- Biển số
- OF-36688
- Ngày cấp bằng
- 6/6/06
- Số km
- 24,979
- Động cơ
- 753,325 Mã lực
Lệ làng em nó thế.Bọn nghị gật ngu thật, Điều ước QT, các CƯ khác có hết rồi mà chúng nó làm luật méo thèm quan tâm.
Lệ làng em nó thế.Bọn nghị gật ngu thật, Điều ước QT, các CƯ khác có hết rồi mà chúng nó làm luật méo thèm quan tâm.
Cụ nói thế làm em thấy sáng ngày em ngu thật! sang đường bị ô tô nó húc cho phát nó méo xin lỗi em câu nào mà em chỉ chửi nó vài câu rồi em té chỉ vì em sợ làm tắc đường công nhận nguCứ luật mà nói chuyện mà đúng luật thì thẳng tiến thôi chủ thớt
Trường hợp thằng trước đang chạy bỗng dưng sự cố bó phanh chết máy, cụ sau có được phanh gấp không, và các cụ sau nữa...Phanh gấp xe là sai luật!
Bẩm các kụ mợ,
Khi một chiếc xe chạy sau đâm vào đuôi chiếc xe chạy trước bất ngờ phanh gấp thì, với quy định hiện hành của Luật Gtđb, xe đằng trước thường được coi là vô can, xe đằng sau thường bị mặc định coi là có lỗi. Lỗi không đảm bảo khoảng cách an toàn, hoặc lỗi không giảm tốc độ...
Tuy vậy, cách nhận định như thế này sai hoàn toàn với Công ước Viên.
Nhiều người có thể sẽ rất ngạc nhiên khi thấy Công ước Viên 1968 về Gtđb (mà VN đã cam kết áp dụng) có quy định cấm hoàn toàn việc phanh gấp xe (trừ trường hợp vì lý do an toàn).
Trích CƯV:
"Người lái xe không được phanh gấp, trừ trường hợp...", và
"Khi muốn giảm tốc độ đáng kể, ..., trước tiên người lái xe phải tin chắc mình có thể hành động như vậy mà không gây nguy hiểm hoặc bất tiện quá mức cho các xe khác".
Theo quy định này, hành vi xe ô tô tự nhiên phanh gấp trong các trường hợp không vì lý do an toàn giao thông sẽ bị coi là phạm luật.
.
Đúng vậy, mà cả trên TG chứ đâu chỉ VN. Còn tùy tình hình cụ thể xe trước phanh gấp hay vì lý do nào đó mà có thể giảm lỗi đi.Ở Việt Nam! Cứ đâm sau là sai rồi.
Bác nói chuẩnBởi vì luật VN đã có phần nói về giữ khoảng cách an toàn rồi. Một khi đã giữ khoảng cách an toàn thì xe trước có phanh gấp cũng ko làm xe sau đâm phải nếu tài xế xe sau để ý. Tóm lại xe trước đỏ đèn phanh thì xe sau cũng đỏ mít là ổn.
Khi phát hiện ra sự cố trên đường thì lái xe phải giảm tốc độ xuống đến mức không nguy hiểm chứ không phải nghĩ là mình sẽ đánh võng được.Em vẽ đúng đấy.
Tại khoảnh khắc đó đánh lái tránh là hợp lý, nhưng đời không như mơ. Cái xe con không đứng yên mà lao chéo xe, lùi thẳng đít vào giữa mẹt xe công, bên làn kia 1 xe lao đến, làm công bỗng nhiên không lối thoát.
Rầmmmmm.
Thứ nhất, công ước Viên không phải luật, cho nên không thể “bị coi là phạm luật” như câu cuối của cụ.Phanh gấp xe là sai luật!
Bẩm các kụ mợ,
Khi một chiếc xe chạy sau đâm vào đuôi chiếc xe chạy trước bất ngờ phanh gấp thì, với quy định hiện hành của Luật Gtđb, xe đằng trước thường được coi là vô can, xe đằng sau thường bị mặc định coi là có lỗi. Lỗi không đảm bảo khoảng cách an toàn, hoặc lỗi không giảm tốc độ...
Tuy vậy, cách nhận định như thế này sai hoàn toàn với Công ước Viên.
