- Biển số
- OF-2650
- Ngày cấp bằng
- 5/12/06
- Số km
- 1,132
- Động cơ
- 611,813 Mã lực
Dùng vũ lực đem đt đi luôn giờ không trả mà nói không có bất kỳ giấu hiệu phạm tội gì thì cũng tài
Giờ e thấy cái xe đẹp, để nguyên chìa khóa trên xe. Em lấy đi vài ba ngàyKhi nào mất hẳn tài sản thì mới mất quyền sở hữu bác ạ.
Hehehehe, em comment xong đã đoán có bác hỏi em tình huống tương tự như bác mà. Tình huống của bác là hành vi trộm cắp tài sản, khác hẳn với hành vi cướp/cưỡng đoạt. Đương nhiên, tình huống bác đưa ra thì đã phạm tội trộm cắp tài sản rồiGiờ e thấy cái xe đẹp, để nguyên chìa khóa trên xe. Em lấy đi vài ba ngày
xong chủ xe báo công an, em quay lại trả
vậy bác cho em hỏi em có phạm tội kg? vì chủ không mất hẳn nhé.
Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật. Còn mức độ vi phạm có bị hình sự hay ko thì tuỳ vào quy định. Ra toà vẫn có thể chỉ bị xử phạt hành chính cụ ạLưu ý bác; khoản 1 điều 2 BLHS 2015 đã quy định: Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự.
Bác tra xem việc bóp vếu của bác có được quy định thành tội nào trong BLHS không nhé...............hihihihi hay chỉ mất mấy trăm, em fun tý
Cụ cứ phân tích tiếp đi để em mở mang thêm, hiểu biết của em còn hạn chế em rất muốn được học hỏi thêm từ cụ.Có cần em phân tích cấu thành tội cướp, cưỡng đoạt không?
Ấy có trộm đâu bác, xe bác để đó, em lấy e chạy vì có sẵn chìa khóa, em kg có ý chí hay động cơ lấy luôn, mà e sẽ trả lại sau 1 thời gianHehehehe, em comment xong đã đoán có bác hỏi em tình huống tương tự như bác mà. Tình huống của bác là hành vi trộm cắp tài sản, khác hẳn với hành vi cướp/cưỡng đoạt. Đương nhiên, tình huống bác đưa ra thì đã phạm tội trộm cắp tài sản rồi
Ô no no, hành vi trái pháp luật chưa thể coi là hành vi vi phạm pháp luật bác ơi, kết hợp thêm một số yếu tố nữa.Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật
Em xin bác cho một ví dụ cụ thể về phần bôi đậm ở trên.Ô no no, hành vi trái pháp luật chưa thể coi là hành vi vi phạm pháp luật bác ơi, kết hợp thêm một số yếu tố nữa.
Một thằng bé 12 tuổi ăn trộm xe đạp chẳng hạn. Hành vi ăn trộm là hành vi trái pháp luật thì rõ ràng rồi nhưng là hành vi vi phạm pháp luật hay không thì cần phải xem nó đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính/hình sự chưa?Em xin bác cho một ví dụ cụ thể về phần bôi đậm ở trên.
Bác đăt câu hỏi như này chắc bác có câu trả lời rồi....hihihihi em xin phép không trả lời ạ.Ấy có trộm đâu bác, xe bác để đó, em lấy e chạy vì có sẵn chìa khóa, em kg có ý chí hay động cơ lấy luôn, mà e sẽ trả lại sau 1 thời gian
hai tình huống giống nhau thì bác xử giúp em.
Ô no no, hành vi trái pháp luật chưa thể coi là hành vi vi phạm pháp luật bác ơi, kết hợp thêm một số yếu tố nữa.
Đến đây thì em thấy hiểu biết pháp luật của bác nó ở tầm vũ trụ rồi.Một thằng bé 12 tuổi ăn trộm xe đạp chẳng hạn. Hành vi ăn trộm là hành vi trái pháp luật thì rõ ràng rồi nhưng là hành vi vi phạm pháp luật hay không thì cần phải xem nó đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính/hình sự chưa?
Em không dám nhận em có kiến thức tốt về pháp luật và em vẫn vậy thôi. Cảm ơn bác đã góp ý, em vẫn dùng nồi lẩu mà bác gọi là thập cẩm đó.Đến đây thì em thấy hiểu biết pháp luật của bác nó ở tầm vũ trụ rồi.
Bác đang nghĩ: hành vi trái PL khi nào bị xử lý hình sự (hoặc hành chính) mới được coi là vi phạm pháp luật. Nhận thức và tư duy pháp lý như này là SAI CƠ BẢN.
Kiến thức PL của bác chắp vá linh tinh, lẫn lộn như nồi lẩu thập cẩm. Nồi lẩu này “rất nguy hiểm” bác ăn tiếp là ngộ độc đấy
Clip trong đt thì có phải là tài sản của người chủ ĐT không cụ?Vế này bác đúng nhưng trước đó phải chứng minh họ có ý đồ từ trước là muốn chiếm đoạt quyền sở hữu. Nếu chỉ giật chiếc điện thoại chỉ để xóa những clip bất lợi cho họ rồi trả lại thì sao?
