[Funland] 80 năm cuộc tập kích Trân Châu Cảng (7/12/1941)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,322
Động cơ
1,132,869 Mã lực
Trân Châu Cảng (2_3_3).jpg

7-12-1941 – Một máy bay phóng ngư lôi Nakajima B5N2 Typ 97 (phương Tây định danh là Kate) cất cánh từ tàu sân bay Nhật Bản Shokaku, trong cuộc tập kích Trân Châu Cảng
Trân Châu Cảng (2_3_5).jpg

Trân Châu Cảng (2_3_7).jpg

7-12-1941 – những máy bay Zero cùa đợt thứ hai tập kích Trân Châu Cảng, chuẩn bị cất cánh từ tàu sân bay Agaki. Đợt cất cánh đầu tiên lúc 6:00 gốm 183 máy bay. Đợt cất cánh thứ hai lúc7h15 gồm 170 máy bay: 54 mày bay B5N2 Kate, 78 máy bay D3A1 Val và 35 máy bay chiến đấu A6M2 Zero
Trân Châu Cảng (2_3_8).jpg

7-12-1941 – những máy bay Zero cùa đợt thứ hai tập kích Trân Châu Cảng, chuẩn bị cất cánh từ tàu sân bay Agaki. Đợt cất cánh đầu tiên lúc 6:00 gốm 183 máy bay. Đợt cất cánh thứ hai lúc7h15 gồm 170 máy bay: 54 mày bay B5N2 Kate, 78 máy bay D3A1 Val và 35 máy bay chiến đấu A6M2 Zero
 

namson229

Xe điện
Biển số
OF-537189
Ngày cấp bằng
15/10/17
Số km
4,327
Động cơ
214,906 Mã lực
cám ơn cụ Ngao, có nhiều thông tin bổ ích (e xem phim của mỹ dựng thôi).... cách đây cả 100 năm mà có nhiều tầu sân bay khủng, máy bay chiến đấu sản xuất quá nhiều; nghĩ buồn cho VN, giờ vẫn lẹt đẹt lắm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,322
Động cơ
1,132,869 Mã lực
Trân Châu Cảng (2_3_16_8a.jpg

12-1941 – một bức tranh hoạt hình được tìm thấy trong một chiếc máy bay của Hải quân Nhật Bản bị rơi sau cuộc tấn công vào Trân Châu Cảng. Dòng chữ Nhật Bản ở bên trái có nội dung: “Hãy nghe! Tiếng nói của giây phút lâm chung. Dậy đi, đồ ngu!”

Trân Châu Cảng (2_3_20).jpg

6-12-1941, nhóm phi công máy bay ném bom Nakajima B5N Type 97 Kate chụp hlnh trên boong tàu sân bay Kaga một ngày trước khi tập kích Trân Châu Cảng

Trân Châu Cảng (2_3_22).jpg

7-12-1941, cảc phi công Nhật Bản trên tàu sân bay được phổ biến khi bay đi tập kích Trân Châu Cảng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,322
Động cơ
1,132,869 Mã lực
Trân Châu Cảng (2_3_22a).jpg
Trân Châu Cảng (2_3_22b).jpg

Trân Châu Cảng (2_3_23).jpg
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,312
Động cơ
876,373 Mã lực
View attachment 6710922
7-12-1941 – Một máy bay phóng ngư lôi Nakajima B5N2 Typ 97 (phương Tây định danh là Kate) cất cánh từ tàu sân bay Nhật Bản Shokaku, trong cuộc tập kích Trân Châu Cảng
View attachment 6710927
View attachment 6710929
7-12-1941 – những máy bay Zero cùa đợt thứ hai tập kích Trân Châu Cảng, chuẩn bị cất cánh từ tàu sân bay Agaki. Đợt cất cánh đầu tiên lúc 6:00 gốm 183 máy bay. Đợt cất cánh thứ hai lúc7h15 gồm 170 máy bay: 54 mày bay B5N2 Kate, 78 máy bay D3A1 Val và 35 máy bay chiến đấu A6M2 Zero
View attachment 6710931
7-12-1941 – những máy bay Zero cùa đợt thứ hai tập kích Trân Châu Cảng, chuẩn bị cất cánh từ tàu sân bay Agaki. Đợt cất cánh đầu tiên lúc 6:00 gốm 183 máy bay. Đợt cất cánh thứ hai lúc7h15 gồm 170 máy bay: 54 mày bay B5N2 Kate, 78 máy bay D3A1 Val và 35 máy bay chiến đấu A6M2 Zero
5BA700B3-519E-481E-8D16-D42474D69DCD.jpeg

9E7E4B5D-8C81-447D-B9AF-6FD1DBC0EF2B.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

