Đánh phụ nữ là không được rồi ạ
Mợ đọc phần phân tích trong sách hướng dẫn giáo viên chưa ạ? Em ko nói tác phẩm văn học sai, vì đây là truyện ngắn phản ánh thực tế xã hội Vn sau chiến tranh.Những cái ấy có gì sai?
Thế thì dám làm dám chịu phỏng cụ?Cơ mà gái nó mời khó từ chối lắm
cụ hư thế, em mách mợ nhà bây giờCơ mà gái nó mời khó từ chối lắm
nền giáo dục VN giờ là như vậy đấy mợ à, buồn thậtMợ đọc phần phân tích trong sách hướng dẫn giáo viên chưa ạ? Em ko nói tác phẩm văn học sai, vì đây là truyện ngắn phản ánh thực tế xã hội Vn sau chiến tranh.
Em nói phần hướng dẫn phân tích ấy. Đi thi mà ko làm đúng parem chắc chắn 0đ, điều này chắc mợ biết phải ko ạ. người vợ cam chịu bị đánh đập, đến mức độ đứa con còn cầm dao định đâm bố, rồi ko chịu đựng đc nó bỏ lên bờ. Nhưng hs phải phân tích rằng đây là sự hi sinh, phải ca ngợi sự hi sinh của ng mẹ...Tại sao cứ dạy hs phải ca ngợi ng phụ nữ trong trường hợp này??? Ko cho phép hs thể hiện quan điểm riêng, ko hướng đến sự đấu tranh bình đẳng và công bằng????
em nghĩ chắc cũng do mợ ấy sai một phầnDã man quá !
Sao cái chị kia lại cứ im cho đánh nhỉ !
Hay là có nguyên nhân gì
Cái văn hoá & giáo dục dị dạng có mục đích tạo ra những tâm hồn cam chịu,Cách nuôi con - con hư cho ăn đòn , tương lai rồi sẽ sinh ra nhiều anh giống Chồng chị Gấm và nhiều người phụ nữ cam chịu giống chị Gấm.
Tính cách bạo lực từ cách nuôi dưỡng con cái mà ra từ trong gia đình.
Em biết có một nhà như thế này, nhà ba đời CA xịnEm đọc còm men trên facebook thì thấy bảo thằng này là công an chuyên đánh người bên ngoài về nhà tính cục súc lại hành hạ chị vợ
Vâng cụ, em là dân khối D, muốn thi thì phải phân tích đúng parem, thiếu ý nào trừ điểm ý đó. Parem đáp án đại học môn ngữ văn còn cụ thể mỗi ý từng 0,25đ. . Học xong, thi xong bao năm mà vẫn nhớ, . Buồn cho 1 nền GD.nền giáo dục VN giờ là như vậy đấy mợ à, buồn thật
Như dưới mợ ạMợ đọc phần phân tích trong sách hướng dẫn giáo viên chưa ạ? Em ko nói tác phẩm văn học sai, vì đây là truyện ngắn phản ánh thực tế xã hội Vn sau chiến tranh.
Em nói phần hướng dẫn phân tích ấy. Đi thi mà ko làm đúng parem chắc chắn 0đ, điều này chắc mợ biết phải ko ạ. người vợ cam chịu bị đánh đập, đến mức độ đứa con còn cầm dao định đâm bố, rồi ko chịu đựng đc nó bỏ lên bờ. Nhưng hs phải phân tích rằng đây là sự hi sinh, phải ca ngợi sự hi sinh của ng mẹ...Tại sao cứ dạy hs phải ca ngợi ng phụ nữ trong trường hợp này??? Ko cho phép hs thể hiện quan điểm riêng, ko hướng đến sự đấu tranh bình đẳng và công bằng????
Cái văn hoá & giáo dục dị dạng có mục đích tạo ra những tâm hồn cam chịu,
Cam chịu mọi thứ, trong mọi lĩnh vực
Em đồng ý với quan điểm của Pê, nho giáo ăn sâu bám rễ hệ tư tưởng. Giáo dục thì ko cho hs sáng tạo và thể hiện suy nghĩ bản thân.Cái văn hoá & giáo dục dị dạng có mục đích tạo ra những tâm hồn cam chịu,
Cam chịu mọi thứ, trong mọi lĩnh vực
Em giống cụNhư dưới mợ ạ
Just for fun với các cụ thôi. Chứ nghiêm túc mà nói vấn đề bạo hành này ở Vn là do hệ tư tưởng và giáo dục. Chừng nào còn trọng nam khinh nữ, đẻ bằng đc thằng con giai để nối dõi tông đường; chừng nào mà xã hội còn coi đây là việc cá nhân gia đình, vợ chồng đóng cửa bảo nhau; chừng nào sách giáo khoa phổ thông còn suốt ngày ra rả phụ nữ việt nam phải công dung ngôn hạnh, hi sinh tất cả vì ck vì con, đức tính phải hi sinh này nọ, rồi bài "chiếc thuyền ngoài xa" trong chương trình ngữ văn lớp 12 bắt học sinh phải cảm nhận và phân tích rằng "người mẹ dù bị hành hạ đánh đập bằng roi da, bằng thắt lưng 3ngày 1 trận nhẹ, 5 ngày 1 trận nặng cũng ko bỏ ck bỏ con vì bà hi sinh tất cả để nuôi con; gái bỏ ck bị gọi là nạ dòng, trai lăng nhăng đc gọi là đào hoa...
