[TT Hữu ích] 80 năm cuộc tập kích Trân Châu Cảng (7/12/1941)

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Thớt đặc biệt ở chỗ có những ảnh trục vớt tàu chìm, còn nguyên nhân thì sau này đã được xác định là Mỹ thí đám tàu ở Trân Châu Cảng, đám tàu quan trọng là đám Tàu sân bay đã rời đi trước đó, Mỹ đã chấp nhận hy sinh một số lượng tàu và binh lính sỹ quan hải quân để kích thích lòng dân ủng hộ việc tham chiến và có cớ để phang Nhật.
Kuu nghĩ không có chuyện người Mỹ thí đâu.
Ở thời điểm 1941 thì thiết giáp hạm vẫn là tàu chủ lực, tàu sân bay chỉ thực sự lên ngôi kể từ sau trận Trân châu cảng, đặc biệt là sau trận Midway.
Bên cạnh uy lực chiến đấu, thiết giáp hạm còn là thứ vũ khí vô cùng đắt đỏ và khó chế tạo, chi phí để đóng 1 thiết giáp hạm khi đó có thể đóng được 3-4 tàu sân bay, thời gian để đóng cũng lâu gấp 2-3 lần tàu sân bay. Do đó, không dễ để hải quân Mỹ thí đội thiết giáp hạm.

Việc 4 con tàu sân bay không có mặt ở khu vực cảng khi trận tập kích xảy ra chỉ là vô tình mà thoát chết. Hơn nữa, không có chuyện người Mỹ thí gần 2.500 mạng cộng thêm mấy trăm máy bay và trang thiết bị khác bị phá hủy...
Nếu người Mỹ biết trước cuộc tập kích, họ sẽ trải thảm úp sọt chứ không để bị bất ngờ như vậy. Hành động tấn công có chủ đích của Nhật vào Trân châu cảng dù gây thiệt hại cho Mỹ ít hay nhiều cũng là thừa đủ để người dân Mỹ ủng hộ phát động cuộc chiến trả đũa và ngăn ngừa Nhật. Xưa nay, người Mỹ chưa từng bỏ qua hành động gây chiến của quốc gia nào cả.
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Kuu nghĩ không có chuyện người Mỹ thí đâu.
Ở thời điểm 1941 thì thiết giáp hạm vẫn là tàu chủ lực, tàu sân bay chỉ thực sự lên ngôi kể từ sau trận Trân châu cảng, đặc biệt là sau trận Midway.
Bên cạnh uy lực chiến đấu, thiết giáp hạm còn là thứ vũ khí vô cùng đắt đỏ và khó chế tạo, chi phí để đóng 1 thiết giáp hạm khi đó có thể đóng được 3-4 tàu sân bay, thời gian để đóng cũng lâu gấp 2-3 lần tàu sân bay. Do đó, không dễ để hải quân Mỹ thí đội thiết giáp hạm.

Việc 4 con tàu sân bay không có mặt ở khu vực cảng khi trận tập kích xảy ra chỉ là vô tình mà thoát chết. Hơn nữa, không có chuyện người Mỹ thí gần 2.500 mạng cộng thêm mấy trăm máy bay và trang thiết bị khác bị phá hủy...
Nếu người Mỹ biết trước cuộc tập kích, họ sẽ trải thảm úp sọt chứ không để bị bất ngờ như vậy. Hành động tấn công có chủ đích của Nhật vào Trân châu cảng dù gây thiệt hại cho Mỹ ít hay nhiều cũng là thừa đủ để người dân Mỹ ủng hộ phát động cuộc chiến trả đũa và ngăn ngừa Nhật. Xưa nay, người Mỹ chưa từng bỏ qua hành động gây chiến của quốc gia nào cả.
Em vào bằng điện thoại nên trả lời ngắn thôi.
Chuyện thí hay không trên mạng bàn khá nhiều, thông tin là giải mật chứng minh được Mỹ được biết từ trước nhưng Mỹ không làm gì, nhưng rút TSB đi, các tàu BB bị hạ tại Trân Châu Cảng chỉ là một phần nhỏ trong lực lượng hải quân của Mỹ lúc bấy giờ. BB về hiệu quả và quy mô vẫn thua xa CV anh ạ.
Sau 1945, cục diện TG được định đoạt bởi các nước lớn thắng trận, Mỹ là nước lớn thắng trận chịu ít tổn thất và có lợi nhiều nhất, nên các cuộc chiến sau 1945 phần lớn có liên quan đến Mỹ do liên quan đến lợi ích mà Mỹ theo đuổi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Trân Châu Cảng (2_4_26).jpg

