Thảo luận Phân tích thói quen sử dụng xe xăng khi chuyển sang xe điện

Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,392 Mã lực
5148_VFe34_Exterior1.jpg



Sau đây em xin phân tích thói quen sử dụng ô tô nói chung của một số gia đình tôi cho là điển hình về sử dụng ôtô ở Hà Nội. Và thử áp dụng xem mức độ khả thi khi chuyển sang sử dụng ô tô điện thì sẽ thế nào?

Một gia đình mẫu như sau: Gia đình có 1 chiếc xe Compact SUV tương tự mẫu Ford Eco Sport. Hàng ngày người bố lái chiếc xe đi làm ví dụ từ Trung Hoà đi Từ Sơn, Bắc Ninh 20km mỗi chiều như vậy 1 ngày là 40km. Thỉnh thoảng buổi tối anh này đi oánh tennis cả đi cả về thêm 10km nữa. Cuối tuần, trẻ con được nghỉ học cả gia đình sáng thứ 7 về quê ở Nam Định – 75km, cộng cả di chuyển lòng vòng mua bán cứ tính là 90km. Chiều chủ nhật, cả nhà lại đi ra Hà Nội – Lần này 90km nữa. Gia đình 1 năm lại đi phượt 1 đến 2 lần. Có năm đi Đà Nẵng – 800km, và Sapa – 320km . Có năm thì đi Quảng Bình -500km và Hà Giang – 320km.

Như vậy sẽ có 3 nhóm thói quen sử dụng xe với gia đình mẫu như “Sử dụng hàng ngày” “ Về quê” và “Đi phượt”. Các thói quen sử dụng trên sẽ được áp dụng trên chiếc Vinfast VF-e34 có bộ pin 42kWh và cách tính thời gian sạc sẽ được tính trên trang (https://evcompare.io/charging-calculator)

1. Sử dụng hàng ngày
  • Mỗi ngày nếu thanh niên này chỉ sử dụng 40km thì pin từ sáng đầy 100% đến chiều sẽ còn khoảng từ 75% đến 80%. Thời gian cho việc sạc đầy trở lại bằng cách sử dụng ổ cắm ở tường công suất 10A-220V và sử dụng dây sạc đi theo xe sẽ là khoảng từ 4 tiếng đến 5 tiếng rưỡi. Nếu thanh niên này về nhà cắm sạc từ 11h đêm thì chỉ đến 5h sáng là pin đã đầy 100% và kể cả sạc không đầy 100% thì cũng không có vấn đề gì nghiêm trọng bởi vì mỗi ngày anh này cũng chỉ dùng hết có 20% dung lượng pin.
2. Về quê
  • Thanh niên và gia đình về quê, quê Nam Định cách Hà Nội 90km (có thể nhà không ở trung tâm nên đi xa hơn 1 chút). Chuyến đi về Nam Định dự đoán đốt khoảng 40% dung lượng pin. Nếu cả đi loanh quanh ăn chơi thăm thú thêm 40km nữa. Như vậy pin còn khoảng 50%. Để chủ nhật có thể về được Hà Nội, thanh niên nọ sẽ phải mất khoảng 10 tiếng để xạc từ 50% lên đến 100% cho yên tâm đi về. Như vậy nếu muốn về sáng Chủ Nhật thì thanh niên nọ phải cắm sạc vào ổ cắm 10A từ 8h tối và đến 6h sáng hôm sau là xe đã sẵn sàng có 100% pin để quay lại HN 1 cách an tâm. Trường hợp cả nhà vẫn muốn đi chơi tối thứ 7 thì cũng có thể chỉ cần sạc từ 11h tối đến 5h sáng là có thể lên được 80% pin và với dung lượng này thì về nhà rất an toàn.
3. Đi phượt
  • Đi phượt với xe ô tô điện thường chỉ khi hạ tầng trạm sạc đã rất phát triển và rất cần các trạm sạc nhanh, siêu nhanh dùng điện 1 chiều DC ở giữa đường. Trong trường hợp này, với một ôtô điện có khả năng chạy 300km thì khoảng sử dụng được chỉ tầm 170 đến 180km. Tại sao lại như vậy, bởi vì người lái sẽ không bao giờ để pin rủi ro dưới 20% và các trạm sạc nhanh ở dọc đường sẽ chỉ đạt tốc độ nhanh ở trước khi chạm 80% dung lượng.
Như vậy trong trường hợp gia đình của thanh niên nọ xuất phát ở Hà Nội sẽ phải dừng lại ở Thanh Hoá cách Hà Nội tầm 155km để sạc nhanh. Và sau 15 ~ 20 phút, pin từ 20% sẽ lên đến 80% và gia đình lại di chuyển tiếp tới Vinh cách đó khoảng 150km nữa và sẽ lại vào trạm sạc tiếp lần thứ 2 trạm này cũng phải là trạm sạc nhanh và cả gia đình lại ngồi chơi uống nước tầm 15~ 20 phút. Cứ như vậy gia đình của thanh niên nọ sẽ phải sạc 5 lần thì mới đến được Đà Nẵng và chiều về cũng sẽ lặp lại như vậy.
Tương tự như vậy, với Sapa thì sẽ phải sạc 1 lần giữa đường. Quảng Bình khoảng 3 đến 4 lần và Hà Giang sẽ phải sạc cỡ 2 lần cho mỗi chiều.