Van.Helsing

Xe hơi
Biển số
OF-795086
Ngày cấp bằng
29/10/21
Số km
138
Động cơ
-941,880 Mã lực
Có thớt mới của cụ Ngao em lại lót dép ngồi hóng :)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,322
Động cơ
1,132,869 Mã lực
Trân Châu Cảng (2_3_24).jpg

7-12-1941, cảc phi công Nhật Bản trên tàu sân bay được phổ biến khi bay đi tập kích Trân Châu Cảng
Trân Châu Cảng (2_3_25).jpg

7-12-1941 – thực phẩm trong những chiếc máy bay bị bắn rơi: rượu whisky khá hiếm "Old Island", rượu táo mèo, kẹo nhiệt, Chocolas tẩm rượu whisky, bao cứng, bột đánh răng và đũa (trong hộp giấy, ngoài cùng bên phải).
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,322
Động cơ
1,132,869 Mã lực
Trân Châu Cảng (2_3_29).jpg

Được thu hồi từ một máy bay Hải quân Nhật Bản bị bắn rơi trong cuộc tấn công Trân Châu Cảng, ngày 7 tháng 12 năm 1941. Biểu đồ xác định vị trí neo đậu của tàu và có tiêu đề (ở phía trên bên trái): Báo cáo về vị trí của hạm đội địch tại nơi neo đậu A. Mã ở bên trái đại diện cho các loại tàu ( Các hình chữ cái được viết bằng katakana: A - thiết giáp hạm; I - tàu sân bay; E - tàu tuần dương; U - tàu dịch vụ đặc biệt; O - tàu tuần dương hạng nhẹ. Vị trí neo đậu được mã hóa bằng các hình katakana ghép nối hoặc bằng katakana cộng với chữ số Ả Rập, nhưng không xác định cụ thể các loại tàu neo đậu ở đó.
Trân Châu Cảng (2_3_30).jpg

Được thu hồi từ một máy bay Hải quân Nhật Bản bị bắn rơi trong cuộc tấn công Trân Châu Cảng, ngày 7 tháng 12 năm 1941. Biểu đồ xác định vị trí neo đậu của tàu và có tiêu đề (ở phía trên bên trái): Báo cáo về vị trí của hạm đội địch tại nơi neo đậu B. Biểu đồ xác định vị trí neo đậu với một lưới hướng tâm. Các vectơ và khoảng cách được mã hóa bằng các số liệu katakana.
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,312
Động cơ
876,373 Mã lực
View attachment 6710971
7-12-1941, cảc phi công Nhật Bản trên tàu sân bay được phổ biến khi bay đi tập kích Trân Châu Cảng
View attachment 6710976
7-12-1941 – thực phẩm trong những chiếc máy bay bị bắn rơi: rượu whisky khá hiếm "Old Island", rượu táo mèo, kẹo nhiệt, Chocolas tẩm rượu whisky, bao cứng, bột đánh răng và đũa (trong hộp giấy, ngoài cùng bên phải).
141A6C26-F071-4701-9CF9-CF9B3D2E5C26.jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,322
Động cơ
1,132,869 Mã lực
Những quả bom đầu tiên ném xuống đảo Ford, Trân Châu Cảng lúc 7h55 AM
Trân Châu Cảng (3_1) First Attack.jpg

Cảnh tượng cuộc tấn công Trân Châu cảng từ góc nhìn của một phi công trên máy bay Nhật vào lúc 7 giờ 55 phút ngày 7 tháng 12 năm 1941
Ảnh chụp Trân Châu Cảng từ một máy bay Nhật cho thấy các thiết giáp hạm Mỹ vào lúc mở đầu trận đánh. Vụ nổ ở giữa bức ảnh là một quả ngư lôi đánh trúng chiếc thiết giáp hạm USS West Virginia (BB-48).

Trân Châu Cảng (3_1__).jpg


Trân Châu Cảng (3_5).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,312
Động cơ
876,373 Mã lực
View attachment 6711009
7-12-1941 – những quả bom đầu tiên ném xuống đảo Ford, Trân Châu Cảng
View attachment 6711015
View attachment 6711039
Không ảnh tháng 10/1941
A41FE5F5-814C-460B-8E1B-73AFB108C30B.jpeg

41FFD3D8-9136-4B31-9D5E-17173EB6B6D2.jpeg
DE3FE741-F6CC-44B6-A83F-C95AF3A6BB86.jpeg

Vị trí các tàu neo trong vịnh ngày 7/12/1941
76AD3215-2681-40CB-B114-0A3319A15D43.jpeg

Tổng kết 2 đợt tấn công:
11C446C1-C6D0-454D-917B-BBDD0F5FEA51.jpeg

Vũ khí không quân Hải quân Nhật sử dụng:
6191789A-491F-4EE3-97CE-74EEF7804A52.jpeg