Nhiều người có thể sẽ rất ngạc nhiên khi thấy Công ước Viên 1968 về Gtđb (mà VN đã cam kết áp dụng) có quy định cấm hoàn toàn việc phanh gấp xe (trừ trường hợp vì lý do an toàn).
Trích CƯV:
"Người lái xe không được phanh gấp, trừ trường hợp...", và
"Khi muốn giảm tốc độ đáng kể, ..., trước tiên người lái xe phải tin chắc mình có thể hành động như vậy mà không gây nguy hiểm hoặc bất tiện quá mức cho các xe khác".
Theo quy định này, hành vi xe ô tô tự nhiên phanh gấp trong các trường hợp không vì lý do an toàn giao thông sẽ bị coi là phạm luật.
.
Công ước nó rất chuẩn, đọc thì phải đọc cho hết.Đúng vậy, mà cả trên TG chứ đâu chỉ VN. Còn tùy tình hình cụ thể xe trước phanh gấp hay vì lý do nào đó mà có thể giảm lỗi đi.
Nói thật với các cụ, trong luật có quy định giữ k/c an toàn, nếu các cụ tuân thủ thì không bao giờ phải lo đâm vào mít xe trước. Ngày xưa, hồi em mới biết chạy xe, có ông anh định cư ở Đức nói về phương pháp chạy trên cao tốc rất đơn giản: chạy trên đường, giữ khoảng cách an toàn, nếu thấy xe trước đỏ mít là mình cũng đỏ mít theo , mà ở họ có nhiều tuyến no limit chứ không chỉ là 100 hay 120 km/h đâu.
Em đã 2 lần sử dụng Điều 17 CƯV và Luật CƯQT để tranh luận thắng xxx khi điều kiện cho phép/và bắt buộc vượt đèn vàng ở đèn đỏ gận Bộ xxx và ở đường tránh TP. Nam Định.Phanh gấp xe là sai luật!
Bẩm các kụ mợ,
Khi một chiếc xe chạy sau đâm vào đuôi chiếc xe chạy trước bất ngờ phanh gấp thì, với quy định hiện hành của Luật Gtđb, xe đằng trước thường được coi là vô can, xe đằng sau thường bị mặc định coi là có lỗi. Lỗi không đảm bảo khoảng cách an toàn, hoặc lỗi không giảm tốc độ...
Tuy vậy, cách nhận định như thế này sai hoàn toàn với Công ước Viên.
Nhiều người có thể sẽ rất ngạc nhiên khi thấy Công ước Viên 1968 về Gtđb (mà VN đã cam kết áp dụng) có quy định cấm hoàn toàn việc phanh gấp xe (trừ trường hợp vì lý do an toàn).
Trích CƯV:
"Người lái xe không được phanh gấp, trừ trường hợp...", và
"Khi muốn giảm tốc độ đáng kể, ..., trước tiên người lái xe phải tin chắc mình có thể hành động như vậy mà không gây nguy hiểm hoặc bất tiện quá mức cho các xe khác".
Theo quy định này, hành vi xe ô tô tự nhiên phanh gấp trong các trường hợp không vì lý do an toàn giao thông sẽ bị coi là phạm luật.
.
Luật Điều ước quốc tế số 108/2016/QH13:Thứ nhất, công ước Viên không phải luật, cho nên không thể “bị coi là phạm luật” như câu cuối của cụ.
Thứ hai, có vì lý do an toàn hay không rất mơ hồ, bất kỳ ai cũng có thể nói rằng tôi lên cơn đau ngực, tôi choáng váng, tôi chóng mặt đột ngột... Cho nên, ai ra đường thì cũng nên giữ khoảng cách với xe trước, chứ còn kết luận họ phanh gấp không an toàn, không vì lý do gì... thì chắc khó lắm, được vạ thì má đã sưng
Cụ xem lại đối tượng điều chỉnh của công ước đó đi nhé, xem chính phủ hay công dân của chính phủ tham gia công ước thuộc đối tượng điều chỉnh? Không công dân VN nào có nghĩa vụ phải tuân theo cái công ước đó cả và khi công dân không phải tuân theo nó thì không có khái niệm "phạm luật".Luật Điều ước quốc tế số 108/2016/QH13:
[Điều 6. Điều ước quốc tế và quy định của pháp luật trong nước
1. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.]