Phanh xe ô tô đúng cách

numbencore89hd

Xe đạp
Biển số
OF-294290
Ngày cấp bằng
30/9/13
Số km
29
Động cơ
314,290 Mã lực
Phanh xe ô tô là một trong những việc mà ai lái ô tô cũng phải làm và sử dụng hàng ngày chỉ là mức độ nhiều hay ít. Bạn thì sao? Bạn sử dụng phanh nhiều chứ? Một ngày khoảng bao nhiêu lần? Bạn nghĩ là mình đã sử dụng phanh đúng cách chưa? Nếu như ở trong các tình huống như Phanh khi đường trơn trượt, đổ đèo, phanh gấp…Thì nó vẫn an toàn hay không? Bạn thử tìm hiểu và xem một số kinh nghiệm dùng phanh đúng cách dưới đấy có giống mới bạn không nhé! Nếu không thì hãy sửa đi để tránh những tính huống nguy hiểm hay tai nạn đáng tiếc xảy ra.



Phanh xe ô tô đúng cách

Chú ý khoảng cách khi lái xe
Công thức tính khoảng cách an toàn giữa hai xe là: vận tốc*3/10 (mét). Có nghĩa là nếu xe bạn đi với vận tốc 60 km/h, khoảng cách an toàn sẽ là 60*3/10 = 18 mét. Khoảng cách này có ích khi xe trước phanh đột ngột và xe bạn cũng phanh ngay lập tức sau đó, tất nhiên là sau thời gian giật mình và nhận ra là xe trước phanh gấp, và hai xe sẽ không va chạm vào nhau.

Cách phanh:
Đạp hơi mạnh ở lần phanh thứ nhất để ô tô giảm tốc độ, đến mức ổn định rồi đạp phanh nhẹ dần dần để lợi dụng đà của xe. Đệm tiếp phanh cho đến khi xe dừng hẳn hoặc tiếp tục đi.

Phanh dừng xe nhiều bước:
Là một trong những kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất vì cơ bạn các lái xe đều di chuyển trên các đường bằng phẳng nhiều như ở trong thành phố hay, đường cao tốc. Kỹ thuật phanh xe ( nhấp phanh) cơ bản này được nhiều tài xế có kinh nghiệm sử dụng trong khi tham gia giao thông. Thay vì đạp mạnh phanh một lần gây dúi người về phía trước, thì kỹ thuật phanh xe nhiều bước sẽ khiến ô tô dừng từ từ rất êm. Kỹ thuật này sử dụng trong trường hợp phanh dừng ô tô bình thường, không có tính huống bất ngờ xảy đến.

Phanh khẩn cấp
Là một trong những tình huống các lái xe cần phải biết, khác với tình huống ở trên thì chúng ta kiểm soát được tình huống nên có thể đi với tốc độ chậm lại sau đó từ từ nhấp phanh để xe dừng êm ái. Tình huống phanh gấp này các tài xế cần phải biết để có thể tránh các rủi ro đáng tiếp.

Phanh khẩn cấp ( Phanh gấp). Với tốc độ di chuyển cao trên các đường cao tốc bất chợt gặp vật cản, nếu đạp phanh đột ngột và đạp mạnh, ô tô sẽ có nhiều khả năng bị bó cứng phanh lại, khiến lốp ô tô không lăn trên mặt đường nữa mà trượt, xe hoàn toàn mất kiểm soát.

Để phanh gấp được hiệu quả khi xe đang đi tốc độ cao, cần đạp mạnh chân phanh đến khi cảm giác bánh xe đã bắt đầu trượt trên đường, những vẫn đi thẳng theo chiều vẫn kiểm soát được tay lái, ngay lập tức nhả chân phanh. Xe hết trượt, lại tiếp tục phanh cho đến khi xe dừng hẳn lại.

Cách phanh này đòi hỏi phải hết sức bình tĩnh, chú ý xử lý nhả phanh đúng lúc ở lần phanh đầu tiên, nếu phanh chết và đánh lái thì hiện tượng bó cứng phanh và mất lái sẽ xảy ra ngay lập tức, gây uy hiểm và rất có thể bị lật xe.

Phanh khi đường trơn trượt
Mất lái trượt xe rất dễ xảy ra khi đi trên những đoạn đường bị ướt mưa hay bùn lầy. Nên ta cần phanh nhẹ và đạp phanh liên tục nhiều lần để bánh xe có điều kiện bám mặt đường và tránh được việc bị bó cứng phanh.
Việc đạp phanh nhiều lần này tương tự với công nghệ ABS trên xe, càng nhiều lần trong một thời gian ngắn thì độ an toàn càng cao.