Kính các cụ nào đã được dùng ô tô điện hàng ngày chia sẻ thêm kinh nghiệm ạ

Em sẽ không phân tích việc đi phượt với dây sạc chậm theo xe vì nếu không có hạ tầng sạc nhanh hoặc đổi pin thì không thể cứ đi khoảng 160km lại ngủ lại và chờ cỡ khoảng 12 tiếng sạc pin.

Chốt lại, như vậy chiếc xe Vfe34 hoàn toàn phù hợp với việc đi làm hàng ngày, cuối tuần về quê nếu có kế hoạch, tính toán cụ thể cũng sẽ khá an toàn và thoải mái. Riêng đi phượt thì rất không phù hợp cho đến khi chúng ta có hạ tầng sạc nhanh đầy đủ cho mỗi tỉnh thành phố với khoảng cách từ 100km đến 150km.
 

nth1686

Xe tải
Biển số
OF-166239
Ngày cấp bằng
11/11/12
Số km
368
Động cơ
349,659 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội, Hải Phòng
Đi được xe điện lên tận HG thì e thực sự nể cụ, quá nhiều rủi ro với 1 xe đi có 300km(NSX công bố).
 
Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,392 Mã lực
Đi được xe điện lên tận HG thì e thực sự nể cụ, quá nhiều rủi ro với 1 xe đi có 300km(NSX công bố).
Em đặt giả thuyết thôi cụ, về sau nếu có hạ tầng là sẽ đi được hết. Nhưng đi thế làm gì cho khổ phải ko ạ ?
 

Hoang Van Cali

Xe máy
Biển số
OF-787022
Ngày cấp bằng
9/8/21
Số km
52
Động cơ
27,420 Mã lực
Tuổi
45
5148_VFe34_Exterior1.jpg



Sau đây em xin phân tích thói quen sử dụng ô tô nói chung của một số gia đình tôi cho là điển hình về sử dụng ôtô ở Hà Nội. Và thử áp dụng xem mức độ khả thi khi chuyển sang sử dụng ô tô điện thì sẽ thế nào?

Một gia đình mẫu như sau: Gia đình có 1 chiếc xe Compact SUV tương tự mẫu Ford Eco Sport. Hàng ngày người bố lái chiếc xe đi làm ví dụ từ Trung Hoà đi Từ Sơn, Bắc Ninh 20km mỗi chiều như vậy 1 ngày là 40km. Thỉnh thoảng buổi tối anh này đi oánh tennis cả đi cả về thêm 10km nữa. Cuối tuần, trẻ con được nghỉ học cả gia đình sáng thứ 7 về quê ở Nam Định – 75km, cộng cả di chuyển lòng vòng mua bán cứ tính là 90km. Chiều chủ nhật, cả nhà lại đi ra Hà Nội – Lần này 90km nữa. Gia đình 1 năm lại đi phượt 1 đến 2 lần. Có năm đi Đà Nẵng – 800km, và Sapa – 320km . Có năm thì đi Quảng Bình -500km và Hà Giang – 320km.

Như vậy sẽ có 3 nhóm thói quen sử dụng xe với gia đình mẫu như “Sử dụng hàng ngày” “ Về quê” và “Đi phượt”. Các thói quen sử dụng trên sẽ được áp dụng trên chiếc Vinfast VF-e34 có bộ pin 42kWh và cách tính thời gian sạc sẽ được tính trên trang (https://evcompare.io/charging-calculator)

