại HN.
E có thèng học cùng lớp cấp 2,do học dốt nên bỏ học khi vào cấp 3. Lười biếng lao động,lại hay thích đàn đúm chơi bời mà t cha này đã trở thành khách hàng của hội Pê đê này.
Nhưng số phận có vẻ quá son với t cha này. Từ những buổi giao lưu dư lày,hắn đã vớ lấy đc 1 khách hàng nữ,ng nước ngoài.
Mụ này ng Pháp,vốn làm trong 1 tổ chức của Unesco. Thời điểm lúc đó,mụ đã 42 mùa lá rụng. Mối tình già thực dụng này nhanh chóng đi đến quyết định hôn nhân.
Lúc đó bọn e nghe tin này thì thấy t cha này quả là chuột sa chĩnh gạo. Thường thì hồi đó,Tây lấy ta chủ yếu vẫn là dân Thuỵ Điển lấy vợ ng VN,đằng này 1 bà Tây ng Pháp lấy 1 thèng cầu bơ cầu bất,ko trình độ,ko việc làm thì quả là 1 điều đáng kinh ngạc.
Những tưởng t cha này sẽ suốt đời phải ôm mợ Tây già,nhưng câu chuyên ko dừng lại ở đấy bởi 2 chữ số phận.
Sau khi mọi thủ tục về pháp lý đã hoàn tất,mụ ng Tây này đã bay về P trước để chuẩn bị cho t cha kia 1 đám cưới hoành tá tràng.
Chuyến bay đó bay cùng với BT Bộ y Tế nhà mình mà e chỉ nhớ tên là Xuân đã trở thành vụ tai nạn thảm khốc lần đầu tiên của VN.
Tôn trọng tới quyết định của con gái mình,phía nhà gái đã thực hiện những gì tiếp theo như 1 lời an ủi tới ng đã khuất. T cha kia vẫn được sang P và 1 duyên số mới đã nảy sinh với chính cô em ruột để rồi sau đó 1 đám cưới đúng như mơ ước của cô chị đã diễn ra.
Những biệt thự thời trước để lại đa phần là ở chung, trừ can bộ lãnh đạo cấp Sở trở lên mới được ở toàn bộ.Hồi nhỏ có thời gian sống ở khu vực này nên nói về phố Hàng Chuối em cũng biết sơ sơ!
Nếu là đoạn đầu phố giáp Nguyễn Công Trứ phía bên trái thì cũng giống như bên phía Tăng Bạt Hổ trước đây hoàn toàn là cái tường rào bê tông của khu Liên Cơ, không có 1 nhà dân nào. Còn các nhà biệt thự thì cũng do các cơ quan nhà nưúoc quản lý để làm văn phòng, chỉ rất ít nhà được phân cho cán bộ cấp cao (nhà Gs. Trần Đại Nghĩa cũng ở đây). Hồi đó cán bộ-CNV của các cơ quan NN được phân nhà tại các khu tập thể, chỉ những người không có gia đình mới được phân ở chung nhau cũng tại các khu tập thể của cơ quan, nhưng khi các căn hộ tập thể được phân dần hết thì người ta tạm dùng các phòng trong các biệt thự này. Các ông độc thân ấy làm việc tại Hà Nội, nhưng vợ con ở quê (nông thôn). Dần dần họ đưa vợ con ra khi người ở cùng phòng chuyển đi nơi khác và biến những cái phòng ấy thành nơi sinh hoạt cho cả vợ con từ quê ra.
Nếu nói sinh hoạt của cả gia đình trong 1 cái phòng bé tý đã khó, nhưng thời đó ông bố nào chỉ có 1 hay 2 con, và con cái họ lập gia đình rồi cũng chỉ có chỗ đó để tồn tại. Chẳng cần tưởng tượng thêm cũng biết cực hình phải chịu nên cũng chẳng nên ngạc nhiên khi thấy họ là những người nhận xét tối nhất mỗi khi nghĩ đến hoàn cảnh sống như vậy và thấy các căn hộ CC là thiên đường!
Bác mà hỏi kỹ thì mấy người bác biết chắc phần lớn cũng đều sinh ra ở quê và về Hà Nội sau này!
Nhưng nguyên nhân dẫn đến ở chung là các ông "độc thân", từ đội xe,... lấn chiếm!Đến bây giờ thì đa phần các hộ ở chung kiểu ấy tự giải tỏa rồi.
chắc cháu cung nhàng nhàng tuổi các cụ. cháu nhớ nhất la khi xem phim mà các cụ nhớ ở trên , khi Hồng quân hay quân ta ( thường đc gọi thế) tiến công là cả rạp đứng lên vỗ tay ào ào ( nghĩ lại quê , và bùn cười) lúc ngồi xuống bị tụt bệt đít vì cái ghế nó gấp cái mặt rùi . thành ra mới có câu truyện hài __ CÓ CÁC CỤ Ở QUÊ RA VÀO RẠP XEM PHIM LÚC ĐỨNG LÊN HOAN HÔ NGỖI XUỐNG BỊ BỆT ĐÍT . BỰC MÌNH CHỬI ĐÚNG LÀ TRÔM HÀ NỘI VỪA ĐỨNG LÊN MẤT LUÔN CÁI GHẾ ...Còn phim Tàu như Nam chinh Bắc chiến chứu cụ, côgn nhận anh họa sĩ rạp Tháng Tám vẽ bao giờ cũng đẹp, cái poster Ruslan và Ludmila vẽ hình anh hiệp sĩ mũ trụ ngựa trắng áo choàng đỏ bằng bột màu, đẹp thôi rồi. Các rạp khác vẽ theo trông cứng quèo.
