[Funland] Phiên dịch rất khệnh.....

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,272
Động cơ
514,174 Mã lực
Bác paulsteigel vừa cắt nghĩa giải thích về 3 từ tín, đạt, nhã.

Có thể nói (coi) đây là khuôn vàng thước ngọc của một người làm nghề phiên dịch nhất là thông dịch.

Để đảm bảo từ tín người dịch cần có một bộ nhớ, và một vốn từ đồ sộ, cũng như sự thông minh nhanh nhẹn, để kịp thời áp dụng linh hoạt từ nào cho phù hợp nhất.

Muốn bảo đảm từ đạt thì người dịch, phải nắm vững cấu trúc ngữ pháp của cả hai ngôn ngữ đang dịch cũng như kịp thời, giữ hoặc đảo hay chuyển đổi cấu trúc, bởi vì một điều cơ bản nhất mà ai cũng biết được là trong tiếng Việt Nam trạng ngữ chỉ thời gian thường được nêu ở đầu câu, trong khi tiếng nước ngoài nhất là tiếng Anh thì trạng ngữ chỉ thời gian để ở cuối câu.

Đây cũng là một cách kiểm tra phiên dịch cabin (dịch trực tiếp) VN coi họ đang dịch trực tiếp lời nói hay họ có trong tay văn bản (bài diễn văn) có sẵn. Vì thường người Việt Nam nếu dịch trên văn bản có sẵn thì họ sẽ để trạng ngữ chỉ thời gian đa phần ở đầu câu, vì tốc độ dịch cũng như chuyển ngữ không cho phép người ta "giữ lại" trạng ngữ chỉ thời gian lại và xếp vào cuối câu đúng cấu trúc tiềng Anh. Trong khi, nếu có bản viết sẵn bài phát biểu và nhìn vào bài có sẵn rồi dịch trực tiếp, thì người phiên dịch sẽ chuyển trạng ngữ chỉ thời gian cuối câu thức đúng ngữ pháp tiếng nước ngoài (Anh).

Một ví dụ điển hình là trong buổi lễ trao trả Hồng Kông lại cho Trung Quốc năm 1997, hoặc phát biểu của tổng thống Bill Clinton khi qua thăm Việt Nam: Tất cả hai bản cả hai buổi làm việc này người dịch cabin điều dich trực tiếp lời nói, không có văn bản để trước mặt!

Hầu đảm bảo từ nhã thì kiến thức văn hóa và vốn sống của người dich, vô cùng phong phú cũng như rèn luyện không ngừng vì nếu có những từ hay những câu mà viết đúng theo tiếng Việt thì khi nói (dich) người NN sẽ không hiểu gì cả, cũng như ngược lại!

Ví dụ trong Việt Nam có cụm từ "Củ Chi đất thép thành đồng" nhưng với người nước ngoài đồng không phải là kim loại cứng và do đó nếu muốn diễn tả độ cứng thì không được dùng từ "Thành Đồng" mà phải dùng tử "Thành sắt".

Cũng như các bác biết bà Th.ủ tướng Anh Margaret Thatcher, báo chí Anh và NN gọi là The Iron Lady (Quý bà Sắt) nhưng truyền thông Việt nam goi bà là "Bà đầm Thép".

Hoặc trong tiếng Việt Nam bảo rằng "bán đắt như tôm tươi" nhưng tiếng Anh thì phải nói là "bán đắt như bánh mì mới ra lò".

Trong dịch thuật, có nhiều từ, nhiều khái niệm nếu dịch chính xác từ ngôn ngữ này qua ngôn ngữ nước kia thì người ta chẳng hiểu gì cả, hoặc phải mất thời gian để cắt nghĩa. mà khi dich phải kịp thời, tức tốc chuyển ngay sang khái niệm, hoặc cách nói của ngôn ngữ nước kia để tránh mất thời gian. :D

Đây cũng là một trong những điều bực mình của người phiên dịch, bởi vì khi họ dịch đúng, đảm bảo từ nhã nhưng lũ ngu dốt, "tầm chương trích cú" lại bảo dich hay viết như vậy là không chính xác hay có vấn đề, ............ :((