1. Sử dụng hàng ngày
  • Mỗi ngày nếu thanh niên này chỉ sử dụng 40km thì pin từ sáng đầy 100% đến chiều sẽ còn khoảng từ 75% đến 80%. Thời gian cho việc sạc đầy trở lại bằng cách sử dụng ổ cắm ở tường công suất 10A-220V và sử dụng dây sạc đi theo xe sẽ là khoảng từ 4 tiếng đến 5 tiếng rưỡi. Nếu thanh niên này về nhà cắm sạc từ 11h đêm thì chỉ đến 5h sáng là pin đã đầy 100% và kể cả sạc không đầy 100% thì cũng không có vấn đề gì nghiêm trọng bởi vì mỗi ngày anh này cũng chỉ dùng hết có 20% dung lượng pin.
2. Về quê
  • Thanh niên và gia đình về quê, quê Nam Định cách Hà Nội 90km (có thể nhà không ở trung tâm nên đi xa hơn 1 chút). Chuyến đi về Nam Định dự đoán đốt khoảng 40% dung lượng pin. Nếu cả đi loanh quanh ăn chơi thăm thú thêm 40km nữa. Như vậy pin còn khoảng 50%. Để chủ nhật có thể về được Hà Nội, thanh niên nọ sẽ phải mất khoảng 10 tiếng để xạc từ 50% lên đến 100% cho yên tâm đi về. Như vậy nếu muốn về sáng Chủ Nhật thì thanh niên nọ phải cắm sạc vào ổ cắm 10A từ 8h tối và đến 6h sáng hôm sau là xe đã sẵn sàng có 100% pin để quay lại HN 1 cách an tâm. Trường hợp cả nhà vẫn muốn đi chơi tối thứ 7 thì cũng có thể chỉ cần sạc từ 11h tối đến 5h sáng là có thể lên được 80% pin và với dung lượng này thì về nhà rất an toàn.
3. Đi phượt
  • Đi phượt với xe ô tô điện thường chỉ khi hạ tầng trạm sạc đã rất phát triển và rất cần các trạm sạc nhanh, siêu nhanh dùng điện 1 chiều DC ở giữa đường. Trong trường hợp này, với một ôtô điện có khả năng chạy 300km thì khoảng sử dụng được chỉ tầm 170 đến 180km. Tại sao lại như vậy, bởi vì người lái sẽ không bao giờ để pin rủi ro dưới 20% và các trạm sạc nhanh ở dọc đường sẽ chỉ đạt tốc độ nhanh ở trước khi chạm 80% dung lượng.
Như vậy trong trường hợp gia đình của thanh niên nọ xuất phát ở Hà Nội sẽ phải dừng lại ở Thanh Hoá cách Hà Nội tầm 155km để sạc nhanh. Và sau 15 ~ 20 phút, pin từ 20% sẽ lên đến 80% và gia đình lại di chuyển tiếp tới Vinh cách đó khoảng 150km nữa và sẽ lại vào trạm sạc tiếp lần thứ 2 trạm này cũng phải là trạm sạc nhanh và cả gia đình lại ngồi chơi uống nước tầm 15~ 20 phút. Cứ như vậy gia đình của thanh niên nọ sẽ phải sạc 5 lần thì mới đến được Đà Nẵng và chiều về cũng sẽ lặp lại như vậy.
Tương tự như vậy, với Sapa thì sẽ phải sạc 1 lần giữa đường. Quảng Bình khoảng 3 đến 4 lần và Hà Giang sẽ phải sạc cỡ 2 lần cho mỗi chiều.

Kính các cụ nào đã được dùng ô tô điện hàng ngày chia sẻ thêm kinh nghiệm ạ

Em sẽ không phân tích việc đi phượt với dây sạc chậm theo xe vì nếu không có hạ tầng sạc nhanh hoặc đổi pin thì không thể cứ đi khoảng 160km lại ngủ lại và chờ cỡ khoảng 12 tiếng sạc pin.

Chốt lại, như vậy chiếc xe Vfe34 hoàn toàn phù hợp với việc đi làm hàng ngày, cuối tuần về quê nếu có kế hoạch, tính toán cụ thể cũng sẽ khá an toàn và thoải mái. Riêng đi phượt thì rất không phù hợp cho đến khi chúng ta có hạ tầng sạc nhanh đầy đủ cho mỗi tỉnh thành phố với khoảng cách từ 100km đến 150km.
Bác tính 1 và 2 ổn đó, và cái 3 thì đúng rồi, tạm thời khi mua xe điện, bác đừng nên đi phượt nha. Vì rất bất khả thi, hao thời gian hơn vài ngày chỉ để sạc khi trụ siêu sạc Việt Nam chưa ra đời nhiều, chắc trong 2-3 năm sẽ có?