Nững ngưuòi báo thù khôgn bao giwof bị bắt về sau có chiếu lại trên vô tuyến tập Vương miện đế chế Nga, lại anh quăng day, anh phi dao với anh đeo kính, mà sao toàn thiếu niên trông rất ngây thơ. Về sau đọc các hồi ký that mới biết mấy anh Chê ka í phần nhiều là trung niên nóng tính, bụp phát là rút pạc hoọc tiễn người đi không về ngay.
Giai đoạn mốt tóc "chiến hạm nổ tung" của chị em HN nữa!Còn phim Tàu như Nam chinh Bắc chiến chứu cụ,...
Cái khu liên cơ đấy là Bộ lâm nghiệp chứ đâu phải liên cơ nhỉ? Nó có cái cổng chỗ ngã 4 Ng Công Trứ - Lò Đúc rõ đẹp mà bọn nhà quê nó suốt ngày bịt lại. Bây giờ thì bị phá rồi. Nguời Pháp xây đẹp, nhà sản không biết dùng rồi phá.Hồi nhỏ có thời gian sống ở khu vực này nên nói về phố Hàng Chuối em cũng biết sơ sơ!
Nếu là đoạn đầu phố giáp Nguyễn Công Trứ phía bên trái thì cũng giống như bên phía Tăng Bạt Hổ trước đây hoàn toàn là cái tường rào bê tông của khu Liên Cơ, không có 1 nhà dân nào. Còn các nhà biệt thự thì cũng do các cơ quan nhà nưúoc quản lý để làm văn phòng, chỉ rất ít nhà được phân cho cán bộ cấp cao (nhà Gs. Trần Đại Nghĩa cũng ở đây). Hồi đó cán bộ-CNV của các cơ quan NN được phân nhà tại các khu tập thể, chỉ những người không có gia đình mới được phân ở chung nhau cũng tại các khu tập thể của cơ quan, nhưng khi các căn hộ tập thể được phân dần hết thì người ta tạm dùng các phòng trong các biệt thự này. Các ông độc thân ấy làm việc tại Hà Nội, nhưng vợ con ở quê (nông thôn). Dần dần họ đưa vợ con ra khi người ở cùng phòng chuyển đi nơi khác và biến những cái phòng ấy thành nơi sinh hoạt cho cả vợ con từ quê ra.
Nếu nói sinh hoạt của cả gia đình trong 1 cái phòng bé tý đã khó, nhưng thời đó ông bố nào chỉ có 1 hay 2 con, và con cái họ lập gia đình rồi cũng chỉ có chỗ đó để tồn tại. Chẳng cần tưởng tượng thêm cũng biết cực hình phải chịu nên cũng chẳng nên ngạc nhiên khi thấy họ là những người nhận xét tối nhất mỗi khi nghĩ đến hoàn cảnh sống như vậy và thấy các căn hộ CC là thiên đường!
Bác mà hỏi kỹ thì mấy người bác biết chắc phần lớn cũng đều sinh ra ở quê và về Hà Nội sau này!
Chỗ đó là ngã tư Lò Đúc-Nguyễn Công trứ, còn phía đằng này rộng và đẹp hơn rất nhiều. Thời xưa chỉ có 2 cổng, cổng chính là số 6 Nguyễn Công Trứ, cổng phụ phía Tăng Bạt Hổ, giáp 1 khu của TTXVN, còn xung quanh cả 2 bên Hàng Chuối và Tăng Bạt Hổ đều được bao bọc bởi tường rào bê tông-không có 1 nhà dân nào!Cái khu liên cơ đấy là Bộ lâm nghiệp chứ đâu phải liên cơ nhỉ? Nó có cái cổng chỗ ngã 4 Ng Công Trứ - Lò Đúc rõ đẹp mà bọn nhà quê nó suốt ngày bịt lại. Bây giờ thì bị phá rồi. Nguời Pháp xây đẹp, nhà sản không biết dùng rồi phá...
Không cónhà dân là một tí đoạn đầu phố, còn thì phía dưới bên trái toàn nhà dân, khu Ttx. Thằng bạn em ở đấy, ông bà già với hai anh em nó được 40m2. Sau bán hết, tếch sang Gia lâm. Từ đấy ra đến chỗ Viện E thì toàn nhà dân. Góc ngã 3 Hàng Chuối - Ng Công trứ, đối diện Bộ NN xưa là một cái chùa nhỏ. Bị lấn chiếm, bây giờ thành kho chứa phế liệu.Chỗ đó là ngã tư Lò Đúc-Nguyễn Công trứ, còn phía đằng này rộng và đẹp hơn rất nhiều. Thời xưa chỉ có 2 cổng, cổng chính là số 6 Nguyễn Công Trứ, cổng phụ phía Tăng Bạt Hổ, giáp 1 khu của TTXVN, còn xung quanh cả 2 bên Hàng Chuối và Tăng Bạt Hổ đều được bao bọc bởi tường rào bê tông-không có 1 nhà dân nào!