Nếu như bác paulsteigel bảo rằng: "Vâng chỉ 3 chữ nhưng mới khó làm sao. 3 yếu tố này có tính tương hỗ cho nhau. Người dịch tốt là người hiểu vấn đề và biết cách chuyển ngữ thế nào vào thời điểm nào. " nhưng trong thực tế đôi khi người dich không được dich đúng. không nên dịch chính xác! Bởi vì, nếu dịch đúng, hay dịch chính xác sẽ dẫn đến hệ quá kinh khủng! Trong những tinh huống à bắt buộc người dịch phải khéo léo linh hoạt, dịch "sai" hay dịch chung chung để tránh những hậu quả sau đó! :P

Nếu có nếu có dịp, em sẽ chia sẻ với các bác những ví dụ,tình huống mà phải dịch sai, hay bắt buộc phải dịch sai. :))
Mình hóng để học ké các cụ trao đổi
 

AVANZA

Xe tăng
Biển số
OF-51447
Ngày cấp bằng
23/11/09
Số km
1,454
Động cơ
466,409 Mã lực
Nơi ở
NGOÀI ĐƯỜNG
Nếu hợp tác ra tiền thì thăm hỏi nó cái phong bì, khg đứa nào chê tiền đâu. Khi phiên dịch nó thêm từ tốt vào cho. Phiên dịch nó có quyền tác động to đấy. Những đứa xinh, ngon thường rất chảnh vì có thể là bồ của thằng chủ, đứa này thậm trí có quyền quyết định., Đứa nào xấu xấu thì thường dễ chịu hơn, phong bì cũng nhẹ hơn. Đội này tận dụng để biết báo giá của các đối thủ, suy nghĩ của đối tác để đưa giá phù hợp. Nếu khg dùng tiền thì gạ tình, sếp nó thường già, yếu nên nó cũng muốn đổi gió. Chiêu này khg áp dụng với phiên dịch nghiêm chỉnh và phiên dịch nam. Kinh nghiệm 20 năm trong FDI của em thấy vậy.
 
Chỉnh sửa cuối:

paulsteigel

Xe buýt
Biển số
OF-347998
Ngày cấp bằng
24/12/14
Số km
982
Động cơ
4,488 Mã lực
Nơi ở
Hà nội, Hòa Bình, Nam Định
Website
www.sfdp.net
Bác paulsteigel vừa cắt nghĩa giải thích về 3 từ tín, đạt, nhã.

Có thể nói (coi) đây là khuôn vàng thước ngọc của một người làm nghề phiên dịch nhất là thông dịch.

Để đảm bảo từ tín người dịch cần có một bộ nhớ, và một vốn từ đồ sộ, cũng như sự thông minh nhanh nhẹn, để kịp thời áp dụng linh hoạt từ nào cho phù hợp nhất.

Muốn bảo đảm từ đạt thì người dịch, phải nắm vững cấu trúc ngữ pháp của cả hai ngôn ngữ đang dịch cũng như kịp thời, giữ hoặc đảo hay chuyển đổi cấu trúc, bởi vì một điều cơ bản nhất mà ai cũng biết được là trong tiếng Việt Nam trạng ngữ chỉ thời gian thường được nêu ở đầu câu, trong khi tiếng nước ngoài nhất là tiếng Anh thì trạng ngữ chỉ thời gian để ở cuối câu.

Đây cũng là một cách kiểm tra phiên dịch cabin (dịch trực tiếp) VN coi họ đang dịch trực tiếp lời nói hay họ có trong tay văn bản (bài diễn văn) có sẵn. Vì thường người Việt Nam nếu dịch trên văn bản có sẵn thì họ sẽ để trạng ngữ chỉ thời gian đa phần ở đầu câu, vì tốc độ dịch cũng như chuyển ngữ không cho phép người ta "giữ lại" trạng ngữ chỉ thời gian lại và xếp vào cuối câu đúng cấu trúc tiềng Anh. Trong khi, nếu có bản viết sẵn bài phát biểu và nhìn vào bài có sẵn rồi dịch trực tiếp, thì người phiên dịch sẽ chuyển trạng ngữ chỉ thời gian cuối câu thức đúng ngữ pháp tiếng nước ngoài (Anh).