Cụ cứ tỏ ra nguy hiểm người ta hỏi tình huống thật thì ko trả lời đc. cụ làm cho Ford à? 1 thằng ất ơ đi ngang qua 1 cô gái đang bấm điện thoại, giật 1 cái chạy đc 3 bước bị dân chúng vây lại ko chạy đc quay lại trả điện thoại cho cô gái đó, theo các thông tin cụ đưa thì hẳn thằng ất ơ này nó không phạm tội cưỡng đoạt tài sản người khác nhỉ?nó chỉ cần nói em mượn điện thoại để xem mấy giờ là đc cụ nhỉ.Bác đăt câu hỏi như này chắc bác có câu trả lời rồi....hihihihi em xin phép không trả lời ạ.
Bác thử đọc Khái niệm tài sản trong BLDS 2015 xem thế nào? Điều 105 BLDS 2015 có quy định về tài sản như sau: Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.Clip trong đt thì có phải là tài sản của người chủ ĐT không cụ?
Tình huống của bác ấy đưa ra khác hẳn tình huống của bác ạ. Cái thằng ất ơ nhìn thấy cô gái cầm điện thoại, trong đầu nó nảy sinh muốn có chiếc điện thoại đó và nó giật rồi chạy. Trước lúc bị vây bắt, chiếc điện thoại không còn là của cô gái nữa mà là của thằng ất ơ đó, việc nó bị vây bắt, buộc phải trả là nằm ngoài ý muốn của nó, khách quan đem lại chứ nó không tự động dừng lại, trả lại cô gái chiếc điện thoại đó.Cụ cứ tỏ ra nguy hiểm người ta hỏi tình huống thật thì ko trả lời đc. cụ làm cho Ford à? 1 thằng ất ơ đi ngang qua 1 cô gái đang bấm điện thoại, giật 1 cái chạy đc 3 bước bị dân chúng vây lại ko chạy đc quay lại trả điện thoại cho cô gái đó, theo các thông tin cụ đưa thì hẳn thằng ất ơ này nó không phạm tội cưỡng đoạt tài sản người khác nhỉ?nó chỉ cần nói em mượn điện thoại để xem mấy giờ là đc cụ nhỉ.
Thế thì đt là tài sản rồi đó cụ, đến cái bánh mỳ không bán ngoài đường cũng là tài sản từng "giúp" 2 đối tượng nào đó ăn 2 cuốn lịch rồi đó cụ.Bác thử đọc Khái niệm tài sản trong BLDS 2015 xem thế nào? Điều 105 BLDS 2015 có quy định về tài sản như sau: Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
Đúng rồi bác, bác kia đang hỏi clip trong điện thoại có là tài sản không mà bác?Thế thì đt là tài sản rồi đó cụ, đến cái bánh mỳ không bán ngoài đường cũng là tài sản từng "giúp" 2 đối tượng nào đó ăn 2 cuốn lịch rồi đó cụ.
Cụ chứng minh nó nảy sinh muốn có điện thoại đi, nảy sinh ý muốn như nào chỉ có nó biết. Nó bảo nó mượn xem giờ đấyTình huống của bác ấy đưa ra khác hẳn tình huống của bác ạ. Cái thằng ất ơ nhìn thấy cô gái cầm điện thoại, trong đầu nó nảy sinh muốn có chiếc điện thoại đó và nó giật rồi chạy. Trước lúc bị vây bắt, chiếc điện thoại không còn là của cô gái nữa mà là của thằng ất ơ đó, việc nó bị vây bắt, buộc phải trả là nằm ngoài ý muốn của nó, khách quan đem lại chứ nó không tự động dừng lại, trả lại cô gái chiếc điện thoại đó.
Xin báo cáo với bác, em không làm ở FORD và trong toàn bộ xe ô tô mà em đã từng đi; chưa đi xe nào mang nhãn hiệu FORD. Em cũng đã từng thích xe FORD FOCUS nhưng lần đầu mua xe; mang xe vào FORD check để mua, chán luôn thái độ bịp bợm thông đồng với chủ xe nên em cạch FORD từ đó đến giờ. Còn các bác bảo em tỏ ra nguy hiểm.....hihihi em cũng chả biết giải thích thế nào bây giờ để các bác hiểu, đành chịu.Cụ cứ tỏ ra nguy hiểm người ta hỏi tình huống thật thì ko trả lời đc. cụ làm cho Ford à?
Câu hỏi khó quá, em kính chuyển các bác Công an vậy....hihihihiCụ chứng minh nó nảy sinh muốn có điện thoại đi, nảy sinh ý muốn như nào chỉ có nó biết. Nó bảo nó mượn xem giờ đấy