- Biển số
- OF-477932
- Ngày cấp bằng
- 19/12/16
- Số km
- 1,024
- Động cơ
- 207,185 Mã lực
Tự nhiên cụ hỏi làm gì ?
Không cụ ạ. em đặt bài toán (có thể xảy ra hoặc đã từng xảy ra trong thực tế) và muốn nghe các cụ nói về góc nhìn đa chiều.Gần như là vậy cụ ạ. Vì thường là thi thố giữa mấy phó với nhau rồi, ông nào đòn cao nhất thì đc vào vòng tiếp. Còn lại vẫn như cũ thôi, khó lòng thay đổi lắm. Xác định là yên vị.
Em dự là cụ hoặc người thân của cụ là Y hoặc Z ạ?
Thế thì càng phải lên Giám, cụ giải thích vòng vo không đúng bản chất vấn đề.Phó giám đốc nhưng trước đó đã là trưởng phòng nhiều ban khác nhau cụ ạ
Thường khi giao cấp trên phụ trách nghĩa là trong đơn vị không có ông nào nổi và có thể đang có lục đục nội bộ, khả năng lên nội bộ rất thấp vì ông này lên ông kia không phục. Còn giao phó phụ trách thường vì mấy lý do: 1) cho lên ngay mọi người chưa phục; 2) cho làm tạm để chuyển đối tượng khác về làm trưởng; 3) còn để thi thố với nhau; 4) ông phó phụ trách sắp về hưu, không đủ 1 nhiệm kỳ để bổ nhiệm.Thế tại sao bên tổ chức họ không để 1 ông phó cấp to hơn phụ trách đơn vị A đó mà lại giao 1 phó của đơn vị A làm phó phụ trách?
Nhiều đơn vị trưởng nghỉ thì họ giao 1 ông phó ở cấp trên nữa phụ trách trên danh nghĩa, để cho các ông phó, hoặc đơn vị khác cùng đi đấu cho máu lửa
Chứ giao phụ trách thì nhiều người lại không muốn thi đấu nữa. Vì khả năng ghi bàn cực thấp cho dù có tốn nhiều $
Làm gì có chuyện tiền bạc ở đây! quy trình ghi rõ trong quy chế BN là chỉ có xin và cho thôi nhé:Chẳng lẽ trong NN lên chức méo gì cũng phải tiền à các bác?.
Cái này gọi là tùy duyên thôi.Chỗ em thì đa số các trường hợp trưởng về hưu
1 là điều trưởng nơi khác về luôn.
2 là cho 1 phó lên phụ trách và sau 6 tháng đc bổ nhiệm chính thức (vẫn có trường hợp điều nơi khác về tiếp, nhưng cực ít) còn các phó khác yên vị
Còn tùy vào từng địa phương, tùy ngành
Do "ăn ở" thôi, em nghĩ thếChào các cụ. Các cụ cho em hỏi chút về phân công, bổ nhiệm cán bộ của cơ quan nhà nước ạ
Em ví dụ 1 đơn vị A có 1 đồng chí trưởng đến tuổi nghỉ hưu. Sau khi nghỉ hưu thì đơn vị A đó chưa có trưởng. Thay vào đó là 1 đồng chí X (trước đó là phó của đơn vị A) đựoc phân công làm phó phụ trách đơn vị A (cho đến khi có quyết định mới về nhân sự).
Theo kinh nghiệm của các cụ thì khả năng bao nhiêu % đồng chí X kia sẽ đựoc bổ nhiệm làm trưởng? Cơ hội được bổ nhiệm làm trưởng đơn vị A của các phó còn lại Y, Z của đơn vị A kia có cao (được khoảng bao nhiêu %) không ạ?
Cảm ơn các cụ.
Vodka em rót sẵn kính các cụ.
Chẳng cần nobel, cứ bán ở xứ mềnh cũng giàu toCụ hỏi câu này ai trả lời chính xác có khi đạt giải Nobel đấy
em nghĩ là có cơ cấu hết rùiChào các cụ. Các cụ cho em hỏi chút về phân công, bổ nhiệm cán bộ của cơ quan nhà nước ạ
Em ví dụ 1 đơn vị A có 1 đồng chí trưởng đến tuổi nghỉ hưu. Sau khi nghỉ hưu thì đơn vị A đó chưa có trưởng. Thay vào đó là 1 đồng chí X (trước đó là phó của đơn vị A) đựoc phân công làm phó phụ trách đơn vị A (cho đến khi có quyết định mới về nhân sự).
