- Biển số
- OF-188258
- Ngày cấp bằng
- 4/4/13
- Số km
- 16,327
- Động cơ
- 521,727 Mã lực
- Tuổi
- 47
- Website
- www.nhattao.com
Nhà em cho trẻ con đi ăn cùng vẫn gọi cho nó bát ít bánh, ít nước. Quán vẫn phục vụ bình thường !Nhẽ vào quán gọi bát phở = bát con ăn cơm?
Nhà em cho trẻ con đi ăn cùng vẫn gọi cho nó bát ít bánh, ít nước. Quán vẫn phục vụ bình thường !Nhẽ vào quán gọi bát phở = bát con ăn cơm?
văn hoá mỗi dân tộc mỗi khác, Hàn nó đút cả mớ đồ ăn, món cuốn vào mồm và nhổm nhoàm nhai, đầu gật như bổ củi, cuống họng thì ư hử như nói gì đó thì mới đúng điệu và thể hiện như lời khen món ngon..... còn dân Việt ko thế, ăn uống nhổm nhoàm, vừa nhai vừa nuốt, hay vừa nói, uống ừng ực, ăn chóp chép, răng vẩu mõm vuông, hô hố, đc coi là kém duyên, thô tục.Chính xác!
FYI, Với người Nhật Bãn để thưởng thức mì, (mì ramen) phải có tiếng húp, nuốt ồn ào của các người ăn. Đối với đa số người Nhật, ăn mì như thế thì mới ngon!
Khi thưởng thức mì ramen, người ăn phải thích cái không khí và sự chung đụng của các quán nhỏ; phải thích tiếng húp, nuốt ồn ào của các người ăn, điều mà người châu Âu hay ab1c chủ thớt và một số bác "học đòi cảnh vẻ" sẽ cho là thô tục: nhưng ở Nhật mọi tầng lớp xã hội đều ăn mì như thế cả. Trong khi họ ăn thi thoảng mới nghe vài câu nói ngắn, vì mọi người đến đó không phải để trò chuyện.
Họ đến để ăn,để thưởng thức món ăn truyền thống theo cách của nó!
Khi họ ăn, khuôn mặt của người ăn thường biến mất sau tô mì, được nâng lên đến tận miệng để không một giọt nước lèo hay một sợi mì nào bị rơi xuống đất. Nó (khuôn mặt họ) chỉ hiện ra trở lại sau khi tô mì sạch bóng được trả lại cho chủ quán.
Rất hài lòng, người vừa ăn xong mỉm cười khoái trá.
Mọi điều vừa miêu tả đúng theo một số người sẽ cho là không mấy “thanh lịch”, nhưng đối với đa số người Nhật, phải ăn mì như thế thì mới ngon.
Thế đấy!!!
In closing:
Văn với chả minh.
Mới "dính được tí c.." mà đã muốn đua thói "Trưởng giả học làm sang"!
Đấy là cụ mang trẻ con đi ăn.Nhà em cho trẻ con đi ăn cùng vẫn gọi cho nó bát ít bánh, ít nước. Quán vẫn phục vụ bình thường !
Uầy.Xưa bà em bảo:
- Mày ăn phở phải húp hết nước con ạ, bánh phở bao giờ cũng có tý hàn the, khi vào tô nước thì hàn the đọng xuống cuối bát nên phải cố mà húp phía dưới. Ruột người thi thoảng phải nạp tý hàn the vào nó mới tốt cho tiêu hóa....nhà mình không có giò & bà cũng chả có tiền mua bánh gio mật cho mày thường xuyên nên lâu lâu mới ăn phở phải húp sạch.
Em tin thế chứ không phải do nước nóng như bác nói đâu.
Có thể bọn trẻ bây giờ chúng nó ăn thừa hàn the với phoóc-môn trong những đồ khác rồi nên không có nhu cầu húp hàn the trong phở nữa không?
À!Đấy là cụ mang trẻ con đi ăn.
E thấy cái dòng đỏ này hay.Cái văn minh đầu tiên của bất kỳ một con người nào là "chấp nhận sự khác biệt của người miễn là cái khác biệt đó không anh hưởng gì tới mình ngoài việc ngứa cặp mắt cú vọ của mình luôn xăm soi hành vi của người khác làm nơi công cộng mà những hành vi đó không vi phạm luật pháp hay đạo đức cũng ảnh hưởng tới hòa bình thế giới" bác ạ!
Họ ăn ntn là quyền của họ!
Cụ có thấy là tùy nhu cầu và sức chứa dạ dày của từng người không? Nên không thể áp cho người không uống nước phở là cảnh vẻ được.À!
