- Biển số
- OF-390684
- Ngày cấp bằng
- 5/11/15
- Số km
- 3,560
- Động cơ
- 272,459 Mã lực
Các nước đều có thế mạnh 1-2 môn olympic nào đó , còn việt nam mình thì mạnh đều dàn trải toàn diện , đểu thế
hcv olympic vs những nền thể thao ko có lợi thế gì như các nước đông nam á đôi khi chỉ là 1 trường hợp cá biệt, nổi trội hẳn, giờ bỏ hết thể thao đại trà quần chúng chỉ dành sức cho mấy môn olympic 4 năm thi đấu 1 lần thì còn ai chơi thể thao đại trà nữa cụ ?Chưa đến nửa chặng đường mà chủ nhà chúng ta đã đạt 87 HCV, bỏ xa Thái với 34 HCV. Cứ đà này khi kết thúc có khi chúng ta sẽ đạt suýt 200 cái, vượt xa chỉ tiêu đặt ra.
Còn nhớ tại Olympic Tokyo 2020 tổ chức năm 2021 tại Nhật Bản, các nước Thái, Mã, Indo, Phil đều có HC, trong đó có HCV. Chúng ta thì không đạt HC nào.
Từ kết quả “vượt bậc” của chúng ta tại Seagames 31 này, IOC và BTC Asiad cần thay đổi các môn thi đấu của Olympic và Asiad, đưa thêm các môn của Seagames vào các môn thi đấu của các sự kiện thể thao toàn cầu và châu lục này. Không có lý gì một đoàn thể thao đạt thành tích vượt trội ở Seagmes so với các đoàn khác mà lại không có HC Olympic ở kỳ gần nhất. Lý do chỉ tại môn thi đấu không phù hợp sở trường mà thôi...
Thể thao Việt Nam ở Olympic Tokyo: Hụt hơi trước các đối thủ Đông Nam Á
TTO - Hôm nay (4-8), đoàn thể thao (TT) Việt Nam sẽ về nước mà không giành được huy chương nào tại Olympic Tokyo 2020.tuoitre.vn
Cháu vẫn quan tâm mà? Thế cụ tưởng tự dưng cháu lạc vào thớt này à?Cụ không quan tâm nhưng người khác quan tâm, sao ko cụ?
Việc phổ biến, khuyến khích tập luyện tdtt trong nhân dân và đầu tư cho thể thao thành tích cao là cách mà ngành TDTT và cả nước đang làm. Đây là hướng đi đúng. Ý e nói ở đây là cách chúng ta dẫn đầu số lượng HCV ở nhiều môn võ, môn chấm điểm của trọng tài làm cho “hội làng” - như một số Cụ nói - nó mất hay, k cần phải nhiều HC của chủ nhà như thế.hcv olympic vs những nền thể thao ko có lợi thế gì như các nước đông nam á đôi khi chỉ là 1 trường hợp cá biệt, nổi trội hẳn, giờ bỏ hết thể thao đại trà quần chúng chỉ dành sức cho mấy môn olympic 4 năm thi đấu 1 lần thì còn ai chơi thể thao đại trà nữa cụ ?
hcv olympic hay asiad nó ko đánh giá đầy đủ sức mạnh của 1 nền thể thao, có rất nhiều cách để lấy thành tích như nhập tịch, đăng cai tổ chức để tìm cách farm huy chương...nên suy cho cùng, phát triển thể thao đại trà để khuyến khích nhân dân tập luyện như hiện tại vẫn tốt, chỉ cần tổ chức seagame chuyên nghiệp hơn, mỗi môn có ít nhất 6 quốc gia tham dự và chỉ thi đấu các môn olympic thì nó vẫn là giải đấu bổ ích, phù hợp mà chúng ta luôn luôn nên tham gia
Seagame kiểu đại hội thể thao giống kiểu asiad và olympic, mà cụ biết rồi đấy, ở đó bóng đá chẳng là cái gì ghê gớm cả. Với em và rất nhiều người, điền kinh và bơi lội mới là số 1 ở giải đấu này nơi mà bóng đá chỉ là đội trẻ mà ko phải là đỉnh cao.Các cụ thế nào chứ riêng em chỉ quan tâm HCV bóng đá thôi.
Kỳ Seagame mà ko đạt được HCV bóng đá thì top 1 cũng không quá nhiều ý nghĩa.
