- Biển số
- OF-207662
- Ngày cấp bằng
- 26/8/13
- Số km
- 7,464
- Động cơ
- 1,966,650 Mã lực
Xem ra cách kinh điển ngày xưa là dùng máy chém hay cho đao phủ chém vẫn đơn giản hiệu quả nhất các cụ nhỉ . Nhanh gọn, rẻ, đảm bảo không trục trặc.
Việt Nam không có kiểu tù mà chốt thêm câu "không ân xá" thì nguy hiểm lắm, chung thân mà có khi 1 2 chục năm đã thấy ngoài đường thì buồnHiện nay còn rất ít quốc gia trên thế giới còn giữ lại hình thức tử hình các cụ ạ. Tất nhiên đối với 1 số tội nghiêm trọng thì họ không có quyền sống, tuy nhiên cứ tuyên án tù có thời hạn (em thấy có 1 số nước tội phạm bị tuyên án đến cả trăm năm), không cho hưởng các hình thức giảm án, như vậy mới là trả giá xứng đáng cho những tội ác mà họ phạm phải. "Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại" mà các cụ, đằng này đóng án vài chục năm thì quả là khủng khiếp.
Thì họ cũng giống như nhưng đao phủ thời xưa thôi. Người nào tướng dữ dằn, máu lạnh lắm thì mới dám làm nghề đó. Ngày trước bé xem phim thấy trước khi chém thì họ hay ngậm rượu rồi phun vào đao. Em thắc mắc tại sao lại làm thế thì người lớn bảo phun rượu mạnh vào giống như cồn nhằm sát khuẩn cho cây đao để tránh gây nhiễm trùng cho phạm nhân. Lúc đó bé nên tưởng thật, sau mới biết mình bị lừa. Nghĩ cayEm có thằng em gần nhà, làm CSBV và hỗ trợ Tư pháp. Nó tham gia bắn rồi, về kể lại em nhớ bập bõm như sau.
Đứng rất gần, bắn bằng CKC, khoảng cách từ nhóm xạ thủ (tất cả đều bịt mặt) đến cọc tử tù chỉ chừng 3-5m thôi. Đội THA bắn xong thì chỉ huy sẽ thực hiện phát cuối vào thái dương bằng súng ngắn, sau đó bác sỹ pháp y sẽ khám nghiệm xem tử tù đã chết chưa. Sau bằng đó phát súng mà ko chết thì sẽ đc cấp cứu ngay.
Trước khi THA thì đội này ngồi ngoài xe đợi, khoảng cách khá xa bàn của Hội đồng THA, có một cái loa nhỏ để đội này nghe đọc kết luận điều tra, cáo trạng, bản án và QĐ bác đơn xin ân xá... Như chú em đó nói là nghe để rõ hơn về tội ác của tử tù, nhằm gia tăng can đảm và quyết tâm cho các xạ thủ.
Nó bảo tham gia 1 lần thôi, ám ảnh nên sau xin rút.
Đấy là em nghe kể, có gì ko chính xác các cụ chỉnh hộ.
Thế lớn thì vì sao hở cụ?Thì họ cũng giống như nhưng đao phủ thời xưa thôi. Người nào tướng dữ dằn, máu lạnh lắm thì mới dám làm nghề đó. Ngày trước bé xem phim thấy trước khi chém thì họ hay ngậm rượu rồi phun vào đao. Em thắc mắc tại sao lại làm thế thì người lớn bảo phun rượu mạnh vào giống như cồn nhằm sát khuẩn cho cây đao để tránh gây nhiễm trùng cho phạm nhân. Lúc đó bé nên tưởng thật, sau mới biết mình bị lừa. Nghĩ cay
Thế cụ lại chống lại phong trào " bình đẳng giới " à ? Chị em đang đấu tranh đòi bình quyền như nam giới đó, bình quyền về đủ mọi mặt, nghĩa vụ và quyền lợi, thưởng và phạt, không phân biệt giới tính.Nhìn tử hình phụ nữ nó tội nhỉ...Nên chăng bỏ hình thức tử hình với phụ nữ!
Em nghĩ nghề gì cũng quen thôi, nếu không chịu được người ta đã xin ra khỏi ngành giải nghệ rồi.Thằng bạn e đi thi hành án tử hình về. Cứ tối là say, ngủ phải bật điện.
XHCN làm gì có đội hành quyết chuyên nghiệp mà là nghề được. Cả đời chắc chỉ đi bắn 1 lần thôi (hình như dành cho CBCS bị kỷ luật thì phải)Em nghĩ nghề gì cũng quen thôi, nếu không chịu được người ta đã xin ra khỏi ngành giải nghệ rồi.
Giống như 1 người lính giết giặc thôi, kẻ phạm tội mà bị kết án tử thì em nghĩ cũng có thể coi là giặc được rồi.
Nghề này, với nghề pháp y khám nghiệm tử thi, bác sỹ trực cấp cứu tai nạn giao thông... là mấy nghề ít người trụ được lâu (vài năm). Ra khỏi nghề cũng ám ảnh cả đời, giảm thọ phết.Em nghĩ nghề gì cũng quen thôi, nếu không chịu được người ta đã xin ra khỏi ngành giải nghệ rồi.
Giống như 1 người lính giết giặc thôi, kẻ phạm tội mà bị kết án tử thì em nghĩ cũng có thể coi là giặc được rồi.