Dù là có trạm siêu sạc, mình mới đi phượt 2 ngàn KM cuối tuần qua, dành một thanh (long, hết xuân rồi) để sạc xe, cứ 10 tiếng lái là mất tầm 2 tiếng rưởi sạc!
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,115
Động cơ
645,092 Mã lực
5148_VFe34_Exterior1.jpg



Sau đây em xin phân tích thói quen sử dụng ô tô nói chung của một số gia đình tôi cho là điển hình về sử dụng ôtô ở Hà Nội. Và thử áp dụng xem mức độ khả thi khi chuyển sang sử dụng ô tô điện thì sẽ thế nào?

Một gia đình mẫu như sau: Gia đình có 1 chiếc xe Compact SUV tương tự mẫu Ford Eco Sport. Hàng ngày người bố lái chiếc xe đi làm ví dụ từ Trung Hoà đi Từ Sơn, Bắc Ninh 20km mỗi chiều như vậy 1 ngày là 40km. Thỉnh thoảng buổi tối anh này đi oánh tennis cả đi cả về thêm 10km nữa. Cuối tuần, trẻ con được nghỉ học cả gia đình sáng thứ 7 về quê ở Nam Định – 75km, cộng cả di chuyển lòng vòng mua bán cứ tính là 90km. Chiều chủ nhật, cả nhà lại đi ra Hà Nội – Lần này 90km nữa. Gia đình 1 năm lại đi phượt 1 đến 2 lần. Có năm đi Đà Nẵng – 800km, và Sapa – 320km . Có năm thì đi Quảng Bình -500km và Hà Giang – 320km.

Như vậy sẽ có 3 nhóm thói quen sử dụng xe với gia đình mẫu như “Sử dụng hàng ngày” “ Về quê” và “Đi phượt”. Các thói quen sử dụng trên sẽ được áp dụng trên chiếc Vinfast VF-e34 có bộ pin 42kWh và cách tính thời gian sạc sẽ được tính trên trang (https://evcompare.io/charging-calculator)

1. Sử dụng hàng ngày
  • Mỗi ngày nếu thanh niên này chỉ sử dụng 40km thì pin từ sáng đầy 100% đến chiều sẽ còn khoảng từ 75% đến 80%. Thời gian cho việc sạc đầy trở lại bằng cách sử dụng ổ cắm ở tường công suất 10A-220V và sử dụng dây sạc đi theo xe sẽ là khoảng từ 4 tiếng đến 5 tiếng rưỡi. Nếu thanh niên này về nhà cắm sạc từ 11h đêm thì chỉ đến 5h sáng là pin đã đầy 100% và kể cả sạc không đầy 100% thì cũng không có vấn đề gì nghiêm trọng bởi vì mỗi ngày anh này cũng chỉ dùng hết có 20% dung lượng pin.
2. Về quê
  • Thanh niên và gia đình về quê, quê Nam Định cách Hà Nội 90km (có thể nhà không ở trung tâm nên đi xa hơn 1 chút). Chuyến đi về Nam Định dự đoán đốt khoảng 40% dung lượng pin. Nếu cả đi loanh quanh ăn chơi thăm thú thêm 40km nữa. Như vậy pin còn khoảng 50%. Để chủ nhật có thể về được Hà Nội, thanh niên nọ sẽ phải mất khoảng 10 tiếng để xạc từ 50% lên đến 100% cho yên tâm đi về. Như vậy nếu muốn về sáng Chủ Nhật thì thanh niên nọ phải cắm sạc vào ổ cắm 10A từ 8h tối và đến 6h sáng hôm sau là xe đã sẵn sàng có 100% pin để quay lại HN 1 cách an tâm. Trường hợp cả nhà vẫn muốn đi chơi tối thứ 7 thì cũng có thể chỉ cần sạc từ 11h tối đến 5h sáng là có thể lên được 80% pin và với dung lượng này thì về nhà rất an toàn.
3. Đi phượt
  • Đi phượt với xe ô tô điện thường chỉ khi hạ tầng trạm sạc đã rất phát triển và rất cần các trạm sạc nhanh, siêu nhanh dùng điện 1 chiều DC ở giữa đường. Trong trường hợp này, với một ôtô điện có khả năng chạy 300km thì khoảng sử dụng được chỉ tầm 170 đến 180km. Tại sao lại như vậy, bởi vì người lái sẽ không bao giờ để pin rủi ro dưới 20% và các trạm sạc nhanh ở dọc đường sẽ chỉ đạt tốc độ nhanh ở trước khi chạm 80% dung lượng.
Như vậy trong trường hợp gia đình của thanh niên nọ xuất phát ở Hà Nội sẽ phải dừng lại ở Thanh Hoá cách Hà Nội tầm 155km để sạc nhanh. Và sau 15 ~ 20 phút, pin từ 20% sẽ lên đến 80% và gia đình lại di chuyển tiếp tới Vinh cách đó khoảng 150km nữa và sẽ lại vào trạm sạc tiếp lần thứ 2 trạm này cũng phải là trạm sạc nhanh và cả gia đình lại ngồi chơi uống nước tầm 15~ 20 phút. Cứ như vậy gia đình của thanh niên nọ sẽ phải sạc 5 lần thì mới đến được Đà Nẵng và chiều về cũng sẽ lặp lại như vậy.
Tương tự như vậy, với Sapa thì sẽ phải sạc 1 lần giữa đường. Quảng Bình khoảng 3 đến 4 lần và Hà Giang sẽ phải sạc cỡ 2 lần cho mỗi chiều.