Lưu ý khi lái xe
Một chiếc xe nặng sẽ khó phanh và trôi xa hơn một chiếc xe nhẹ cân. Trong khi đó, một chiếc sedan sẽ bám đường và khó lật hơn một chiếc SUV có trọng tâm cao.

Phanh xe khi đổ đèo
Tuyệt đối không được cắt côn khi khi xe đang xuống dốc, vì nó cực kỳ uy hiểm. Cắt côn sẽ làm ô tô lao theo quán tính với vận tốc tăng dần và chiếc xe rất khó phanh lại trong trường hợp khẩn cấp.
Đi xe ở số thấp để ghìm tốc độ của xe, đồng thời luôn sẵn sàng phanh nhẹ khi cần thiết để kiểm soát vận tốc, giúp giảm hao mòn má phanh.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hình ảnh lại minh họa động tác đạp ga, hay nhầm chân hở cụ thớt ?
 

thuyphongthanh

Xe lăn
Biển số
OF-190452
Ngày cấp bằng
19/4/13
Số km
12,761
Động cơ
440,587 Mã lực
Mấy cụ thích copy nhưng không bao giờ dẫn nguồn....
 

sparkvan

Xe điện
Biển số
OF-83628
Ngày cấp bằng
24/1/11
Số km
2,152
Động cơ
433,220 Mã lực

Xe cỏ cũ

Xe điện
Biển số
OF-306140
Ngày cấp bằng
24/1/14
Số km
2,771
Động cơ
322,639 Mã lực
Cách phanh cụ chủ đưa ra có vẻ đã cũ, không còn phù hợp khi hầu hết xe bây giờ có ABS, EBD,...
 

RR Evoque

Xe tăng
Biển số
OF-313281
Ngày cấp bằng
25/3/14
Số km
1,789
Động cơ
311,925 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội phố
Nhồi phanh nhiều lần là xe không có ABS cụ ơi, trong khi ABS bây giờ lại khá phổ biến..
Mong rằng các cụ nếu có đọc thì cũng nên chắt lọc thông tin.
 

mr zeus

Xe hơi
Biển số
OF-350107
Ngày cấp bằng
9/1/15
Số km
154
Động cơ
268,872 Mã lực
Phanh xe ô tô là một trong những việc mà ai lái ô tô cũng phải làm và sử dụng hàng ngày chỉ là mức độ nhiều hay ít. Bạn thì sao? Bạn sử dụng phanh nhiều chứ? Một ngày khoảng bao nhiêu lần? Bạn nghĩ là mình đã sử dụng phanh đúng cách chưa? Nếu như ở trong các tình huống như Phanh khi đường trơn trượt, đổ đèo, phanh gấp…Thì nó vẫn an toàn hay không? Bạn thử tìm hiểu và xem một số kinh nghiệm dùng phanh đúng cách dưới đấy có giống mới bạn không nhé! Nếu không thì hãy sửa đi để tránh những tính huống nguy hiểm hay tai nạn đáng tiếc xảy ra.



Phanh xe ô tô đúng cách

Chú ý khoảng cách khi lái xe
Công thức tính khoảng cách an toàn giữa hai xe là: vận tốc*3/10 (mét). Có nghĩa là nếu xe bạn đi với vận tốc 60 km/h, khoảng cách an toàn sẽ là 60*3/10 = 18 mét. Khoảng cách này có ích khi xe trước phanh đột ngột và xe bạn cũng phanh ngay lập tức sau đó, tất nhiên là sau thời gian giật mình và nhận ra là xe trước phanh gấp, và hai xe sẽ không va chạm vào nhau.

Cách phanh:
Đạp hơi mạnh ở lần phanh thứ nhất để ô tô giảm tốc độ, đến mức ổn định rồi đạp phanh nhẹ dần dần để lợi dụng đà của xe. Đệm tiếp phanh cho đến khi xe dừng hẳn hoặc tiếp tục đi.

Phanh dừng xe nhiều bước:
Là một trong những kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất vì cơ bạn các lái xe đều di chuyển trên các đường bằng phẳng nhiều như ở trong thành phố hay, đường cao tốc. Kỹ thuật phanh xe ( nhấp phanh) cơ bản này được nhiều tài xế có kinh nghiệm sử dụng trong khi tham gia giao thông. Thay vì đạp mạnh phanh một lần gây dúi người về phía trước, thì kỹ thuật phanh xe nhiều bước sẽ khiến ô tô dừng từ từ rất êm. Kỹ thuật này sử dụng trong trường hợp phanh dừng ô tô bình thường, không có tính huống bất ngờ xảy đến.