Thị xã trung tâm của tỉnh lẻ miền bắc. Vào những năm cuối thập niên 80 đầu 90 của thế kỷ trước thỉnh thoảng lại diễn ra vụ thi hành án tủ hình tội phạm. Cũng chẳng biết tin tức từ đâu mà chiều hôm trước đã râm ran tin đồn.. Nơi thi hành án nằm cách trung tâm thị xã vài cây số nên lần nào có xử bắn cũng rất đông người đến xem. Pháp trường là vùng đất hơi trũng xuống được bao bọc bởi những ngọn đồi thấp nhỏ. Người đến xem đứng theo hình vòng cung và cách phạm nhân chừng mấy chục mét. Tử tù được xe bít bùng chở đến. Chân bị xiềng tay bị trói quặt ra sau. Mắt và miệng bị bịt chặt. Ko hiểu họ có bước đc hay ko nhưng đều thấy lết chân khi 2 công an xốc nách lôi đi. Họ buộc phạm nhân vào chiếc cọc gỗ đã chôn sẵn từ trước rồi đại diện tòa án và vks đọc cáo trạng cùng quyết định bác đơn xin ân giảm của chủ tịch nước sau cùng là quyết định thi hành án tử hình. Đội thi hành án là 5 công an ( lần xử bắn 3 tội phạm một lúc là 9 công an bắn 3 tội phạm) mặc cảnh phục không đeo bịt mặt gì hết. Họ đứng dàn hàng ngang trước phạm nhân ở khoảng cách 10m. Khi được lệnh họ đồng loạt nổ súng và vị chỉ huy bước tới bắn phát súng ân huệ. Bắn xong họ lên xe về ngay. Phạm nhân chắc đã đc quấn bông từ trước cho nên không thấy máu chảy thâm ra ngoài áo. Lúc trúng đạn chỉ thấy phạm nhân ngoẹo đầu sang bên và thấy có những sợi bông nhỏ bay lên. Phạm nhân được cởi trói hạ nằm xuống chiếc chiếu trải trên nền đất. Bác sỹ pháp y tới kiểm tra xem đã chết thật chưa và rồi họ chôn xác xuống cái hố được đào gần chân cột.
Đó là những gì em còn nhớ về những vụ xử bắn mà đã đi xem. Em xem chắc cũng 6_7 vụ gì đó có cả vụ bắn 3 người một lúc có lần xem tử hình người sinh sống và gây án tại thị xã ấy. ( thấy họ đồn rằng công an đến nhà người đó và ko cho gia đình phạm nhân ra khỏi nhà)
Sau 5 phát súng của đội thi hành án thì người tổ trưởng tổ thi hành sẽ lên bấn phát cuối gọi là phát súng ân huệ cuối cùng lên tử tù. Phát đạn này được đặt từ vị trí thái dương, đạn sẽ đi từ vị trí thái dương xuyên qua hộp sọ sau. Đây cũng được coi là phát súng cuối cùng dành cho tử tù được chết mà không phải trải qua phát súng đau đớn nào nữa.Vâng ! Em thấy đúng vậy, theo luật thì nếu không chết họ có quyền được sống và coi như đã hết tội trạng..
Thật đó cụ.em cũng nghe vậy..tuy nhiên k có nhóm chuyên làm việc này mà là nhiệm vụ của csbv..còn vào ai ng đó phải đi tham gia thi hành ( bắn)Em có thằng em gần nhà, làm CSBV và hỗ trợ Tư pháp. Nó tham gia bắn rồi, về kể lại em nhớ bập bõm như sau.
Đứng rất gần, bắn bằng CKC, khoảng cách từ nhóm xạ thủ (tất cả đều bịt mặt) đến cọc tử tù chỉ chừng 3-5m thôi. Đội THA bắn xong thì chỉ huy sẽ thực hiện phát cuối vào thái dương bằng súng ngắn, sau đó bác sỹ pháp y sẽ khám nghiệm xem tử tù đã chết chưa. Sau bằng đó phát súng mà ko chết thì sẽ đc cấp cứu ngay.
Trước khi THA thì đội này ngồi ngoài xe đợi, khoảng cách khá xa bàn của Hội đồng THA, có một cái loa nhỏ để đội này nghe đọc kết luận điều tra, cáo trạng, bản án và QĐ bác đơn xin ân xá... Như chú em đó nói là nghe để rõ hơn về tội ác của tử tù, nhằm gia tăng can đảm và quyết tâm cho các xạ thủ.
Nó bảo tham gia 1 lần thôi, ám ảnh nên sau xin rút.
Đấy là em nghe kể, có gì ko chính xác các cụ chỉnh hộ.
Tiền đâu đãi thóc suông vậy cụ?Hiện nay còn rất ít quốc gia trên thế giới còn giữ lại hình thức tử hình các cụ ạ. Tất nhiên đối với 1 số tội nghiêm trọng thì họ không có quyền sống, tuy nhiên cứ tuyên án tù có thời hạn (em thấy có 1 số nước tội phạm bị tuyên án đến cả trăm năm), không cho hưởng các hình thức giảm án, như vậy mới là trả giá xứng đáng cho những tội ác mà họ phạm phải. "Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại" mà các cụ, đằng này đóng án vài chục năm thì quả là khủng khiếp.
Thôi . Em không đòi bình đẳng giới nữa đâu . E chưa được chứng kiến xử bắn lần nào . Nhưng quả thật để phụ nữ lên pháp trường cảm giác cứ tội tội làm sao ý . Là em thì em ngất xừ mất rồi . Ngất đến khi xử xong là xongThế cụ lại chống lại phong trào " bình đẳng giới " à ? Chị em đang đấu tranh đòi bình quyền như nam giới đó, bình quyền về đủ mọi mặt, nghĩa vụ và quyền lợi, thưởng và phạt, không phân biệt giới tính.