Đen cho Yamato là lực lượng chính của Mỹ hơn 100 tàu đang tuần tra ở đảo Wake + loanh quanh Hawai nên thoát trận này.
619701E6-258D-4567-81B9-5E7D7A6431D7.jpeg

534579AE-6EE4-45FE-9B01-A51003B85728.jpeg

7B31C71D-09D6-42DD-A3E3-9EC5F1646A9C.jpeg

FC1F7FAC-34E4-44DA-9EBE-44C7A1009513.jpeg

0F10924C-0F4B-49DD-9801-40185FAE259A.jpeg

886C2E03-29FD-4824-8D1B-5CE59D55EAC0.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

FUN PLUS

Xe buýt
Biển số
OF-713786
Ngày cấp bằng
23/1/20
Số km
917
Động cơ
157,170 Mã lực
Nơi ở
Hệ mặt trời
Mẽo gặp đúng hàng nóng. Nhật lùn mà vali hột nhãn thì Mẽo chưa chắc đã ăn đc. Giờ có Nga ngố với Tàu khựa.
 
Biển số
OF-763482
Ngày cấp bằng
10/3/21
Số km
980
Động cơ
-124 Mã lực
Tuổi
34
Chủ nghĩa dân tộc cực đoan của nhật em thấy rất hay, trận Chân Trâu Cảng này theo em đc biết thì quân Nhật toàn lính cảm tử, xác định đi ko có ngày về rồi. Gọi là kamikaze (thần gió)

Bỏ qua những vấn đề giữa NB & VN trong chiến tranh, thế giới hiện đại cũng toàn cá lớn bắt nạt cá bé chứ có ai cho ai cái gì đâu hizz
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,312
Động cơ
876,373 Mã lực
Danh sách 1/2 tàu của hạm đội Thái Bình Dương đang phiêu dạt ở các cảng khác:
E8FB1919-1400-48F1-AE5B-D4EAAE23A869.jpeg

820F9E66-7EBD-4165-8A57-BC104CF55AEC.jpeg

Các cụ thấy đội đi dạt ~ 100 tàu ghê chưa :))
Mục tiêu chính của Nhật là bọn tàu sân bay dạt vòm hết trận này!
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Vodka
Reactions: dpl

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,322
Động cơ
1,132,869 Mã lực
Trân Châu Cảng (3_1_7).jpg

Trân Châu Cảng 1940
Trân Châu Cảng (3_1_6).jpg

Đảo Ford, ngay sau khi USS Arizona bị trúng bom và các kho đạn phía trước của nó phát nổ. Anh từ một chiếc máy bay của Nhật Bản. Các tàu được nhìn thấy là (từ trái sang phải): USS Nevada; USS Arizona (bốc cháy dữ dội) với tàu USS Vestal thả neo; USS Tennessee với USS West Virginia thả neo; và USS Maryland cùng với USS Oklahoma bị lật úp. Khói từ các vụ đánh bom ở Vestal và Tây Virginia cũng có thể nhìn thấy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,322
Động cơ
1,132,869 Mã lực
Trân Châu Cảng (3_1_7).jpg

Trân Châu Cảng 1940
Trân Châu Cảng (3_1_7).jpg

10-12-1941 – Đảo Ford ba ngày sau cuộc tập kích của Nhật Bản. Các tàu được nhìn thấy là (từ trái sang phải): USS Arizona, bị cháy và chìm, với dầu chảy ra từ các hầm chứa dầu của nó; USS Tennessee với USS West Virginia bị đánh chìm cùng; và USS Maryland cùng với USS Oklahoma bị lật úp
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,921
Động cơ
582,403 Mã lực
Chủ nghĩa dân tộc cực đoan của nhật em thấy rất hay, trận Chân Trâu Cảng này theo em đc biết thì quân Nhật toàn lính cảm tử, xác định đi ko có ngày về rồi. Gọi là kamikaze (thần gió)

Bỏ qua những vấn đề giữa NB & VN trong chiến tranh, thế giới hiện đại cũng toàn cá lớn bắt nạt cá bé chứ có ai cho ai cái gì đâu hizz
Lính cảm tử kamikaze là sau này tàn cuộc khi quân Nhật tuyệt vọng trong đà thua trân cụ ạ, rất lâu sau trận Trân Châu Cảng.