Phanh khẩn cấp
Là một trong những tình huống các lái xe cần phải biết, khác với tình huống ở trên thì chúng ta kiểm soát được tình huống nên có thể đi với tốc độ chậm lại sau đó từ từ nhấp phanh để xe dừng êm ái. Tình huống phanh gấp này các tài xế cần phải biết để có thể tránh các rủi ro đáng tiếp.

Phanh khẩn cấp ( Phanh gấp). Với tốc độ di chuyển cao trên các đường cao tốc bất chợt gặp vật cản, nếu đạp phanh đột ngột và đạp mạnh, ô tô sẽ có nhiều khả năng bị bó cứng phanh lại, khiến lốp ô tô không lăn trên mặt đường nữa mà trượt, xe hoàn toàn mất kiểm soát.

Để phanh gấp được hiệu quả khi xe đang đi tốc độ cao, cần đạp mạnh chân phanh đến khi cảm giác bánh xe đã bắt đầu trượt trên đường, những vẫn đi thẳng theo chiều vẫn kiểm soát được tay lái, ngay lập tức nhả chân phanh. Xe hết trượt, lại tiếp tục phanh cho đến khi xe dừng hẳn lại.

Cách phanh này đòi hỏi phải hết sức bình tĩnh, chú ý xử lý nhả phanh đúng lúc ở lần phanh đầu tiên, nếu phanh chết và đánh lái thì hiện tượng bó cứng phanh và mất lái sẽ xảy ra ngay lập tức, gây uy hiểm và rất có thể bị lật xe.

Phanh khi đường trơn trượt
Mất lái trượt xe rất dễ xảy ra khi đi trên những đoạn đường bị ướt mưa hay bùn lầy. Nên ta cần phanh nhẹ và đạp phanh liên tục nhiều lần để bánh xe có điều kiện bám mặt đường và tránh được việc bị bó cứng phanh.
Việc đạp phanh nhiều lần này tương tự với công nghệ ABS trên xe, càng nhiều lần trong một thời gian ngắn thì độ an toàn càng cao.

Lưu ý khi lái xe
Một chiếc xe nặng sẽ khó phanh và trôi xa hơn một chiếc xe nhẹ cân. Trong khi đó, một chiếc sedan sẽ bám đường và khó lật hơn một chiếc SUV có trọng tâm cao.

Phanh xe khi đổ đèo
Tuyệt đối không được cắt côn khi khi xe đang xuống dốc, vì nó cực kỳ uy hiểm. Cắt côn sẽ làm ô tô lao theo quán tính với vận tốc tăng dần và chiếc xe rất khó phanh lại trong trường hợp khẩn cấp.
Đi xe ở số thấp để ghìm tốc độ của xe, đồng thời luôn sẵn sàng phanh nhẹ khi cần thiết để kiểm soát vận tốc, giúp giảm hao mòn má phanh.
Nói cụ đừng giận chứ cả bài của cụ em dùng được mỗi cái ảnh minh họa và ý tưởng cách phanh khi chán đời (của cái ảnh) :-h
 

ken668

Xe đạp
Biển số
OF-367318
Ngày cấp bằng
19/5/15
Số km
29
Động cơ
254,690 Mã lực
cảm ơn chia sẻ rất hữu ích của cụ ạ!
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nói cụ đừng giận chứ cả bài của cụ em dùng được mỗi cái ảnh minh họa và ý tưởng cách phanh khi chán đời (của cái ảnh) :-h
Công nhận bà này "phanh" lút sàn. Chắc chán đời thật !
 

mr zeus

Xe hơi
Biển số
OF-350107
Ngày cấp bằng
9/1/15
Số km
154
Động cơ
268,872 Mã lực

numbencore89hd

Xe đạp
Biển số
OF-294290
Ngày cấp bằng
30/9/13
Số km
29
Động cơ
314,290 Mã lực
Ảnh minh họa ý nghĩa là cẩn thận phanh lại ấn nhầm chân ga, các cụ chả hiểu ý tưởng của em gì cả :3
 

mai.thanh10

Xe container
Biển số
OF-69839
Ngày cấp bằng
4/8/10
Số km
5,394
Động cơ
481,510 Mã lực
Nơi ở
Bãi trông xe
Bài về phanh mà ảnh minh họa phù hợp phết :)):
- Đang đạp pedal gas,
- Đi dép cao gót (chắc trên 10cm) lái xe.
 

