- Biển số
- OF-14406
- Ngày cấp bằng
- 31/3/08
- Số km
- 5,023
- Động cơ
- 566,260 Mã lực
[FONT="]Việc tách hai loại phương tiện ô tô – xe máy để cải thiện tình trạng giao thông có thể là một việc làm đúng, thế nhưng cách làm của Sở GTVT Hà Nội lại thể hiện sự coi thường pháp luật, coi thường nhân dân và coi thường xã hội. [/FONT]
[FONT="]*Coi thường pháp luật ở chỗ: [/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Tự bịa ra biển phân làn, không tuân thủ Điều lệ báo hiệu đường bộ - Một trong các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ.[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Ngay cả khi biển phân làn này tuân thủ điều lệ báo hiệu đường bộ thì nó vẫn không có hiệu lực, vì điều 20 điều lệ báo hiệu đường bộ đã ghi: “Hiệu lực của các loại biển báo nguy hiểm và chỉ dẫn có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy”, có nghĩa là cái biển phân làn ấy (Thuộc loại biển chỉ dẫn) có hiệu lực với tất cả các làn như nhau, chứ không phải hiểu một cách mập mờ bên trái là làn dành cho ô tô, bên phải là làn dành cho xe máy. [/FONT]
[FONT="]*Coi thường nhân dân và xã hội ở chỗ:[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Đòi hỏi người dân phải tuân thủ những quy định của mình, mặc dù bản thân quy định ấy không cần tuân thủ pháp luât.[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Dựa trên những quy định mập mờ, không tuân thủ pháp luật của mình mà lại muốn xây dựng ý thức ý thức giao thông cho nhân dân.[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Cho rằng nhân dân sẽ tuân thủ cái quy định mập mờ, không đúng pháp luật của mình là coi thường nhân dân, coi thường xã hội.[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Nếu đạt được mục đích tạo ra ý thức giao thông cho người dân, có nghĩa là người dân đã phải tuân thủ cái mập mờ, không đúng quy định của pháp luật. Từ tiền lệ này, người dân sẽ tiếp tục tuân thủ những quy định mập mờ, không đúng quy định của pháp luật khác. Liệu đây có phải chính sách ngu dân? [/FONT]
[FONT="]*Coi thường pháp luật ở chỗ: [/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Tự bịa ra biển phân làn, không tuân thủ Điều lệ báo hiệu đường bộ - Một trong các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ.[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Ngay cả khi biển phân làn này tuân thủ điều lệ báo hiệu đường bộ thì nó vẫn không có hiệu lực, vì điều 20 điều lệ báo hiệu đường bộ đã ghi: “Hiệu lực của các loại biển báo nguy hiểm và chỉ dẫn có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy”, có nghĩa là cái biển phân làn ấy (Thuộc loại biển chỉ dẫn) có hiệu lực với tất cả các làn như nhau, chứ không phải hiểu một cách mập mờ bên trái là làn dành cho ô tô, bên phải là làn dành cho xe máy. [/FONT]
[FONT="]*Coi thường nhân dân và xã hội ở chỗ:[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Đòi hỏi người dân phải tuân thủ những quy định của mình, mặc dù bản thân quy định ấy không cần tuân thủ pháp luât.[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Dựa trên những quy định mập mờ, không tuân thủ pháp luật của mình mà lại muốn xây dựng ý thức ý thức giao thông cho nhân dân.[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Cho rằng nhân dân sẽ tuân thủ cái quy định mập mờ, không đúng pháp luật của mình là coi thường nhân dân, coi thường xã hội.[/FONT]
[FONT="]- [/FONT][FONT="]Nếu đạt được mục đích tạo ra ý thức giao thông cho người dân, có nghĩa là người dân đã phải tuân thủ cái mập mờ, không đúng quy định của pháp luật. Từ tiền lệ này, người dân sẽ tiếp tục tuân thủ những quy định mập mờ, không đúng quy định của pháp luật khác. Liệu đây có phải chính sách ngu dân? [/FONT]