Việc phổ biến, khuyến khích tập luyện tdtt trong nhân dân và đầu tư cho thể thao thành tích cao là cách mà ngành TDTT và cả nước đang làm. Đây là hướng đi đúng. Ý e nói ở đây là cách chúng ta dẫn đầu số lượng HCV ở nhiều môn võ, môn chấm điểm của trọng tài làm cho “hội làng” - như một số Cụ nói - nó mất hay, k cần phải nhiều HC của chủ nhà như thế.
vậy mấy vđv lặn, đá cầu, cờ tướng....lấy gì để động viên họ thi đấu, gắn bó với nghề, hay giải tán cho nhanh đây cụ, e cũng ko ủng hộ việc đưa vào mấy môn chỉ mỗi ô chủ nhà biết chơi nhưng mục đích của việc này là để các môn thể thao riêng của từng nước ko bị mai một cũng có cái lý của nóTrước em cứ tưởng VN ta chỉ chọn môn olympic nhưng ntn thì chán thật.
Cụ đang tự nói mình ahKhông nói thì người ta chỉ tưởng là cụ ng... thôi, chứ nói ra thì ...
Lại 1 cụ nói chuẩn.Nói thật các cụ chả chịu tìm hiểu và thống kê gì nhưng lên chửi thì vô cùng nhanh. Em xin trình bày hiểu biết của mình như sau:
1. Về số huy chương vàng của đoàn chủ nhà nhiều thì đó là cái đặc sản của Seagames rồi. Thực chất chỉ có các nước quá yếu như Lào, Miến thì không đứng đầu các kì SG mà họ tổ chức thôi.
Nguyên nhân chủ yếu là do nước chủ nhà đăng ký nhiều các nội dung sở trường của mình. Ví dụ Việt Nam cho mấy môn lặn, hoặc Whushu...
Tuy nhiên, cho dù muốn thế nào thì cũng phải cho các nội dung OLP vào đầy đủ mang tính bắt buộc với các nước chủ nhà. Và từ đó tính toán bảng tổng sắp huy chương mà trừ chủ nhà ra ta sẽ có kết quả thể hiện sự phát triển của nền thể thao 1 nước.
Ví dụ: năm 2019 SG tổ chức tại Phi. Đương nhiên ông Phi đứng đầu, vị trí thứ 2 là sự cạnh tranh quyết liệt của VN và Thái dúi. Cuối cùng VN đứng thứ 2 với 98 HCV. Như vậy nghĩa là VN đã vượt Thái ở cấp độ SG.
Trong 5 kì SG gần đây nhất VN luôn đứng top 3. Đây là 1 thành tích đáng kể, trong khi cách đó 20 năm chúng ta chỉ đứng thứ 6.
2. Xét về khía cạnh bộ môn OLP là điền kinh, bơi lội, thể dục dụng cụ, đua thuyền, xe đạp, bóng đá. Chúng ta cũng đều xếp hạng 1 hoặc hạng 2.
Ví dụ như điền kinh chúng ta vượt Thái dúi trong 3 kì SG gần đây nhất. Trong đó nội dung nữ hoàng là chạy nữ/nam 100m trong mấy kì gần đây ta đều có ít nhất 1 huy chương. Còn nội dung sở trường là chạy cự li trung bình như 800-1500-5000m thì ta k có đối thủ ở cả nam và nữ.
Ngoài ra môn bơi trước đây chỉ duy nhất Nguyễn Hữu Việt đạt HCV đầu tiên bơi lội cho VN ở SG vào năm 2005 (e k nhớ chính xác), đáng tiếc cụ Việt mới mất cách đây 3-4 tháng. Thì giờ chúng ta đang cố rượt đuổi người Sing, Thái về môn này.
Trước Ánh Viên thống trị thế nào ta đã biết, giờ các cháu bơi nam cũng khá. 1 Kì ít nhất 4-5 HCV và toàn phá kỉ lục SG.
=> như thế liệu có tiến bộ ko các cụ?
3. Nhiều cụ mỉa mai SG giành nhiều HCV sao OLP hay ASIAD không có lấy 1 tấm huy chương, hoặc có rất ít. Trong khi Phi, Thái, Sing, In đều có huy chương OLP mà rất nhiều lần có Vàng.
Xin thưa các cụ là nó liên quan đến môn thế mạnh, đặc thù từng nước. Ví dụ Indo có những tay vợt cầu lông xuất sắc nhất thế giới, môn đấm bốc thì thằng Phi có mấy tay rất khá, ngoài ra Sing đầu tư cho cậu Shooling cả triệu đô ăn tập thì mới lấy được vàng bơi lội cho Sing ở OLP.
Các môn này ở các nước đó đều là top 1 thế giới. Nên giành huy chương dễ hơn.
Tuy nhiên, xét 1 nền thể thao phải xét toàn diện, các môn để đánh giá được sự phát triển của nền thể thao đó.