Kính các cụ nào đã được dùng ô tô điện hàng ngày chia sẻ thêm kinh nghiệm ạ

Em sẽ không phân tích việc đi phượt với dây sạc chậm theo xe vì nếu không có hạ tầng sạc nhanh hoặc đổi pin thì không thể cứ đi khoảng 160km lại ngủ lại và chờ cỡ khoảng 12 tiếng sạc pin.

Chốt lại, như vậy chiếc xe Vfe34 hoàn toàn phù hợp với việc đi làm hàng ngày, cuối tuần về quê nếu có kế hoạch, tính toán cụ thể cũng sẽ khá an toàn và thoải mái. Riêng đi phượt thì rất không phù hợp cho đến khi chúng ta có hạ tầng sạc nhanh đầy đủ cho mỗi tỉnh thành phố với khoảng cách từ 100km đến 150km.
diễn đàn OF, nói đến xe cộ mà bài viết vắng như nhà có đám ma!
Em đi xe điện, dắt 1 lần rồi và chưa dùng ô tô điện bao giờ cả (Mấy xe bốn bánh chạy điện em không tính).
Cụ Chã ơi, có phải là TCVN chưa có để áp dụng đối với xe ô tô điện đúng không ạ?
 

Hoang Van Cali

Xe máy
Biển số
OF-787022
Ngày cấp bằng
9/8/21
Số km
52
Động cơ
27,420 Mã lực
Tuổi
45
diễn đàn OF, nói đến xe cộ mà bài viết vắng như nhà có đám ma!
Em đi xe điện, dắt 1 lần rồi và chưa dùng ô tô điện bao giờ cả (Mấy xe bốn bánh chạy điện em không tính).
Cụ Chã ơi, có phải là TCVN chưa có để áp dụng đối với xe ô tô điện đúng không ạ?
KKKK, nói về xăng thì quá nhiều người có kinh nghiệm, điện thì thiệt rất bất tiện, nên ít ai xài và cũng ít người muốn tìm hiểu, theo mình thấy vậy.
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,115
Động cơ
645,092 Mã lực
KKKK, nói về xăng thì quá nhiều người có kinh nghiệm, điện thì thiệt rất bất tiện, nên ít ai xài và cũng ít người muốn tìm hiểu, theo mình thấy vậy.
Tại vì thối quen sinh bất tiện phỏng cụ?
Như đi xe máy. đâu cũng tạt được, đâu cũng đỗ được, đi ngắn dài lấy xe cũng nhanh và lười đi bộ. Thêm nữa là chết cũng nhanh vì kém an toàn. Do thói quen và điều kiện thực tế vẫn chọn xe máy!
 

Hoang Van Cali

Xe máy
Biển số
OF-787022
Ngày cấp bằng
9/8/21
Số km
52
Động cơ
27,420 Mã lực
Tuổi
45
Tại vì thối quen sinh bất tiện phỏng cụ?
Như đi xe máy. đâu cũng tạt được, đâu cũng đỗ được, đi ngắn dài lấy xe cũng nhanh và lười đi bộ. Thêm nữa là chết cũng nhanh vì kém an toàn. Do thói quen và điều kiện thực tế vẫn chọn xe máy!
Đồng ý với bác, môi trường và kinh tế sẽ ảnh hưởng sự lựa chọn, mong trong tầm 10 năm, môi trường sẽ thúc đẩy dòng xe điện nhiều hơn, vài công ty đang bơi dòng nước ngược để tiên phong, vạn sử khởi đầu nan đúng không bác, mong là gian nan họ không nản, chứ không trở về con số 0 trong chiến dịch-điện.
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,115
Động cơ
645,092 Mã lực
Đồng ý với bác, môi trường và kinh tế sẽ ảnh hưởng sự lựa chọn, mong trong tầm 10 năm, môi trường sẽ thúc đẩy dòng xe điện nhiều hơn, vài công ty đang bơi dòng nước ngược để tiên phong, vạn sử khởi đầu nan đúng không bác, mong là gian nan họ không nản, chứ không trở về con số 0 trong chiến dịch-điện.
Em tin là sẽ ổn trong PT E-Car vì thời gian tới cả thế giới sẽ hướng tới xe điện. VN cũng không thể lạc lõng vì vậy dư địa PT luôn chào đón kẻ dám dấn thân. việc về số 0 là không thể.
 

