Nói chung, mượn xe hỏi luôn có ABS, ESP không để áp dụng phanh cho linh hoạt.
Em kết quả chân này. Ngón dài, móng dài, da mịn sáng...
Cụ nói chuẩn ợ bài vẫn lý thuyết như hồi e tập láiCái kỹ thuật này chỉ áp dụng cho gat 69 và u oát thôi, áp dụng cho xe mới giờ sai bét hết cả chả đúng dc phần nào.
Tỷ như phanh gấp thì phải đạp hết cỡ phanh và đánh lái tránh vật cản thì trên lại nói nhấp nha phanh rồi lái thẳng k lật
Đa số xe giờ có ABS mà phanh cứ phải nhấp nháy thì người ngồi trên cứ giật đùng đùng 3 nhát thì say.
Túm lại bài trên k dùng dc phần nào
Đạp côn nếu đi số thấp,còn khi đi số cao đừng đạp.Khi đạp đến khi thấy xe nó khục khục là do tốc thấp nhưng vẫn để ở số cao(xe MT) thì dồn về 2 số luôn cho khỏi chết máy và tốc độ phù hợp với số đóMà khi đi số sàn mỗi lần đạp phanh có nên đạp côn trước ko. Mấy ông thầy dạy LX ngày trước nói là rà phanh đến khi xe gần dùng mới đạp côn mà em ko làm đc
hay quá bác à.Đừng dập khuôn với khoảng cách bởi không mấy ai biết tính khoảng các xe trước và xe sau trên đường.Phần lớn áng chừng theo cảm tính chứ đang chạy xe đầu đâu mà tính toán.
Cách phanh,về số để giảm tốc, đạp từ từ và sâu dần,khi xe gần dừng thì nới chân phanh và lại đạp thêm vào thì xe êm hơn.Nhưng với xe có EBD phanh cả 4 bánh đều hơn xe êm hơn so với chỉ có ABS 2 bánh trước.Kỹ thuật nhấp phanh chỉ dành cho xe không có ABS,với xe có ABS mà nhấp phanh là dại dột.Cơ bản phải xử lý từ xa,nếu xe cũng chiều cùng làn thì giảm tốc trước hoặc chuyển sang làn khác để không phải đạp phanh mà vẫn giữ nguyên tốc độ
Đối với đi đường trường nên nhìn gương chiếu hậu trước khi vượt,nếu có tình huống khẩn cấp vừa phanh vừa đánh lái vừa dồn số rồi phanh thật mạnh
Đối với đường trơn,những xe có hệ thống ABS,ASR chống trơn trượt khi tăng tốc,EBD phân bổ lực phanh,ESP cân bằng điện tử.Khi phanh cứ đạp bình thường,nhưng nếu 1 bánh lao vào chỗ đường trơn xe sẽ cảnh báo đường trơn và khi phanh bánh nào bị vào đường trơn sẽ được nhả phanh để bám đường nên khi phanh có tiếng lục cục dội chân phanh.Tại sao lại vậy,vì cảm biến 4 góc sẽ báo về ECU những thay đổi của tốc độ bánh xe,bánh nào vào đường trơn sẽ mất độ bám.Khi xe tăng tốc thì bánh mất độ bám được phanh lại.Nhưng khi phanh bánh mất độ bám lại được nhả ra để tránh bánh xe không cùng tốc độ làm xe bị xoay.Sao lại như vậy,Bởi nếu xe ABS dồ 1 lực như nhau vào cả 4 bánh thì bánh nằm trên chỗ đất trơn sẽ làm xe bị xoay
Đối với desan hay Suv lật dễ là xe có trọng tâm cao.Bởi thế nên hãng Mer mới nâng cấp hệ thống ESP lên thành Adaptive ESP.Hệ thống mới này có các cảm biến để biết sự thay đổi trọng tải ở các điểm trong xe để khi phanh sẽ dồn phanh đến từng bánh 1 lực khác nhau.Nên nếu nhìn xe 16 cao từ 2,2m đến 2,5m nhưng ôm cua chắc chắn hơn 1 cái Fortuner.Xe Ford Ranger mới cũng có chức năng về trọng tải như thế.Còn khi đèo núi,1 chiếc desan tuy khó lật hơn xe Suv nhưng phần lớn xe desan sản xuất ở VN đều nhẹ và xe không có cân bằng nên nếu đi nhanh rồi không đệm phanh tại các góc cua thì xe văng đuôi liền do trọng lượng nhẹ.Ngoài ra phân lớn người bán lốp hay tư vấn lốp ít mòn cho khách để lâu phải thay nhưng lốp ít mòn thì lỳ mặt,lỳ mặt thì bám đường không tốt bằng lốp mềm và nhanh mòn
Còn đi đèo,lên số nào xuống số đấy chỉ dành cho xe đời cũ ít số,đường dốc ngắn.Còn bây giờ xe hiện đại toàn 5 với 6 số,lên số nào thì khi xuống phải thấp hơn 1 số,bởi trọng tải tăng lên,đường dốc lên xuống liên tục nhiều hơn,dài hơn,xa hơn.Khi lên nhiều người tắt điều hòa để lấy sức cho động cơ.Nhưng khi xuống ít người mở điều hòa.Nhưng nếu đổ dốc dài mà mở điều hòa mạnh hết cỡ là xe cũng được ghìm lại trông thấy.Còn khi phanh ngoài việc dồn số thì phanh phải dứt khoát ở đường thẳng để lực phanh cho 4 bánh được nhiều nhất,khi cua không nên dùng phanh.Như tôi đi cầu sau đều đạp ga khi ôm cua để tránh hiện tượng thiếu lái khi ôm cua.Ngoài ra khi đi đèo núi nên sử dụng nito chứ đừng bơm hơi thường vào lốp