Chừng nào mà Giáo dục và hệ tư tưởng ko quan tâm đến những tổn thương thể chất và tâm lý, ko quan tâm đến những hệ lụy tâm lý khủng khiếp mà con trẻ phải chứng kiến bạo lực gia đình, thì chưa thể nào chấm dứt đc vấn nạn này đâu.
Đã đến đó sống chưa mà bảo họ có thứ tự đó? Hay cũng chỉ nghe nói lạiEm nói với mình cụ thôi nhé, sống ở xứ thiên đường hạnh phúc nhất thế giới, em lại mơ về một châu Âu xa xôi- nơi thứ tự ưu tiên là : Trẻ em- phụ nữ-người già-chó-đàn ô..
Sự hy sinh cho con cái của bố mẹ luôn đáng được ca ngợi dù ở bất cứ xã hội nào, tây hay ta. Vấn đề hy sinh đến mức nào, có nên đánh đổi cả bản thân người mẹ kg thì đó là quyền chọn lựa cá nhân. Hướng dẫn chỉ dừng lại phân tích ở góc độ người mẹ.Mợ đọc phần phân tích trong sách hướng dẫn giáo viên chưa ạ? Em ko nói tác phẩm văn học sai, vì đây là truyện ngắn phản ánh thực tế xã hội Vn sau chiến tranh.
Em nói phần hướng dẫn phân tích ấy. Đi thi mà ko làm đúng parem chắc chắn 0đ, điều này chắc mợ biết phải ko ạ. người vợ cam chịu bị đánh đập, đến mức độ đứa con còn cầm dao định đâm bố, rồi ko chịu đựng đc nó bỏ lên bờ. Nhưng hs phải phân tích rằng đây là sự hi sinh, phải ca ngợi sự hi sinh của ng mẹ...Tại sao cứ dạy hs phải ca ngợi ng phụ nữ trong trường hợp này??? Ko cho phép hs thể hiện quan điểm riêng, ko hướng đến sự đấu tranh bình đẳng và công bằng????
Mợ làm ơn chụp cho e phần phân tích trong sách giáo viên, ko phải đoạn mợ nêu.Sự hy sinh cho con cái của bố mẹ luôn đáng được ca ngợi dù ở bất cứ xã hội nào, tây hay ta. Vấn đề hy sinh đến mức nào, có nên đánh đổi cả bản thân người mẹ kg thì đó là quyền chọn lựa cá nhân. Hướng dẫn chỉ dừng lại phân tích ở góc độ người mẹ.
Người đàn bà trần tình lý do chọn lựa của mình. Bà ta bằng lòng với cuộc sống đó, bà ta chấp nhận đánh đổi, thế là đủ.
Chúng ta quen thói sống thay cho người khác, nghĩ thay cho người khác, đòi hỏi họ phải sống như mình, nghĩ như mình. Giống tác giả câu chuyện. Cuối cùng tác giả phải thừa nhận cuộc sống kg bao giờ là một bức tranh toàn bích, được sắp đặt hoàn hảo từ bố cục, ánh sáng, thời điểm, khuôn hình đến cả bóng người bất động theo ý muốn chủ quan của người nghệ sĩ.
P/s: Chỗ nào kg cho phép hs hướng đến thể hiện quan điểm riêng?
Cái này muốn thay đổi thì phải chờ lớp trẻ quê hương nho dáo bê tượng lão tửng với khổng tửng ra ngoài đường thôiEm giống cụ
Ah vâng, e chưa đc sống, chỉ đc nghe người quen sống ở đó nói lại. Thế cứ phải sống mới đc nói ah cụ?Đã đến đó sống chưa mà bảo họ có thứ tự đó? Hay cũng chỉ nghe nói lại
Em làm gì có sách ở đây mà chụp. Cũng chẳng nêu đọan nào cả, chỉ bình luận quanh phần Mợ đã chụp ảnh.Mợ làm ơn chụp cho e phần phân tích trong sách giáo viên, ko phải đoạn mợ nêu.