dogobinhminh.com

Xe đạp
Biển số
OF-786424
Ngày cấp bằng
3/8/21
Số km
12
Động cơ
27,620 Mã lực
Tuổi
38
Đôi khi có công viêc bất chợt hoặc quên sạc pin thì hơi vất nhỉ , nói chung ưu điểm khá nhiều nhưng nhược điểm cũng không nhỏ
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,203
Động cơ
249,164 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Đôi khi có công viêc bất chợt hoặc quên sạc pin thì hơi vất nhỉ , nói chung ưu điểm khá nhiều nhưng nhược điểm cũng không nhỏ
Vừa về nhà và có công việc đột xuất phải đi ngay thôi. Chứ nó kết nối với điện thoại 20% pin nó nhắc cụ cắm sạc ngay.
 
Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,392 Mã lực
diễn đàn OF, nói đến xe cộ mà bài viết vắng như nhà có đám ma!
Em đi xe điện, dắt 1 lần rồi và chưa dùng ô tô điện bao giờ cả (Mấy xe bốn bánh chạy điện em không tính).
Cụ Chã ơi, có phải là TCVN chưa có để áp dụng đối với xe ô tô điện đúng không ạ?
He he ... có vắng thì mới có đông ạ. Lúc đầu ko ai biết thì ko nhiều người chém thôi cụ, mai kia có xe đi trên đường rồi sẽ có nhiều người chém.

Về vụ tiêu chuẩn em nghĩ chưa có. Ngày trước em sản xuất toàn tự công bố tiêu chuẩn ... cho đến khi Cục TCĐLCL sẽ ra chuẩn cho ngành ... vì vậy em nghĩ đoạn đầu doanh nghiệp nào sản xuất thì tự công bố tiêu chuẩn của mình là gì cũng ổn ạ
 
Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,392 Mã lực
Bác tính 1 và 2 ổn đó, và cái 3 thì đúng rồi, tạm thời khi mua xe điện, bác đừng nên đi phượt nha. Vì rất bất khả thi, hao thời gian hơn vài ngày chỉ để sạc khi trụ siêu sạc Việt Nam chưa ra đời nhiều, chắc trong 2-3 năm sẽ có?

Dù là có trạm siêu sạc, mình mới đi phượt 2 ngàn KM cuối tuần qua, dành một thanh (long, hết xuân rồi) để sạc xe, cứ 10 tiếng lái là mất tầm 2 tiếng rưởi sạc!
Cảm ơn cụ đã đọc bài em. Đây là bài ngồi đoán thôi, chưa ai được áp dụng thực tế. Em cũng đã được trải nghiệm Tesla Model X vài ngày nhưng chưa đủ để review như cụ.
Thật sự lúc nào có xe điện em cũng muốn thử đi phượt, để chứng minh cho mọi người thấy là có thể làm được :D
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,115
Động cơ
645,092 Mã lực
He he ... có vắng thì mới có đông ạ. Lúc đầu ko ai biết thì ko nhiều người chém thôi cụ, mai kia có xe đi trên đường rồi sẽ có nhiều người chém.

Về vụ tiêu chuẩn em nghĩ chưa có. Ngày trước em sản xuất toàn tự công bố tiêu chuẩn ... cho đến khi Cục TCĐLCL sẽ ra chuẩn cho ngành ... vì vậy em nghĩ đoạn đầu doanh nghiệp nào sản xuất thì tự công bố tiêu chuẩn của mình là gì cũng ổn ạ
VF đang áp TC Mỹ đối với phương tiện này để SX xe điện cụ nhỉ.
VN chưa có TC thì sẽ thế nào khi mua xe và đăng kiểm nhỉ. hay bỏ đăng kiểm xe điện.
 
Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,392 Mã lực
VF đang áp TC Mỹ đối với phương tiện này để SX xe điện cụ nhỉ.
VN chưa có TC thì sẽ thế nào khi mua xe và đăng kiểm nhỉ. hay bỏ đăng kiểm xe điện.
Đăng kiểm là cơ quan kiểm tra chất lượng và các yếu tố an toàn của phương tiện dựa trên các yếu tố thực tế trên xe cụ ạ. Không phải là họ cấp đăng kiểm dựa trên 1 chuẩn chất lượng của ai đó. Vì vậy, em nghĩ phần này ko ảnh hưởng gì. Em nói ví dụ như sau. Đăng kiểm sẽ tăng tốc xe sau đó đạp phanh. Nếu xe dừng lại trong 1 khoảng nào đó ví dụ là ở tốc độ 50km/h mà xe dừng lại được trong vòng 20m thì đấy là đạt 1 tiêu chí đăng kiểm. Và hầu như nó cũng không quan tâm đến tiêu chuẩn chất lượng của nước nào đâu.
 

pajero2011

Xe tải
Biển số
OF-785722
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
379
Động cơ
53,116 Mã lực
Em đi Vinpearl Nha Trang năm 201x, lên đảo có xe kiểu như xe điện phục vụ nhưng lại thấy động cơ xăng nổ ầm ầm, em hỏi thì được trả lời là xe điện xạc không kịp nên phải có xe xăng chạy kèm.

Em để ý các resort sang chảnh thường có xe điện phục vụ chạy nội bộ nhưng vẫn luôn có xe xăng chạy kèm chứ chưa điện 100% được. Tính sẵn sàng, cơ động của xe xăng vẫn là điểm mạnh mà xe điện chưa vượt được.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,203
Động cơ
249,164 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Em đi Vinpearl Nha Trang năm 201x, lên đảo có xe kiểu như xe điện phục vụ nhưng lại thấy động cơ xăng nổ ầm ầm, em hỏi thì được trả lời là xe điện xạc không kịp nên phải có xe xăng chạy kèm.

Em để ý các resort sang chảnh thường có xe điện phục vụ chạy nội bộ nhưng vẫn luôn có xe xăng chạy kèm chứ chưa điện 100% được. Tính sẵn sàng, cơ động của xe xăng vẫn là điểm mạnh mà xe điện chưa vượt được.
Những xe đó dùng Ăcquy nên khả năng lưu trữ năng lượng thấp. Bây giờ dùng pin lithium-ion rồi thì khả năng di chuyển trong nội khu là rất lớn.
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,115
Động cơ
645,092 Mã lực
Đăng kiểm là cơ quan kiểm tra chất lượng và các yếu tố an toàn của phương tiện dựa trên các yếu tố thực tế trên xe cụ ạ. Không phải là họ cấp đăng kiểm dựa trên 1 chuẩn chất lượng của ai đó. Vì vậy, em nghĩ phần này ko ảnh hưởng gì. Em nói ví dụ như sau. Đăng kiểm sẽ tăng tốc xe sau đó đạp phanh. Nếu xe dừng lại trong 1 khoảng nào đó ví dụ là ở tốc độ 50km/h mà xe dừng lại được trong vòng 20m thì đấy là đạt 1 tiêu chí đăng kiểm. Và hầu như nó cũng không quan tâm đến tiêu chuẩn chất lượng của nước nào đâu.
dạ, Cụ dạy hay quá em mở mang thêm về đăng kiểm.
Em làm cuốc xe bike grab đã rồi theo dõi thớt.
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,034
Động cơ
542,600 Mã lực
5148_VFe34_Exterior1.jpg



Sau đây em xin phân tích thói quen sử dụng ô tô nói chung của một số gia đình tôi cho là điển hình về sử dụng ôtô ở Hà Nội. Và thử áp dụng xem mức độ khả thi khi chuyển sang sử dụng ô tô điện thì sẽ thế nào?

Một gia đình mẫu như sau: Gia đình có 1 chiếc xe Compact SUV tương tự mẫu Ford Eco Sport. Hàng ngày người bố lái chiếc xe đi làm ví dụ từ Trung Hoà đi Từ Sơn, Bắc Ninh 20km mỗi chiều như vậy 1 ngày là 40km. Thỉnh thoảng buổi tối anh này đi oánh tennis cả đi cả về thêm 10km nữa. Cuối tuần, trẻ con được nghỉ học cả gia đình sáng thứ 7 về quê ở Nam Định – 75km, cộng cả di chuyển lòng vòng mua bán cứ tính là 90km. Chiều chủ nhật, cả nhà lại đi ra Hà Nội – Lần này 90km nữa. Gia đình 1 năm lại đi phượt 1 đến 2 lần. Có năm đi Đà Nẵng – 800km, và Sapa – 320km . Có năm thì đi Quảng Bình -500km và Hà Giang – 320km.