Gấu nhà em đi ăn phở cũng toàn gọi bát ít bánh, ít nước... chả sao đâu mợ
Tất cả điều cụ nói đều thể hiện hàng ngày tại các quán bia hơi.văn hoá mỗi dân tộc mỗi khác, Hàn nó đút cả mớ đồ ăn, món cuốn vào mồm và nhổm nhoàm nhai, đầu gật như bổ củi, cuống họng thì ư hử như nói gì đó thì mới đúng điệu và thể hiện như lời khen món ngon..... còn dân Việt ko thế, ăn uống nhổm nhoàm, vừa nhai vừa nuốt, hay vừa nói, uống ừng ực, ăn chóp chép, răng vẩu mõm vuông, hô hố, đc coi là kém duyên, thô tục.
Em thấy như món mì Sô-ba nổi tiếng của Nhật nó giới thiệu tinh túy ở cái chỗ hạt nguyên liệu được trồng tại cái vùng ý công phu và ngon như nào do thổ nhưỡng....còn khi ăn nó cho ăn nóng hoặc lạnh với đá + nêm nước dùng/gia vị ít mùi để người ăn thấy thơm tho & không hôi răng miệng....cái này không phải so sánh mà là tâng bốc. Mà môn nâng bi này người mình cũng vào hạng cao thủ.
Không uống do nhu cầu thì okie, vấn đề không uống do "lịch sự" nó mới là dở hơi.Cụ có thấy là tùy nhu cầu và sức chứa dạ dày của từng người không? Nên không thể áp cho người không uống nước phở là cảnh vẻ được.
Đang định chụp bát phở sau xơi của em để khoe cái sự văn minh..nhìn sang bát cụ là em thấy mình vẫn dưới mức văn minh của cụ 1 sợi ..thôi em xoá .Văn minh là thế này.
Không cổ súy nhưng không chê.Em không khắt khe trong ăn uống, ai ăn thế nào thì ăn và em không nhìn nhưng riêng cái việc phát ra tiếng động ồn ào thì em cũng khó chịu, nhất là mấy cô gái bề ngoài sành điệu mà ăn uống sụp soạp là em thấy ái ngại cho họ. Nhưng đọc ở đây thì thấy ái ngại là việc thừa vì các cụ ủng hộ việc đó cả
Nhật thì đâu có nghĩa là lịch sự hả cụ, không thể lấy nó làm tiêu chuẩn được. Thôi thì văn hóa cao, dân trí cao may ra mới thay đổi được, cái này tính bằng chục năm, trăm năm. Vào quán phở đúng là đủ các thành phần hắt hơi sổ mũi, xỉ mũi vứt rác vứt giấy lung tung chưa kể nhúng đũa vào lọ dấm để rửa, dùng thìa đang ăn vớt tỏi trong lọ dấm ....Em thấy bọn Nhật nổi tiếng lịch sự nhưng bưng tô mì lên húp như thường, tất cả luôn chứ không phải 1 vài người. Cụ nào đang ở Nhật vào cần-phơm phát nào!
Em thấy như món mì Sô-ba nổi tiếng của Nhật nó giới thiệu tinh túy ở cái chỗ hạt nguyên liệu được trồng tại cái vùng ý công phu và ngon như nào do thổ nhưỡng....còn khi ăn nó cho ăn nóng hoặc lạnh với đá + nêm nước dùng/gia vị ít mùi để người ăn thấy thơm tho & không hôi răng miệng....
......Có tý tinh hoa nên mới húp sùm sụp để demo.
Đằng này cái phở nhà mình ăn với bò chín/gầu/nạm để hàng năm trong tủ lạnh + tái còn hơi tanh máu + lại thêm món giấm tỏi hơi ngút trời + điểm mấy củ hành cả ngày không tiêu mùi.....nước nóng nó dội lên thành một hỗn hợp xông Covid tuyệt cmn vời mà người ăn xong phải đi thay áo + đánh răng bốn lần mới sạch...
Đúng là nó có bổ dưỡng & nhanh chóng nhưng bảo là tinh hoa đối với các nền văn hóa khác có cách ăn uống nhã nhặn....như kiểu Master Chef có đánh giá mùi vị thì chưa được chuẩn lắm.
Vẫn kiểu nâng bi là xe Đức xức nước hoa Ý & bì phủ chữ nội địa thôi.
Vậy em đa nhân cmn cách rồi. Chỗ lịch em lịch vãi do từ bé được dạy dỗ bài bản, chỗ bựa mình cũng vui vẻ hòa đồng do cuộc sống dạy em nên thế.Em không cấm suy nghĩ trong đầu em được không nói ra thôi.
Cái gì hơn mình nói hơn, người Nhật (nói chung) lịch sự hơn mình rõ rồi hay nó kém mình? E không lấy Nhật làm tiêu chuẩn mà em đang thắc mắc đấy.Nhật thì đâu có nghĩa là lịch sự hả cụ, không thể lấy nó làm tiêu chuẩn được. Thôi thì văn hóa cao, dân trí cao may ra mới thay đổi được, cái này tính bằng chục năm, trăm năm. Vào quán phở đúng là đủ các thành phần hắt hơi sổ mũi, xỉ mũi vứt rác vứt giấy lung tung chưa kể nhúng đũa vào lọ dấm để rửa, dùng thìa đang ăn vớt tỏi trong lọ dấm ....