chipheothoinay

Xe đạp
Biển số
OF-122523
Ngày cấp bằng
30/11/11
Số km
36
Động cơ
381,360 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bài về phanh mà ảnh minh họa phù hợp phết :)):
- Đang đạp pedal gas,
- Đi dép cao gót (chắc trên 10cm) lái xe.
Em đồng tình với ý kiến của cụ, khi lái xe nên đi giầy đế bệt để thao tác tốt nhất chứ cứ cao gót 10cm dễ xe điên lém :)
 

willboy

Xe buýt
Biển số
OF-369341
Ngày cấp bằng
5/6/15
Số km
714
Động cơ
259,432 Mã lực
Cách phanh cụ chủ đưa ra có vẻ đã cũ, không còn phù hợp khi hầu hết xe bây giờ có ABS, EBD,...
Chuẩn, bài này cho xe cũ nát, xe tải thôi ạ...!
hôm nọ đi đám ma, xuống văn điển, đến gần nghĩa trang e đang chạy 50km có thằng cởi trần, đang đi mép đường bên phải nhảy vọt ra giữa mũi xe cháu. Cháu đạp hết cỡ, xe đứng lại luôn. Ông bạn lái xe bảo phải đạp nhồi, 2-3 lần, quay sang hỏi có đạp nhồi ko mà ăn thế? Cháu bảo nhồi có phát....! Thằng cởi trần tím mặt, nó định tự tử, nhưng xe cháu phanh ăn quá nên nó phải chờ xe khác.
 

zomano

Xe tải
Biển số
OF-368685
Ngày cấp bằng
30/5/15
Số km
289
Động cơ
256,090 Mã lực
Phanh dừng xe nhiều bước:
Là một trong những kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất vì cơ bạn các lái xe đều di chuyển trên các đường bằng phẳng nhiều như ở trong thành phố hay, đường cao tốc. Kỹ thuật phanh xe ( nhấp phanh) cơ bản này được nhiều tài xế có kinh nghiệm sử dụng trong khi tham gia giao thông. Thay vì đạp mạnh phanh một lần gây dúi người về phía trước, thì kỹ thuật phanh xe nhiều bước sẽ khiến ô tô dừng từ từ rất êm. Kỹ thuật này sử dụng trong trường hợp phanh dừng ô tô bình thường, không có tính huống bất ngờ xảy đến.
Em đọc cả đoạn này xong vẫn chưa hiểu phanh xe nhiều bước nghĩa là gì :-@
 

Sleeping Dragon

Xe buýt
Biển số
OF-312180
Ngày cấp bằng
18/3/14
Số km
849
Động cơ
305,158 Mã lực
Em đọc cả đoạn này xong vẫn chưa hiểu phanh xe nhiều bước nghĩa là gì :-@
Chắc cụ toàn đi xe đời mới, chưa phải dùng đến kỹ thuật này bao giờ nên khó hình dung. :P
 

zomano

Xe tải
Biển số
OF-368685
Ngày cấp bằng
30/5/15
Số km
289
Động cơ
256,090 Mã lực
Chắc cụ toàn đi xe đời mới, chưa phải dùng đến kỹ thuật này bao giờ nên khó hình dung. :P
ầy, cụ chứ đoán bừa, xe nhà em 6 tháng đăng kiểm 1 lần đấy, lấy đâu ra ABS :)) em viết cái comment ở trên là vì cả đoạn ấy chả có cái hướng dẫn nào cả, chỉ đưa ra cái tên và nói là nên làm như thế :-j
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Phanh xe ô tô là một trong những việc mà ai lái ô tô cũng phải làm và sử dụng hàng ngày chỉ là mức độ nhiều hay ít. Bạn thì sao? Bạn sử dụng phanh nhiều chứ? Một ngày khoảng bao nhiêu lần? Bạn nghĩ là mình đã sử dụng phanh đúng cách chưa? Nếu như ở trong các tình huống như Phanh khi đường trơn trượt, đổ đèo, phanh gấp…Thì nó vẫn an toàn hay không? Bạn thử tìm hiểu và xem một số kinh nghiệm dùng phanh đúng cách dưới đấy có giống mới bạn không nhé! Nếu không thì hãy sửa đi để tránh những tính huống nguy hiểm hay tai nạn đáng tiếc xảy ra.