Như vậy sẽ có 3 nhóm thói quen sử dụng xe với gia đình mẫu như “Sử dụng hàng ngày” “ Về quê” và “Đi phượt”. Các thói quen sử dụng trên sẽ được áp dụng trên chiếc Vinfast VF-e34 có bộ pin 42kWh và cách tính thời gian sạc sẽ được tính trên trang (https://evcompare.io/charging-calculator)

1. Sử dụng hàng ngày
  • Mỗi ngày nếu thanh niên này chỉ sử dụng 40km thì pin từ sáng đầy 100% đến chiều sẽ còn khoảng từ 75% đến 80%. Thời gian cho việc sạc đầy trở lại bằng cách sử dụng ổ cắm ở tường công suất 10A-220V và sử dụng dây sạc đi theo xe sẽ là khoảng từ 4 tiếng đến 5 tiếng rưỡi. Nếu thanh niên này về nhà cắm sạc từ 11h đêm thì chỉ đến 5h sáng là pin đã đầy 100% và kể cả sạc không đầy 100% thì cũng không có vấn đề gì nghiêm trọng bởi vì mỗi ngày anh này cũng chỉ dùng hết có 20% dung lượng pin.
2. Về quê
  • Thanh niên và gia đình về quê, quê Nam Định cách Hà Nội 90km (có thể nhà không ở trung tâm nên đi xa hơn 1 chút). Chuyến đi về Nam Định dự đoán đốt khoảng 40% dung lượng pin. Nếu cả đi loanh quanh ăn chơi thăm thú thêm 40km nữa. Như vậy pin còn khoảng 50%. Để chủ nhật có thể về được Hà Nội, thanh niên nọ sẽ phải mất khoảng 10 tiếng để xạc từ 50% lên đến 100% cho yên tâm đi về. Như vậy nếu muốn về sáng Chủ Nhật thì thanh niên nọ phải cắm sạc vào ổ cắm 10A từ 8h tối và đến 6h sáng hôm sau là xe đã sẵn sàng có 100% pin để quay lại HN 1 cách an tâm. Trường hợp cả nhà vẫn muốn đi chơi tối thứ 7 thì cũng có thể chỉ cần sạc từ 11h tối đến 5h sáng là có thể lên được 80% pin và với dung lượng này thì về nhà rất an toàn.
3. Đi phượt
  • Đi phượt với xe ô tô điện thường chỉ khi hạ tầng trạm sạc đã rất phát triển và rất cần các trạm sạc nhanh, siêu nhanh dùng điện 1 chiều DC ở giữa đường. Trong trường hợp này, với một ôtô điện có khả năng chạy 300km thì khoảng sử dụng được chỉ tầm 170 đến 180km. Tại sao lại như vậy, bởi vì người lái sẽ không bao giờ để pin rủi ro dưới 20% và các trạm sạc nhanh ở dọc đường sẽ chỉ đạt tốc độ nhanh ở trước khi chạm 80% dung lượng.
Như vậy trong trường hợp gia đình của thanh niên nọ xuất phát ở Hà Nội sẽ phải dừng lại ở Thanh Hoá cách Hà Nội tầm 155km để sạc nhanh. Và sau 15 ~ 20 phút, pin từ 20% sẽ lên đến 80% và gia đình lại di chuyển tiếp tới Vinh cách đó khoảng 150km nữa và sẽ lại vào trạm sạc tiếp lần thứ 2 trạm này cũng phải là trạm sạc nhanh và cả gia đình lại ngồi chơi uống nước tầm 15~ 20 phút. Cứ như vậy gia đình của thanh niên nọ sẽ phải sạc 5 lần thì mới đến được Đà Nẵng và chiều về cũng sẽ lặp lại như vậy.
Tương tự như vậy, với Sapa thì sẽ phải sạc 1 lần giữa đường. Quảng Bình khoảng 3 đến 4 lần và Hà Giang sẽ phải sạc cỡ 2 lần cho mỗi chiều.

Kính các cụ nào đã được dùng ô tô điện hàng ngày chia sẻ thêm kinh nghiệm ạ

Em sẽ không phân tích việc đi phượt với dây sạc chậm theo xe vì nếu không có hạ tầng sạc nhanh hoặc đổi pin thì không thể cứ đi khoảng 160km lại ngủ lại và chờ cỡ khoảng 12 tiếng sạc pin.

Chốt lại, như vậy chiếc xe Vfe34 hoàn toàn phù hợp với việc đi làm hàng ngày, cuối tuần về quê nếu có kế hoạch, tính toán cụ thể cũng sẽ khá an toàn và thoải mái. Riêng đi phượt thì rất không phù hợp cho đến khi chúng ta có hạ tầng sạc nhanh đầy đủ cho mỗi tỉnh thành phố với khoảng cách từ 100km đến 150km.
Cụ tính sạc 20p được 60% là ở đâu đấy ạ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top