Một ví dụ điển hình là trong buổi lễ trao trả Hồng Kông lại cho Trung Quốc năm 1997, hoặc phát biểu của tổng thống Bill Clinton khi qua thăm Việt Nam: Tất cả hai bản cả hai buổi làm việc này người dịch cabin điều dich trực tiếp lời nói, không có văn bản để trước mặt!

Hầu đảm bảo từ nhã thì kiến thức văn hóa và vốn sống của người dich, vô cùng phong phú cũng như rèn luyện không ngừng vì nếu có những từ hay những câu mà viết đúng theo tiếng Việt thì khi nói (dich) người NN sẽ không hiểu gì cả, cũng như ngược lại!

Ví dụ trong Việt Nam có cụm từ "Củ Chi đất thép thành đồng" nhưng với người nước ngoài đồng không phải là kim loại cứng và do đó nếu muốn diễn tả độ cứng thì không được dùng từ "Thành Đồng" mà phải dùng tử "Thành sắt".

Cũng như các bác biết bà Th.ủ tướng Anh Margaret Thatcher, báo chí Anh và NN gọi là The Iron Lady (Quý bà Sắt) nhưng truyền thông Việt nam goi bà là "Bà đầm Thép".

Hoặc trong tiếng Việt Nam bảo rằng "bán đắt như tôm tươi" nhưng tiếng Anh thì phải nói là "bán đắt như bánh mì mới ra lò".

Trong dịch thuật, có nhiều từ, nhiều khái niệm nếu dịch chính xác từ ngôn ngữ này qua ngôn ngữ nước kia thì người ta chẳng hiểu gì cả, hoặc phải mất thời gian để cắt nghĩa. mà khi dich phải kịp thời, tức tốc chuyển ngay sang khái niệm, hoặc cách nói của ngôn ngữ nước kia để tránh mất thời gian. :D

Đây cũng là một trong những điều bực mình của người phiên dịch, bởi vì khi họ dịch đúng, đảm bảo từ nhã nhưng lũ ngu dốt, "tầm chương trích cú" lại bảo dich hay viết như vậy là không chính xác hay có vấn đề, ............ :((


Nếu như bác paulsteigel bảo rằng: "Vâng chỉ 3 chữ nhưng mới khó làm sao. 3 yếu tố này có tính tương hỗ cho nhau. Người dịch tốt là người hiểu vấn đề và biết cách chuyển ngữ thế nào vào thời điểm nào. " nhưng trong thực tế đôi khi người dich không được dich đúng. không nên dịch chính xác! Bởi vì, nếu dịch đúng, hay dịch chính xác sẽ dẫn đến hệ quá kinh khủng! Trong những tinh huống à bắt buộc người dịch phải khéo léo linh hoạt, dịch "sai" hay dịch chung chung để tránh những hậu quả sau đó! :P

Nếu có nếu có dịp, em sẽ chia sẻ với các bác những ví dụ,tình huống mà phải dịch sai, hay bắt buộc phải dịch sai. :))
Cảm ơn cụ Quang, em là dân dịch nửa mùa hay làm dịch chuyên môn (mảng về sinh kế, quản trị nhà nước và quản lý dự án phát triển), nghề chính không phải là nghề dịch nhưng khi bước vào cabin hoặc ngồi trên bàn họp đều xác định nghiêm túc trách nhiệm của mình và thực hiện nó một cách rất cẩn trọng!
Nay có thời gian ngồi máy, thấy cụ đã nói rõ thế này em chỉ biết cảm ơn cụ mà không thấy cần nói gì thêm ợ!
Kính cụ một ly!

