- Biển số
- OF-104819
- Ngày cấp bằng
- 4/7/11
- Số km
- 3,288
- Động cơ
- 876,373 Mã lực
BB-46 thọ đến 1959
Có nhiều tài liệu trên mạng về điệp viên Takeo Yoshikawa nếu cụ chưa đọc quaEm vẫn chưa rõ là với quy mô lớn của căn cứ và cuộc tập kích với hàng trăm mục tiêu như vậy, thì quá trình trinh sát tình báo chuẩn bị của Nhật được thực hiện ra sao.
Vì nó quá xa, tách biệt giữa đại dương, và chưa (quá khó) có không ảnh chi tiết được.
Trong khi nhìn sa bàn của Nhật thì rất chính xác các chi tiết bố trí căn cứ.
Nước mỹ ko tham chiến TG1 và cũng ko bị đe dọa chiến tranh từ các cường quốc, vậy mà tại sao đã đầu tư pt quân sự mạnh vào bậc nhất TG từ sớm vậy ạ? Hay trước đó cũng có ý đồ thôn tính thuộc địa của các ông lớn châu âu các cụ nhỉEm trích ngang một chút: Thiết giáp hạm USS Pennsylvania (BB-38) chụp hôm 30-7-1931
View attachment 6716913
Sơ yếu lý lịch
USS Pennsylvania (BB-38) hạ thuỷ ngày 16 tháng 3 năm 1915
Trọng tải choán nước: 31.400 tấn
Dài: 185,3 m
Sườn ngang: 29,6 m
Mớn nước: 8,8 m
Tốc độ: 39 km/h
Thủy thủ đoàn: 915
Vũ khí
12 × pháo 356 mm (14/L45).
Ký hiệu này được hiểu là: số 14 là cỡ nòng tính bằng inch (= 356 mm). L45 là độ dài của nòng = 45x 14 inch = 630 inch (= 16 mét)
14 × pháo 127 mm (5 inch)/51 caliber
4 × pháo phòng không 76 mm (3 inch)
4 × pháo six-pounder (2,7 kg)
2 × ống phóng ngư lôi 533 mm (21 inch)
View attachment 6716927
Một trong 4 ụ pháo của Thiết giáp hạm USS Pennsylvania (BB-38)
View attachment 6716930
Thiết giáp hạm USS Pennsylvania (BB-38) có 4 pháo phòng không 76 mm (3 inch)
View attachment 6716936
Thiết giáp hạm USS Pennsylvania (BB-38)
Nước Mỹ gửi quân sang tham chiến cụ ạ.Nước mỹ ko tham chiến TG1 và cũng ko bị đe dọa chiến tranh từ các cường quốc, vậy mà tại sao đã đầu tư pt quân sự mạnh vào bậc nhất TG từ sớm vậy ạ? Hay trước đó cũng có ý đồ thôn tính thuộc địa của các ông lớn châu âu các cụ nhỉ
Vậy là nc Mỹ cũng tham gia quân đồng minh chống lại phe trục, trước em học sử thì chỉ nói Mỹ là ngư ông đắc lợi, đứng ở giữa bán vũ khí cho cả 2 phía thôiNước Mỹ gửi quân sang tham chiến cụ ạ.
Trong đó có Sư đoàn kỵ binh 1 sang châu Âu tham chiến
50 chục năm sau, sang Việt Nam. thoạt đầu vẫn mang tên Sư đoàn Kỵ binh 1, Đại bản doanh ở An Khê (Gia Lai). Về sau đổi tên thành Sư đoàn Không vận 1, vì toàn cưỡi trực thăng đi trận.
Căn cứ An Khê trở thành bãi trực thăng lớn nhất thế giới với hơn gần 1.500 trực thăng các loại (không kể máy bay cánh cứng) phục vụ cho 50.000 binh sĩ của Sư đoàn này chiến đấu từ Quảng Nam, Quảng Ngãi và Tây Nguyên. Em nghĩ cho đến bây giờ cũng chẳng Sư đoàn nước nào có số trực thăng bằng Sư đoàn này.
5-1914 – Trung đoàn ky binh sĩ 11 lên tàu hoà ở Colorado để sang chiến trường châu Âu
View attachment 6717156
Binh sĩ Mỹ chiến đấu trên đất Pháp, 1918
View attachment 6717157
Binh sĩ Mỹ chiến đấu trên đất Pháp, 1917
View attachment 6717164
1918 – đo chân phát giày cho lính Mỹ chiến đấu ở Pháp
View attachment 6717167
26-9-1918 – binh sĩ Trung đoàn bộ binh 23 (Mỹ) dùng súng M1916 37-mm bắn vào quân Đức ở khu rừng Argonne, tại mặt trận Belleau Wood (Pháp) trong Thế chiến 1
View attachment 6717168
1918 – binh sĩ Mỹ chôn cất đồng đội ngã xuống trên đất Pháp
View attachment 6717169
Binh sĩ Mỹ trên xe lừa kéo chiến đấu trên đất Pháp, 1918
View attachment 6717173
1918 – Binh sĩ Mỹ nhận quân phục trong thời gian chiến đấu trên đất Pháp
View attachment 6717175
Binh sĩ Mỹ vào "Gas House" để thích ứng với điểu kiện chiến tranh hoá học và sừ dụng mặt nạ phòng độc
View attachment 6717178
8-6-1918 – nhân viên Quân Y viện Mỹ số 2 tại Baccarat (Pháp) đang điều trị một lính Mỹ bị nhiễm khí độc
View attachment 6717179
1917 – Lính Mỹ và ngựa – cả hai đều phải sử dụng mặt nạ phòng độc trong chiến đấu ở Pháp