Phanh xe ô tô đúng cách

Chú ý khoảng cách khi lái xe
Công thức tính khoảng cách an toàn giữa hai xe là: vận tốc*3/10 (mét). Có nghĩa là nếu xe bạn đi với vận tốc 60 km/h, khoảng cách an toàn sẽ là 60*3/10 = 18 mét. Khoảng cách này có ích khi xe trước phanh đột ngột và xe bạn cũng phanh ngay lập tức sau đó, tất nhiên là sau thời gian giật mình và nhận ra là xe trước phanh gấp, và hai xe sẽ không va chạm vào nhau.

Cách phanh:
Đạp hơi mạnh ở lần phanh thứ nhất để ô tô giảm tốc độ, đến mức ổn định rồi đạp phanh nhẹ dần dần để lợi dụng đà của xe. Đệm tiếp phanh cho đến khi xe dừng hẳn hoặc tiếp tục đi.

Phanh dừng xe nhiều bước:
Là một trong những kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất vì cơ bạn các lái xe đều di chuyển trên các đường bằng phẳng nhiều như ở trong thành phố hay, đường cao tốc. Kỹ thuật phanh xe ( nhấp phanh) cơ bản này được nhiều tài xế có kinh nghiệm sử dụng trong khi tham gia giao thông. Thay vì đạp mạnh phanh một lần gây dúi người về phía trước, thì kỹ thuật phanh xe nhiều bước sẽ khiến ô tô dừng từ từ rất êm. Kỹ thuật này sử dụng trong trường hợp phanh dừng ô tô bình thường, không có tính huống bất ngờ xảy đến.

Phanh khẩn cấp
Là một trong những tình huống các lái xe cần phải biết, khác với tình huống ở trên thì chúng ta kiểm soát được tình huống nên có thể đi với tốc độ chậm lại sau đó từ từ nhấp phanh để xe dừng êm ái. Tình huống phanh gấp này các tài xế cần phải biết để có thể tránh các rủi ro đáng tiếp.

Phanh khẩn cấp ( Phanh gấp). Với tốc độ di chuyển cao trên các đường cao tốc bất chợt gặp vật cản, nếu đạp phanh đột ngột và đạp mạnh, ô tô sẽ có nhiều khả năng bị bó cứng phanh lại, khiến lốp ô tô không lăn trên mặt đường nữa mà trượt, xe hoàn toàn mất kiểm soát.

Để phanh gấp được hiệu quả khi xe đang đi tốc độ cao, cần đạp mạnh chân phanh đến khi cảm giác bánh xe đã bắt đầu trượt trên đường, những vẫn đi thẳng theo chiều vẫn kiểm soát được tay lái, ngay lập tức nhả chân phanh. Xe hết trượt, lại tiếp tục phanh cho đến khi xe dừng hẳn lại.

Cách phanh này đòi hỏi phải hết sức bình tĩnh, chú ý xử lý nhả phanh đúng lúc ở lần phanh đầu tiên, nếu phanh chết và đánh lái thì hiện tượng bó cứng phanh và mất lái sẽ xảy ra ngay lập tức, gây uy hiểm và rất có thể bị lật xe.

Phanh khi đường trơn trượt
Mất lái trượt xe rất dễ xảy ra khi đi trên những đoạn đường bị ướt mưa hay bùn lầy. Nên ta cần phanh nhẹ và đạp phanh liên tục nhiều lần để bánh xe có điều kiện bám mặt đường và tránh được việc bị bó cứng phanh.
Việc đạp phanh nhiều lần này tương tự với công nghệ ABS trên xe, càng nhiều lần trong một thời gian ngắn thì độ an toàn càng cao.

Lưu ý khi lái xe
Một chiếc xe nặng sẽ khó phanh và trôi xa hơn một chiếc xe nhẹ cân. Trong khi đó, một chiếc sedan sẽ bám đường và khó lật hơn một chiếc SUV có trọng tâm cao.

Phanh xe khi đổ đèo
Tuyệt đối không được cắt côn khi khi xe đang xuống dốc, vì nó cực kỳ uy hiểm. Cắt côn sẽ làm ô tô lao theo quán tính với vận tốc tăng dần và chiếc xe rất khó phanh lại trong trường hợp khẩn cấp.
Đi xe ở số thấp để ghìm tốc độ của xe, đồng thời luôn sẵn sàng phanh nhẹ khi cần thiết để kiểm soát vận tốc, giúp giảm hao mòn má phanh.
Đừng dập khuôn với khoảng cách bởi không mấy ai biết tính khoảng các xe trước và xe sau trên đường.Phần lớn áng chừng theo cảm tính chứ đang chạy xe đầu đâu mà tính toán.