Theo cá nhân em thấy - chỉ là cá nhân thôi vì có nhiều cụ gặp những trường hợp khác - thì nhiều phiên dịch trở thành những người giữ chức vụ cao vì họ:
- tiếp xúc với đủ các kiểu đối tượng mà vẫn thọ được - kỹ năng tương tác người với người của họ tốt.
- tham gia các kiểu mặc cả, hợp đồng, hợp kèo… - dù họ phiên dịch, nhưng họ chuyển từ lời nói của một người sang một ngôn ngữ khác mà vẫn thuyết phục -> kỹ năng thương thảo, phỏng vấn của họ tốt.
- tham gia đủ loại công việc, nhân sự, hành chính, kế toán, thu mua, chuyên môn kỹ thuật… dù chỉ ở vai trò phiên dịch - họ nắm bắt sâu về công việc của công ty ở tầm vĩ mô hơn đa số các cụ trong công ty, và được rèn luyện ở nhiều môn hơn các cụ.
- họ phải phục vụ các sếp nước ngoài không kể giờ giấc - bỏ qua các chuyện tiêu cực, họ là những người làm việc chăm chỉ, lăn xả, chịu áp lực tốt, trong khi các cụ khác làm việc 8 tiếng là về.
- khi họ đã dịch có chiều sâu, tác phong làm việc của họ cũng theo chiều sâu hơn rất nhiều các kiểu thư ký, trợ lý, hay là các trưởng bộ phận vốn chỉ biết công việc của bộ phận mình. Họ không phải kiểu người hỏi đồng nào mua mắm đồng nào mua tương.
- một điểm nữa mà có lẽ nhiều cụ ít để ý: các bạn phiên dịch rất chịu khó đầu tư học thêm bằng đại học khác, đôi khi là hai bằng, và cả bằng cao học, thậm chí tiến sĩ. Sau khi học xong những chương trình này thì họ có rất nhiều lựa chọn công việc.

Thế nên khi các bạn ấy từ phiên dịch hay trong ban thư ký, thư ký cấp 1, cấp 2, mà được chuyển làm trợ lý tgđ thì có lẽ nên đánh giá lại tình hình.

Về tiền mà một phiên dịch có thể kiếm được thì tùy. Nếu chỉ bằng nghề phiên dịch thôi thì em có được nghe tới một chị mà cách đây hơn 5 năm nếu dưới 5000U$ thì chị ấy không ra khỏi nhà làm gì. Cực đắt, nhưng cực yên tâm.
Vâng, nghề này cũng lắm công phu và thu nhập tốt ợ! Chỉ cần trung cấp thì dịch thường theo đoàn, họp, công tác cũng có thể có được 3-5000K/ tháng.
Còn cabin thì có thể cao hơn nhưng mệt mỏi và hao sức hơn cũng như không thể dịch cabin 22/30 ngày được.
Với ai theo nghề thì về già chuyển sang dịch sách, dạy học
Còn chỉ là nghề tay trái thì đa số họ sẽ thành danh trong quản trị/ quản lý vì đa số những người này thường đã có chuyên môn cơ sở, có tố chất tham mưu, sắc bén. Nhà nước thì hay thành lãnh đạo kỹ trị (chuyên môn làm trọng Technocrat); tư nhân thì hay thành chức phó phụ trách mưu mẹo....
Cảm nhận của tui thế đấy ợ!