31-1-1942 – Tàu ngầm Type A hai người lái của Nhật Bản bị thu giữ được trưng bày ở Trân Châu Cảng
Trân Châu Cảng (2_4_27).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

cưỡi chổi

Xe lăn
Biển số
OF-123656
Ngày cấp bằng
9/12/11
Số km
12,595
Động cơ
514,346 Mã lực
Nơi ở
trên cái chổi
Phải nói là Nhật Bản nó quá bá các cụ nhỉ. Mỹ mà không đập cho mấy lần thì có lẽ bây giờ cục diện thế giới khác rồi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Thớt mới đi được nửa chặng đường
Nửa chặng còn lại em sẽ cố gắng post sơm nhất
Em mắc chút việc riêng, chắc cũng chậm tiến độ chút ít. Mong các cụ thông cảm
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
11,790
Động cơ
1,231,487 Mã lực
Em vào bằng điện thoại nên trả lời ngắn thôi.
Chuyện thí hay không trên mạng bàn khá nhiều, thông tin là giải mật chứng minh được Mỹ được biết từ trước nhưng Mỹ không làm gì, nhưng rút TSB đi, các tàu BB bị hạ tại Trân Châu Cảng chỉ là một phần nhỏ trong lực lượng hải quân của Mỹ lúc bấy giờ. BB về hiệu quả và quy mô vẫn thua xa CV anh ạ.
Sau 1945, cục diện TG được định đoạt bởi các nước lớn thắng trận, Mỹ là nước lớn thắng trận chịu ít tổn thất và có lợi nhiều nhất, nên các cuộc chiến sau 1945 phần lớn có liên quan đến Mỹ do liên quan đến lợi ích mà Mỹ theo đuổi.
Mèo tin mấy cái thông tin giải mật nọ kia đấy làm cái gì.

Nếu có chuyện thông tin giải mật như Mèo nói, công luận Mỹ đã chẳng để yên đâu.
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Mèo tin mấy cái thông tin giải mật nọ kia đấy làm cái gì.

Nếu có chuyện thông tin giải mật như Mèo nói, công luận Mỹ đã chẳng để yên đâu.
Fact như Fake và Fake như Fact anh ạ, em chỉ tin khi có thông tin và có đối chiếu thôi, công luận Mỹ em cũng biết nó phục vụ cái gì mà, mọi cuộc chiến sẽ chính đáng khi lãnh thổ Mỹ bị tấn công, các cuộc chiến khác mà lãnh thổ Mỹ không bị tấn công sẽ chính đáng dưới cách miêu tả như một cuộc giải phóng cho dù nó phá nát đất nước nào, giết hại trực tiếp bao nhiêu người, giết hại gián tiếp bao nhiêu người, tác động gián tiếp bao nhiêu nước. Mỹ không có công luận, chỉ có dư luận theo số đông có lợi ích thôi anh ạ.
 

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,129
Động cơ
479,330 Mã lực
Phải nói là Nhật Bản nó quá bá các cụ nhỉ. Mỹ mà không đập cho mấy lần thì có lẽ bây giờ cục diện thế giới khác rồi
Nhật mà vừa vừa phải phải, mà tránh được chiến trực diện với Mỹ thì quá ngon sau chiến tranh nhỉ
 

kienbinh

Xe điện
Biển số
OF-40327
Ngày cấp bằng
11/7/09
Số km
4,431
Động cơ
480,228 Mã lực
sàn bay của TSB Nhật sao nó thiết kế cao hơn hẳn so vs tàu Mỹ các cụ nhỉ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Trân Châu Cảng (376a).jpg

12-1941 – một phi công và binh sĩ Mỹ, bên phải, cầm bộ quần áo yếm được trục vớt từ "tàu ngầm cảm tử" Nhật Bản bị bắt sau cuộc tấn công Trân Châu Cảng, Hawaii

Trân Châu Cảng (376b).jpg

Bom và ngư lôi cũ của Nhật Bản trong vụ tán công Tcc được triễn lãm ở Honolulu, Hawaii

Trân Châu Cảng (377).jpg

Tàu ngầm Type A của Nhật Bản HA-19 bị bắt vào ngày 8 tháng 12 năm 1941, sau khi nó cố gắng lọt vào Trân Châu Cảng không thành công trong cuộc tấn công của Nhật Bản vào một ngày trước đó được đưa về i Fredericksburg, Texas
 

tomtomchát

Xe container
Biển số
OF-394561
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
6,365
Động cơ
255,350 Mã lực
Tuổi
48
Nơi ở
Phủ Khai Thông
Phải nói là Nhật Bản nó quá bá các cụ nhỉ. Mỹ mà không đập cho mấy lần thì có lẽ bây giờ cục diện thế giới khác rồi
Vầng, nó ở ngay châu Á mà nó quá hiểu Tào nên nếu nó thay Mỹ tới giờ thì anh Tào bẹt dí dị đừng hỏi ;)) ;))
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Trân Châu Cảng (360).jpg

8-12-1941 – Tàu ngầm Type A của Nhật Bản bị mắc cạn trên một bãi biển phía đông đảo Oahu, sau khi cố gắng tiến vào Trân Châu Cảng trong cuộc tấn công ngày 7 tháng 12 năm 1941 của quân Nhật.
Trân Châu Cảng (355).jpg