Vâng,e cũng chơi với a K này,bản thân a ý là nhạc công chơi ghi ta của đoàn cải lương Chuông Vàng ( phố Hàng Bạc),bác K này hay đi với Bình bột kèn saxophone cùng là nhạc công của đoàn CV. Giờ thì giải nghệ hết từ lâu rồi.cụ Mộng Dần là nghệ si đoàn cải lương Chuông vàng, cháu biết A Khuê con trái út của cụ, nhưng lâu rồi không gặp. nhà hiện nay bán giầy dép chỗ nhà cũ . bờ hồ
cụ ở khu Hàng chuối chắc cụ còn nhớ vụ chị Thuận ở pham đình Hồ nhỉ . vụ đó lúc đầu tưởng dính đến chính trị. vụ đó cụ thân sinh ra cháu và vìa cụ nữa ở ban bị cụ Pham văn Đồng gọi lên khiển trách vì mãi không tìm ra . chiều về ngồi mặt ngắn tũn . sau có chú xxx dưới chợ trời tìm ra manh mối, hóa ra không phải chính trị, thoát!!!!Chỗ đó là ngã tư Lò Đúc-Nguyễn Công trứ, còn phía đằng này rộng và đẹp hơn rất nhiều. Thời xưa chỉ có 2 cổng, cổng chính là số 6 Nguyễn Công Trứ, cổng phụ phía Tăng Bạt Hổ, giáp 1 khu của TTXVN, còn xung quanh cả 2 bên Hàng Chuối và Tăng Bạt Hổ đều được bao bọc bởi tường rào bê tông-không có 1 nhà dân nào!
Vâng đúng rồi ạ! Rạp Tháng 8 luôn là nơi tập trung mọi nhân lực ưu tú nhất vì chỗ này còn là trụ sở đóng đô của Cty chiếu bóng HN.Còn phim Tàu như Nam chinh Bắc chiến chứu cụ, côgn nhận anh họa sĩ rạp Tháng Tám vẽ bao giờ cũng đẹp, cái poster Ruslan và Ludmila vẽ hình anh hiệp sĩ mũ trụ ngựa trắng áo choàng đỏ bằng bột màu, đẹp thôi rồi. Các rạp khác vẽ theo trông cứng quèo.
Nững ngưuòi báo thù không bao giờ bị bắt về sau có chiếu lại trên vô tuyến tập Vương miện đế chế Nga, lại anh quăng dây, anh phi dao với anh đeo kính, mà sao toàn thiếu niên trông rất ngây thơ. Về sau đọc các hồi ký that mới biết mấy anh Chê ka í phần nhiều là trung niên nóng tính, bụp phát là rút pạc hoọc tiễn người đi không về ngay.
Cụ nghi oan cho nhà cháu rồi, hịhị, cháu bé nhất trong lũ giang hồ vặt nên chỉ theo voi hít bã mía thôi. Mà cháu thấy bang Hàng ít trấn lột lắm, trấn là hội Cầu Đất (thường gọi là bang Củi Rều). Ngày xưa cụ cũng học Cung Thiếu nhi à?Có khi cụ là 1 trong những thành phần "trấn" xe đạp của cháu trên đường ra Cung Thiếu Nhi
PĐH là Phạm ĐÌnh Hổ mà cũng là Phạm Đăng Hùng, tên của thủ phạm.cụ ở khu Hàng chuối chắc cụ còn nhớ vụ chị Thuận ở pham đình Hồ nhỉ . vụ đó lúc đầu tưởng dính đến chính trị. vụ đó cụ thân sinh ra cháu và vìa cụ nữa ở ban bị cụ Pham văn Đồng gọi lên khiển trách vì mãi không tìm ra . chiều về ngồi mặt ngắn tũn . sau có chú xxx dưới chợ trời tìm ra manh mối, hóa ra không phải chính trị, thoát!!!!
Vâng, nhà cháu ai cũng học ở Cung thiếu nhi ạ, ngày bà già cháu học ở Ấu Trĩ Viên còn có bể bơi. Đến thời cháu là lấp mất rồiCụ nghi oan cho nhà cháu rồi, hịhị, cháu bé nhất trong lũ giang hồ vặt nên chỉ theo voi hít bã mía thôi. Mà cháu thấy bang Hàng ít trấn lột lắm, trấn là hội Cầu Đất (thường gọi là bang Củi Rều). Ngày xưa cụ cũng học Cung Thiếu nhi à?
Hà Nội ngày trước hay gọi bang các cụ nhỉ. Ví dụ Lò Đúc gọi là bang Cò Ỉ.a hoặc bang Cò, dân ở phía đê gọi là bang Củi Rều. Dân vùng cuối Bạch Mai đến Chợ Mơ được gọi là bang CaliphoocniMơ.