Cám ơn cụ. Nhưng xoay quanh chuyện này mình đọc cũng thấy nhiều quan điểm. Nhưng rõ ràng là nói phiên dịch là phát âm hộ của một cụ còm trên thớt này nghe quá tầm thường hóa nghề phiên dịch cụ nhỉ?
Thực ra với câu đó của bạn đã phát ngôn lần đầu từ đó và còn in hoa, tôi chỉ trả lời một lần. Tôi đồ rằng bạn ý không hiểu biết về chữ Phiên dịch và bạn ý cho rằng phiên dịch là Thông ngôn. Chia đoạn ra trong phát triển nghề thì:
+ Cơ sở, mới vào nghề - thường lúc này trình còn thấp, đa phần là cố gắng nói lại cái người ta cần nói trong tiếng nước ngoài sang tiếng bản địa một cách trung thực nhất theo kiến thức/ từ vựng mình có. Lúc này là lúc quyết định của việc đeo đuổi lâu dài nghề phiên dịch vì nó liên quan đến việc phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi chủ động hay không. Người làm qua quýt thì không hay nỗ lực sửa lỗi, ít dám nói "Xin lỗi, ông có thể nói lại", "Xin lỗi, tôi dịch nhầm, tôi xin sửa lại là"
Lúc này là giai đoạn có thể tạm gọi là Thông ngôn - Phát âm hộ.
+ Trung cấp, cao cấp: Làm chủ ngôn ngữ và tình huống, không hoặc rất ít khi gặp những lỗi như trên và nếu có gặp thì cũng ít khi bị phát hiện. Khả năng xử lý đã thượng thừa, không run sợ khi bị chỉnh trong quá trình dịch...vv. Kiến thức của người dịch lúc này đã ở mức tốt, nếu là dịch chuyên môn, nhiều người thậm chí còn trở nên rất chuyên môn hơn vài người trong cuộc vì người phiên dịch vừa có sự nhanh nhẹn, năng lực thẩm thấu kiến thức lại có trí tuệ tốt. Đa phần thì họ học luôn trong lúc dịch và chuẩn bị dịch.

Chỉ vì có một bạn viết chữ PHÁT ÂM HỘ, hơi máy qué nên tôi mới xin phép trả lời thôi bạn ạ!
 
Chỉnh sửa cuối:

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,272
Động cơ
514,174 Mã lực
Cảm ơn cụ Quang, em là dân dịch nửa mùa hay làm dịch chuyên môn (mảng về sinh kế, quản trị nhà nước và quản lý dự án phát triển), nghề chính không phải là nghề dịch nhưng khi bước vào cabin hoặc ngồi trên bàn họp đều xác định nghiêm túc trách nhiệm của mình và thực hiện nó một cách rất cẩn trọng!
Nay có thời gian ngồi máy, thấy cụ đã nói rõ thế này em chỉ biết cảm ơn cụ mà không thấy cần nói gì thêm ợ!
Kính cụ một ly!


Vâng, nghề này cũng lắm công phu và thu nhập tốt ợ! Chỉ cần trung cấp thì dịch thường theo đoàn, họp, công tác cũng có thể có được 3-5000K/ tháng.
Còn cabin thì có thể cao hơn nhưng mệt mỏi và hao sức hơn cũng như không thể dịch cabin 22/30 ngày được.
Với ai theo nghề thì về già chuyển sang dịch sách, dạy học
Còn chỉ là nghề tay trái thì đa số họ sẽ thành danh trong quản trị/ quản lý vì đa số những người này thường đã có chuyên môn cơ sở, có tố chất tham mưu, sắc bén. Nhà nước thì hay thành lãnh đạo kỹ trị (chuyên môn làm trọng Technocrat); tư nhân thì hay thành chức phó phụ trách mưu mẹo....
Cảm nhận của tui thế đấy ợ!


Thực ra với câu đó của bạn đã phát ngôn lần đầu từ đó và còn in hoa, tôi chỉ trả lời một lần. Tôi đồ rằng bạn ý không hiểu biết về chữ Phiên dịch và bạn ý cho rằng phiên dịch là Thông ngôn. Chia đoạn ra trong phát triển nghề thì:
+ Cơ sở, mới vào nghề - thường lúc này trình còn thấp, đa phần là cố gắng nói lại cái người ta cần nói trong tiếng nước ngoài sang tiếng bản địa một cách trung thực nhất theo kiến thức/ từ vựng mình có. Lúc này là lúc quyết định của việc đeo đuổi lâu dài nghề phiên dịch vì nó liên quan đến việc phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi chủ động hay không. Người làm qua quýt thì không hay nỗ lực sửa lỗi, ít dám nói "Xin lỗi, ông có thể nói lại", "Xin lỗi, tôi dịch nhầm, tôi xin sửa lại là"
Lúc này là giai đoạn có thể tạm gọi là Thông ngôn - Phát âm hộ.
+ Trung cấp, cao cấp: Làm chủ ngôn ngữ và tình huống, không hoặc rất ít khi gặp những lỗi như trên và nếu có gặp thì cũng ít khi bị phát hiện. Khả năng xử lý đã thượng thừa, không run sợ khi bị chỉnh trong quá trình dịch...vv. Kiến thức của người dịch lúc này đã ở mức tốt, nếu là dịch chuyên môn, nhiều người thậm chí còn trở nên rất chuyên môn hơn vài người trong cuộc vì người phiên dịch vừa có sự nhanh nhẹn, năng lực thẩm thấu kiến thức lại có trí tuệ tốt. Đa phần thì họ học luôn trong lúc dịch và chuẩn bị dịch.