Ngày 17 tháng 10 năm 1944, lực lượng Đồng Minh tấn công đảo Suluan, bắt đầu trận vịnh Leyte. Đệ nhất hạm đội không quân Hải quân Đế quốc Nhật Bản đóng tại Manila được giao nhiệm vụ hộ tống các tàu Nhật làm nhiệm vụ tiêu diệt lực lượng Đồng Minh trên Vịnh Leyte. Tuy nhiên, Đệ nhất hạm đội khi đó chỉ có 40 máy bay: 34 Mitsubishi Zero trên tàu sân bay, 3 máy bay phóng lôi Nakajima B6N Tenzan ("Jill"), 1 Mitsubishi G4M ("Betty") và 2 máy bay ném bom Yokosuka P1Y Ginga ("Frances"), cộng với 1 máy bay trinh sát. Nhiệm vụ được giao xem như vượt quá sức Đệ nhất hạm đội không quân. Chỉ huy hạm đội, Phó Đô đốc Takijiro Onishi quyết định thiết lập một lực lượng đặc nhiệm cảm tử, Đội công kích đặc biệt. Trong cuộc họp tại Sân bay Mabalacat (mà người Mỹ gọi là sân bay Clark) gần Manila, ngày 19/10, Onishi tuyên bố với các sĩ quan đoàn bay 201: "Tôi không thấy có cách nào tiến hành chiến dịch (bảo vệ Philippines), ngoài cách gắn một quả bom 250kg lên một chiếc máy bay Zero rồi đâm thẳng vào một hàng không mẫu hạm Mỹ, loại nó ra khỏi vòng chiến đấu trong một tuần."

Quan điểm của Onishi dựa trên 2 tính toán: Một là việc tấn công cảm tử sẽ giúp tỷ lệ đánh trúng đích cao hơn (phi công không cần căn chỉnh góc tầm, giảm tốc độ khi ném bom mà chỉ cần lái máy bay lao thẳng hết tốc độ vào tàu địch). Hai là các phi công cảm tử sẽ không cần lái máy bay quay về, nên cự ly tấn công của máy bay sẽ xa hơn gấp đôi, gây bất ngờ cho hạm đội địch đang ở xa.

Chiến thuật Kamikaze được xây dựng dựa trên tinh thần Samurai (võ sĩ đạo). Đây là tinh thần của những chiến binh Nhật Bản truyền thống: không lùi bước trước bất kỳ trận chiến nào và sẵn sàng chấp nhận cái chết vì danh dự và nghĩa vụ.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,577
Động cơ
328,298 Mã lực
Vài tháng trước khi nổ ra trận Trân Châu Cảng, quân đội Nhật Bản tiến vào Sài Gòn

View attachment 6710657
28-7-1941 – Quân đội Nhặt chinh thức tiến vào Sài gỏn (Đông Dương thuộc Phàp), và đã diễu hành qua thành phố này trong 3 giờ đổng hồ. Bên trái là tòa nhà Ngăn hàng Hồng Kông và Thượng Hải, góc bến Chương Dương-Võ Di Nguy, gần đằu cầu Khánh Hội. Võ Di Nguy nay là đường Hồ Tùng Mậu

View attachment 6710650
Ảnh này có lẽ chụp lúc qua biên giới V-Miên, có biển báo K. Trabec 37 km (Kampong Trabec), tên một thị trấn trên đường QL1 từ SG-Phnom Penh) và Phnom Penh 124 km.
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,312
Động cơ
876,373 Mã lực
2 đợt tập kích trên không;
E800F9BD-E495-4F92-9797-646A79CCF72C.jpeg

Đợt 1
B9D809BE-0F19-4309-86E3-356AC68466C3.jpeg

Đợt 2
5A7EABA5-24F8-4FDD-9D7B-6AFBC96FBB39.jpeg
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,312
Động cơ
876,373 Mã lực
View attachment 6711363
Trân Châu Cảng 1940
View attachment 6711364
10-12-1941 – Đảo Ford ba ngày sau cuộc tập kích của Nhật Bản. Các tàu được nhìn thấy là (từ trái sang phải): USS Arizona, bị cháy và chìm, với dầu chảy ra từ các hầm chứa dầu của nó; USS Tennessee với USS West Virginia bị đánh chìm cùng; và USS Maryland cùng với USS Oklahoma bị lật úp
Không ảnh của Nhật: đang tấn công bằng ngư lôi các tàu trên.
3FB954DE-1DC1-4D44-82DE-66DA07826602.jpeg

Sơ đồ đợt ngư lôi tập kích lúc 7h55 - (mạng 3G chậm em up từ từ - tý về nhà up tiếp):
E56D2A5F-E601-46CF-8B3F-6365C773419B.jpeg

Cột nước cao hàng trăm feet trên không bên cạnh USS OKLAHOMA khi cuộc tấn công bằng ngư lôi tiếp tục. Hai trong số các máy bay Nhật Bản (khoanh đỏ) đang bay lên sau khi hoàn thành các cuộc tấn công.
Ở tây của đảo Ford, tàu huấn luyện UTAH đã chuẩn bị cập cảng do bị hư hại do ăn hai quả ngư lôi!
13EF7426-F5B4-41D2-84C6-6D6AD53D2325.jpeg

AACDAF63-CD86-41BF-A00C-DEE52F831410.jpeg

A0F24269-2E1C-4E75-8C99-50090918B4D2.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top