VN tập trung phát triển trọng điểm các môn OLP, Vận động viên được ăn tập nước ngoài nhiều ví dụ cháu Ánh Viên ăn ở Mỹ. Nhưng thử hỏi, với sức vóc con người VN, đặc điểm thể chất, cứ hi vọng vào Vàng ở Điền kinh hay Bơi liệu bao giờ có được.
Còn nếu lựa chọn vài môn mà VĐV ở tầm thế giới để đầu tư thì có khả dĩ: Ví dụ: Taekwondo, Cử tạ hạng cân ruồi (như Hoàng Anh Tuấn), hoặc môn bắn súng (cần sự khéo léo phù hợp với người Việt)....
Nhiều cụ mỉa mai, chê bai rất nhiều nhưng không nhìn vào sự tích cực đó.
Mấy môn mua võ như ủ shu (21), vovinam (15) tê cuôn đô (19), lặn (13)... có vẻ nhiều HC quá dù không có trong Olempic.Như này là ổn rồi cụ ạ:
Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 sẽ có 526 bộ huy chương với 40 môn thể thao, chủ yếu là những môn thể thao được thi đấu tại Thế vận hội. Chủ nhà Việt Nam cam kết không cắt giảm nội dung nào của các môn trong hệ thống Thế vận hội, ước chiếm khoảng 2/3 chương trình thi đấu chính thức.
Lịch thi đấu
- Thể thao dưới nước
- Bắn cung (10)
- Điền kinh (47)
- Cầu lông (7)
- Bóng rổ(4)
- Bóng rổ 5x5
- Bóng rổ 3x3
- Bi-a (10)
- Thể hình (10)
- Bowling (6)
- Quyền Anh (13)
- Canoeing (19)
- Cờ vua (10)
- Cờ tướng (10)
- Xe đạp(12)
- Địa hình
- Đường trường
- Khiêu vũ thể thao (12)
- Thể thao điện tử (10)
- Đấu kiếm (12)
- Bóng đá(4)
- Bóng đá (2)
- Bóng đá trong nhà (2)
- Golf (4)
- Thể dục dụng cụ(21)
- Aerobic (5)
- Artistic (14)
- Rhythmic (2)
- Bóng ném (3)
- Judo (13)
- Jujutsu (6)
- Karate (15)
- Kickboxing (12)
- Kurash (10)
- Muay Thái (11)
- Pencak silat (16)
- Bi sắt (8)
- Chèo thuyền (16)
- Cầu mây (8)
- Bắn súng (22)
- Bóng bàn (7)
- Taekwondo (19)
- Quần vợt (7)
- Ba môn phối hợp (4)
- Hai môn phối hợp (4)
- Bóng chuyền(4)
- Bóng chuyền bãi biển
- Bóng chuyền trong nhà
- Vovinam (15)
- Cử tạ (14)
- Vật (18)
- Wushu (21)
Nó có 1 vài cá nhận xuất sắc tầm thế giới . Như Sinhgapo nó có đk kinh tế nên hầu như bơi lội khi nào cũng có những vđv cạnh tranh tầm thế giới.Vậy tại sao chúng ta không có môn thế mạnh để gặt HCV Olympic như họ?
Mà cũng chẳng cần phải nghĩ xa, thấy họ chơi được sao ta không chơi và biến nó thành thế mạnh? Ta vẫn vượt họ ở nhiều môn thế mạnh khi gặp nhau ở Seagame, sao ra thế giới lại đuối?!
Cứ tiến tới tầm châu lục đã rồi tính tiếp. Một trăm năm trong lịch sử dài lắm, bây giờ không thể phán đoán được đâu cụ. Cứ dân giàu, nước mạnh là sẽ có dinh dưỡng, y học thể thao tốt... rồi sẽ có ngày có huy chương thôi.Mình cố ở tầm châu lục thôi, chứ tầm thế giới nhiều môn cả 1 hay 2 trăm năm nữa cũng không có cửa. Vì nó còn phụ thuộc vào thể hình, thể chất, sau là đầu tư. Ví như môn trí tuệ còn có tí cửa với Trường Sơn hay Quang Liêm, sau này chắc sẽ còn nữa. Chứ những môn kim cương của Olympic như bơi và chạy thì mơ cũng không tới. Điểm lại các vđv vĩ đại của Olympic đạt hcv gần đây chiều cao toàn trên 1.9m và cân nặng tiêu chuẩn như U Bolt, M Phelps. Quan trọng nữa là vđv thành tích cao bên các nước phát triển có 1 chế độ đãi ngộ, đời sống dư giả, đủ để họ toàn tâm toàn ý vào chuyên môn. Chứ cái kiểu tuần sau thi Olympic mà tuần này còn lo xoay tiền đóng học cho con, tiền thuê nhà...thì tâm lý đâu dồn cho chuyên môn.