Chỉ vì có một bạn viết chữ PHÁT ÂM HỘ, hơi máy qué nên tôi mới xin phép trả lời thôi bạn ạ!
Như vậy nói phiên dịch là phát âm hộ là đúng nhưng không đầy đủ, mới thể hiện ở trình độ thấp là thông ngôn hay phiên dịch ở trình độ cơ sở, mới vào nghề. Cám ơn cụ đã thông não
 

gacan

Xe tăng
Biển số
OF-95661
Ngày cấp bằng
17/5/11
Số km
1,111
Động cơ
416,437 Mã lực
Cụ nói đúng 1 phần trong đó. E biết nhiều đứa phiên dịch kiêm luôn hàng xách tay cho bọn chym ngắn và jav ( bọn này ít và tế nhị hơn ). Nên nó tinh vi và khệnh lắm. Như mẹ thiên hạ luôn ý
Bọn hàng xách tay này thì đúng là khệnh thôi rồi. Đàn bà ngu mà đc lộng quyền thì rất nguy hiểm, đầu mối của mọi sự phiền toái!
 

xmen_pro

Xe điện
Biển số
OF-106651
Ngày cấp bằng
24/7/11
Số km
3,247
Động cơ
1,108,846 Mã lực
Cụ chủ nhắn ...chồng em đi công tác về chưa?? Có vậy mà cũng k chịu trả lời cụ chủ..
 

Hoangraptor

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-647751
Ngày cấp bằng
7/5/19
Số km
17,417
Động cơ
291,729 Mã lực
Theo ý kiến cá nhân tôi, nghề phiên dịch thực chất là PHÁT ÂM HỘ nên cũng có tế nhị của nó. Cụ chủ hok nên trách họ làm gì. Buông bỏ đi cụ ajh.
Đọc cụm từ : PHÁT ÂM HỘ em chợt hình dung PHÁT, ÂM HỘ.... cười sặc!
 

kts.DucNgoc

Xì hơi lốp
Biển số
OF-495198
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,072
Động cơ
198,774 Mã lực
Tuổi
38
Cụ tìm đoạn cụ funfun làm thịt chị phiên dịch cho bọn Hàn bên chuyện linh tinh xàm vn. Lúc đầu câu chị ấy bằng 30 triệu để tiết lộ thông tin gói thầu.
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,291
Động cơ
173,039 Mã lực
Đọc cụm từ : PHÁT ÂM HỘ em chợt hình dung PHÁT, ÂM HỘ.... cười sặc!
Mỗi cụ hiểu ý em... :D

Các cụ khác trách móc lắm...
Không khó để hiểu cụ ạ, nhất là khi cụ đã viết in hoa như thế.
Không ai buồn nói tới làm gì thôi.

Cụ paulsteigel đã nhắc tới các cấp độ của nghề phiên dịch. Nó cũng giống như một xã hội thu nhỏ thôi, cũng như trong chủ đề này đã cho thấy những kiểu người khác nhau thông qua cách nhìn nhận khác nhau của họ về nghề phiên dịch. Nghề phiên dịch có cấp cơ sở thì em nghĩ người cũng có nhóm tồn tại ở cấp độ tương ứng.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top