Theo kinh nghiệm của các cụ thì khả năng bao nhiêu % đồng chí X kia sẽ đựoc bổ nhiệm làm trưởng? Cơ hội được bổ nhiệm làm trưởng đơn vị A của các phó còn lại Y, Z của đơn vị A kia có cao (được khoảng bao nhiêu %) không ạ?
Cảm ơn các cụ.
Vodka em rót sẵn kính các cụ.
Thường khi giao cấp trên phụ trách nghĩa là trong đơn vị không có ông nào nổi và có thể đang có lục đục nội bộ, khả năng lên nội bộ rất thấp vì ông này lên ông kia không phục. Còn giao phó phụ trách thường vì mấy lý do: 1) cho lên ngay mọi người chưa phục; 2) cho làm tạm để chuyển đối tượng khác về làm trưởng; 3) còn để thi thố với nhau; 4) ông phó phụ trách sắp về hưu, không đủ 1 nhiệm kỳ để bổ nhiệm.
Phó phụ trách không có nghĩa là phó khác hết cơ hội. Bây giờ chỉ cần cho chủ trương làm qui trình lấy phiếu tín nhiệm tại đơn vị từ 2 người trở lên để bầu hoặc tổ chức thi tuyển trưởng phòng là người khác có cơ hội ngay. Tuy nhiên, sau đó nếu ông phó phụ trách không trúng thì khó làm việc. Hoặc sếp to điều ông phó phụ trách đi làm trưởng chỗ khác thì ông phó còn lại lại có cơ hội ngay. Trong chính trị quan trọng là cấp trên muốn gì, chứ thế nào chả xoay được. Ông trưởng đang ngồi yên lành mà điều đi chỗ khác cho phó lên là bình thường.
Các cụ nói về cấp phòng à, việc này do Giám đốc đơn vị quyết định nhìn chung câu chuyện chỉ là cuộc đua nhỏ, không phức tạp. Mọi thay đổi đều có thể và cũng chẳng bất ngờ vì ai lên mà chả được bởi xuống nó cũng nhanh. Nếu đây là cuộc đua Giám đốc đơn vị thì câu chuyện phức tạp hơn nhưng đều có đáp án chung thôi. Công tác tổ chức trông phức tạp nhưng cũng có nguyên tắc của nó, mọi động thái đều chuẩn bị cho ai đó hoặc một cuộc đua nào đó. Cũng như mọi cuộc đua khác đều có vòng loại, rồi mới chính thức. Phân tích thì phải có con người cụ thể, nhìn ông phó phụ trách là biết ngay có đi tiếp đươc không. Còn tại sao chỉ là phu trách mà không trưởng ngay lại là câu chuyện khác mà muốn bàn thì chỉ nằm trong tổ chức đó mới có thể chém gió được.Theo em thì như sau:
Khi giao Phó phụ trách có nghĩa cơ quan một là chưa tìm được người thích hợp để thực hiện bổ nhiệm, hai là cần thêm thời gian để thử thách ông Phó này nên mới giao tạm thời phụ trách phòng.
Vì vậy cần xem xét thêm:
1. Những ai đang trong quy hoạch vị trí Trưởng đó sẽ là những người được xem xét khi thực hiện quy trình bổ nhiệm, khi đã trong quy hoạch thì cũng nên thử xem nhiều cửa, biết đâu có cửa sáng để lên.
2. Những ai ngoài quy hoạch, nếu muốn được bổ nhiệm đương nhiên phải đi những cửa cao cao hơn.
Còn cơ quan NN mà, bổ nhiệm là phải theo quy trình, trong đó có hội nghị cán bộ giới thiệu, ứng cử, đề cử, lấy tín nhiệm, xin ý kiến tổ chức Đảng..vv
cơ hội về mặt lý thuyết là luôn tồn tại, còn thực tế thì...cụ biết thực tế mà.
E bảo ý cụ kia cơ mà. Cụ k hiểu rồi.Chưa đến 55 đâu cụ. nới trên dưới 50 thôi