Trân Châu Cảng (357).jpg
Trân Châu Cảng (358).jpg

Trân Châu Cảng (362).jpg
Trân Châu Cảng (363).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Trân Châu Cảng (364).jpg

Tàu ngầm Type A của Nhật Bản số hiệu HA-19 có chú thích về mũi tàu, cho thấy hai ống phóng ngư lôi của nó (có thể nhìn thấy các mũi ngư lôi Kiểu 97 đường kính 45cm) và máy cắt lưới chống tàu ngầm bị hư hỏng, được chụp sau khi được lực lượng Hoa Kỳ trục vớt, tháng 12 năm 1941. Tàu ngầm HA-19 mắc cạn hôm 7 tháng 12 năm 1941, sau những nỗ lực không thành công để tiến vào Trân Châu Cảng trong cuộc tấn công của Nhật Bản
Trân Châu Cảng (365).jpg

Chân vịt của Tàu ngầm Type A của Nhật Bản bị hư hại nhẹ mặc dù một phần của bộ phận bảo vệ cánh quạt ở phía bên phải đã biến mất. Chiếc tàu ngầm hạng nhỏ này, tham gia cuộc tấn công Trân Châu Cảng mắc cạn ngày 7 tháng 12 năm 1941, đã được trục vớt bên ngoài lối vào bến cảng vào ngày 28 tháng 7 năm 1960.
Trân Châu Cảng (365_1).jpg
Trân Châu Cảng (365_2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Trân Châu Cảng (366).jpg

Chiếc tàu ngầm Type A hai người lái đầu tiên của Nhật Bản bị trúng một quả đạn pháo của tàu Mỹ (lỗ ghi chú trên tháp chỉ huy), sau đó nó bị một tàu khu trục đâm vào, khiến chiếc tàu này bị xé nát gần một nửa, và sau đó tàu khu trục hoàn thành nhiệm vụ bằng bom độ sâu. Ảnh cho thấy thân tàu bị dập nát, sau khi nó trôi dạt vào bãi biển.
Trân Châu Cảng (367).jpg
Trân Châu Cảng (368).jpg
Trân Châu Cảng (369).jpg
Trân Châu Cảng (370).jpg
Trân Châu Cảng (371).jpg
Trân Châu Cảng (372).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Trân Châu Cảng (1322).jpg

8-12-1941 – máy bay Mỹ xếp thành hàng tại phi trường Hickam, một ngày sau khi bị Nhật Bản tấn công
Trân Châu Cảng (1392_2x).jpeg

7-12-1941 – xác một máy bay Nhật Bản bị bắn rơi ở đảo Oahu của Hawaii
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực

8-12-1941 – các nhân viên hải quân chuẩn bị một ngôi mộ tập thể cho 15 sĩ quan và quân nhân thiệt mạng trong cuộc tấn công ném bom vào Trân Châu Cảng

Trân Châu Cảng (1457).jpeg

8-12-1941 – Một đội súng trường của Thủy quân lục chiến bắn tiễn biệt thi thể của mười lăm sĩ quan và quân nhân thiệt mạng tại Trạm máy bay Hải quân Vịnh Kaneohe trong cuộc đột kích Trân Châu Cảng. Những buổi lễ chôn cất này diễn ra vào ngày 8 tháng 12 năm 1941, một ngày sau vụ tấn công.
Trân Châu Cảng (1458).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Trân Châu Cảng (1461).jpg

31-5-1942 - Các thủy thủ Mỹ mặc đồng phục đặt vòng hoa lên những ngôi mộ những thuỷ thủ Mỹ của Trạm máy bay Hải quân Kaneohe, Oahu, Hawaii hy sinh ở Trân Châu Cảng hôm 7/12/1941
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Trân Châu Cảng (1490).jpg

28-12-1941 – Người lính Mỹ ngủ trên một khẩu pháo tại Trân Châu Cảng
Trân Châu Cảng (1496)+++.jpg

7-12-1941 – lửa bùng cháy gần Trạm máy bay Hải quân khi bị Nhật Bản tấn công
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Trân Châu Cảng (1456).jpeg

8-12-1941 – Các sĩ quan trên tàu chiến nghe đài phát thanh bài phát biểu của Tổng thống Franklin D. Roosevelt trước Quốc hội yêu cầu tuyên bố Chiến tranh chống lại phe Trục, ngày 8 tháng 12 năm 1941. Lưu ý bức ảnh của Tổng thống Roosevelt trên vách ngăn.
Trân Châu Cảng (1497).jpg

1941 – sau vụ Nhật Bản tập kích bất ngờ vào Trân Châu Cảng, công binh Mỹ xây dựng một bệnh viện ngầm dưới lòng đất, đề phòng các cuộc tấn công trong tương lai. Ảnh: Bob Landry
Trân Châu Cảng (1498).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top