Cách phanh,về số để giảm tốc, đạp từ từ và sâu dần,khi xe gần dừng thì nới chân phanh và lại đạp thêm vào thì xe êm hơn.Nhưng với xe có EBD phanh cả 4 bánh đều hơn xe êm hơn so với chỉ có ABS 2 bánh trước.Kỹ thuật nhấp phanh chỉ dành cho xe không có ABS,với xe có ABS mà nhấp phanh là dại dột.Cơ bản phải xử lý từ xa,nếu xe cũng chiều cùng làn thì giảm tốc trước hoặc chuyển sang làn khác để không phải đạp phanh mà vẫn giữ nguyên tốc độ

Đối với đi đường trường nên nhìn gương chiếu hậu trước khi vượt,nếu có tình huống khẩn cấp vừa phanh vừa đánh lái vừa dồn số rồi phanh thật mạnh

Đối với đường trơn,những xe có hệ thống ABS,ASR chống trơn trượt khi tăng tốc,EBD phân bổ lực phanh,ESP cân bằng điện tử.Khi phanh cứ đạp bình thường,nhưng nếu 1 bánh lao vào chỗ đường trơn xe sẽ cảnh báo đường trơn và khi phanh bánh nào bị vào đường trơn sẽ được nhả phanh để bám đường nên khi phanh có tiếng lục cục dội chân phanh.Tại sao lại vậy,vì cảm biến 4 góc sẽ báo về ECU những thay đổi của tốc độ bánh xe,bánh nào vào đường trơn sẽ mất độ bám.Khi xe tăng tốc thì bánh mất độ bám được phanh lại.Nhưng khi phanh bánh mất độ bám lại được nhả ra để tránh bánh xe không cùng tốc độ làm xe bị xoay.Sao lại như vậy,Bởi nếu xe ABS dồ 1 lực như nhau vào cả 4 bánh thì bánh nằm trên chỗ đất trơn sẽ làm xe bị xoay

Đối với desan hay Suv lật dễ là xe có trọng tâm cao.Bởi thế nên hãng Mer mới nâng cấp hệ thống ESP lên thành Adaptive ESP.Hệ thống mới này có các cảm biến để biết sự thay đổi trọng tải ở các điểm trong xe để khi phanh sẽ dồn phanh đến từng bánh 1 lực khác nhau.Nên nếu nhìn xe 16 cao từ 2,2m đến 2,5m nhưng ôm cua chắc chắn hơn 1 cái Fortuner.Xe Ford Ranger mới cũng có chức năng về trọng tải như thế.Còn khi đèo núi,1 chiếc desan tuy khó lật hơn xe Suv nhưng phần lớn xe desan sản xuất ở VN đều nhẹ và xe không có cân bằng nên nếu đi nhanh rồi không đệm phanh tại các góc cua thì xe văng đuôi liền do trọng lượng nhẹ.Ngoài ra phân lớn người bán lốp hay tư vấn lốp ít mòn cho khách để lâu phải thay nhưng lốp ít mòn thì lỳ mặt,lỳ mặt thì bám đường không tốt bằng lốp mềm và nhanh mòn


Còn đi đèo,lên số nào xuống số đấy chỉ dành cho xe đời cũ ít số,đường dốc ngắn.Còn bây giờ xe hiện đại toàn 5 với 6 số,lên số nào thì khi xuống phải thấp hơn 1 số,bởi trọng tải tăng lên,đường dốc lên xuống liên tục nhiều hơn,dài hơn,xa hơn.Khi lên nhiều người tắt điều hòa để lấy sức cho động cơ.Nhưng khi xuống ít người mở điều hòa.Nhưng nếu đổ dốc dài mà mở điều hòa mạnh hết cỡ là xe cũng được ghìm lại trông thấy.Còn khi phanh ngoài việc dồn số thì phanh phải dứt khoát ở đường thẳng để lực phanh cho 4 bánh được nhiều nhất,khi cua không nên dùng phanh.Như tôi đi cầu sau đều đạp ga khi ôm cua để tránh hiện tượng thiếu lái khi ôm cua.Ngoài ra khi đi đèo núi nên sử dụng nito chứ đừng bơm hơi thường vào lốp
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top