[Funland] 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Biệt kích (12).jpg

13-2-1951 – Pháp huấn luyện biệt kích hải quán cho Quân đội Quốc gia Việt Nam (Bảo Đại) tại vịnh Hạ Long
Biệt kích (13).jpg
Biệt kích (15).jpg
Biệt kích (16).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Biệt kích (24).jpg


6-1951 – Đại tướng de Lattre gắn huân chương cho Vandenberghe, Chỉ huy đội Biệt kích số 24, tại Nam Định. Ảnh: Francis Jaureguy

Biệt kích (27).jpg

7-1951 – Trung sĩ Trần Đình Vỵ, phó chỉ huy Đội biệt kích số 24 (Biệt đội Vandenberghe - Cọp đen), tại Nam Định. Ảnh: Francis Jaureguy
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_5_8 (3).jpg

7/5/1954 – nỗi buồn hiện rõ trên khuôn mặt, những người Pháp đọc những dòng tít trên một tờ báo ở Paris thông báo về sự thất thủ của pháo đài Điện Biên Phủ. Ở những nơi khác, người Pháp đã khóc một cách công khai khi họ thắc mắc về số phận của khoảng 11.000 đàn ông và một phụ nữ đang ở Điện Biên Phủ khi nó bị tràn ngập.
Điện Biên Phủ 1954_5_9 (3).jpg

Ngày 9 tháng 5 năm 1954, một cuộc biểu tình do lính dù Pháp tổ chức sau khi Điện Biên Phủ thất thủ. Cuộc biểu tình bắt đầu sau khi Tướng de Gaulle đặt vòng hoa trên mộ người lính vô danh và vây quanh một thiếu úy lính dù vừa trở về từ Đông Dương. Những người lính Dù biểu tình tiến theo Đại lộ Champs Elysées. Ảnh: Philippe Le Tellier
 

muadem

Xe cút kít
Biển số
OF-30520
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
16,539
Động cơ
647,871 Mã lực
Nơi ở
xanh cỏ đến, đỏ ngói đi

langriser

Xe tải
Biển số
OF-743475
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
461
Động cơ
73,570 Mã lực
Cảnh chiến đấu, góc nhìn phía Việt Nam
 

AngleSword

Xe tải
Biển số
OF-792159
Ngày cấp bằng
3/10/21
Số km
224
Động cơ
14,136 Mã lực
Tuổi
33
Giả sử mình kệ cho Pháp đóng ở đó thì sao ạ. Em giả sử nó phân tán lực lượng như thế lên đó thì mình thuận lợi lẻn xuống đánh giải phóng các vùng khác nó chiếm
Cụ ơi, hậu cần và tải vận của Pháp nhanh và mạnh hơn ta rất nhiều. Ta chuyển quân và tải lương bằng xe đạp và đi bộ, còn họ dùng máy bay.
Ta chuyển quân và tập trung kho tàng từ ATK về tới Hải Phòng có khi mất cả tháng trời, địch thì chỉ 1 cuộc gọi thì vài tiếng sau máy bay đã chuyển quân từ tận đâu về vị trí rồi.
Lợi thế của ta là đánh du kích, đồi núi, còn địch là đánh đồng bằng tiêu chuẩn, ngay cả khi lên điện biên chúng vẫn lựa chọn mường thanh là khu đồng bằng để đóng quân chỉ huy cơ mà. Hoả lực của địch cũng hơn ta cả trăm lần.
Hơn nữa, địch quân đâu chỉ có chục ngàn lính ở điện biên, chúng vẫn đóng quân tại các khu vực đồng bằng cơ mà. Ta cũng muốn đánh 1 trận để kiểm tra xem khả năng đánh hiệp đồng với số lượng lớn của quân ta tới đâu. Bởi muốn kết thúc chiến tranh, bắt buộc phải có những chiến dịch quy mô lớn thì mới kết thúc được.
 

AngleSword

Xe tải
Biển số
OF-792159
Ngày cấp bằng
3/10/21
Số km
224
Động cơ
14,136 Mã lực
Tuổi
33
Nếu cả vùng đồng bằng Pháp làm chủ thì sao ta vận chuyển được người và lương thực khí tài lên tận Điện Biên, nhất là từ Thanh Hoá, Nghệ An.... chắc đi kiểu rừng Cúc Phương, đường qua Hoà Bình....
Chính là tuyến đó mà cụ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
13-5-1954, ta tổ chức Lễ mừng Chiến thắng Điện Biên Phủ tại sườn đông Mường Phăng, cách Điện Biên Phủ chừng 40 km, theo đường chim bay chừng 25 km
Mường Phăng là nơi đặt Bộ chỉ huy mặt trận Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ 1954_5_13 (1).jpg
Điện Biên Phủ 1954_5_13 (2).jpg
Điện Biên Phủ 1954_5_13 (3).jpg

13-5-1954 – Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm một đơn vị pháo cao xạ 37mm của Trung đoàn cao xạ 367, Đại đoàn công pháo 351 sau ngày chiến thắng Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ 1954_5_13 (4).jpg

Điện Biên Phủ 1954_5_13 (5).jpg

Điện Biên Phủ 1954_5_13 (6).jpg

Các chiến sĩ thi đua trong chiến dịch Điện Biên Phủ công kênh Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại lễ mừng công tháng 5/1954.
Điện Biên Phủ 1954_5_13 (7).jpg

Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao cờ quyết chiến quyết thắng cho các đơn vị lập công.
 
Chỉnh sửa cuối:

DurexSSL

Xe buýt
Biển số
OF-855596
Ngày cấp bằng
20/3/24
Số km
670
Động cơ
36,986 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
Biệt kích (24).jpg


6-1951 – Đại tướng de Lattre gắn huân chương cho Vandenberghe, Chỉ huy đội Biệt kích số 24, tại Nam Định. Ảnh: Francis Jaureguy

Biệt kích (27).jpg

7-1951 – Trung sĩ Trần Đình Vỵ, phó chỉ huy Đội biệt kích số 24 (Biệt đội Vandenberghe - Cọp đen), tại Nam Định. Ảnh: Francis Jaureguy
Biệt kích (12).jpg

13-2-1951 – Pháp huấn luyện biệt kích hải quán cho Quân đội Quốc gia Việt Nam (Bảo Đại) tại vịnh Hạ Long
Biệt kích (13).jpg
Biệt kích (15).jpg
Biệt kích (16).jpg
Bọn này là lũ người Việt đi lính cho Pháp

Chúng đã đi ngược lại lời thề của Quốc dân Đồng bào khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: " Không đi lính cho Pháp, không làm việc cho Pháp, không bán lương thực cho Pháp"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_5_14 (1).jpg

14-5-1954 – một trong số ước tính khoảng 2.000 thương binh Pháp tại Điện Biên Phủ khi thất thủ, được điều trị y tế trước khi đưa lên máy bay và đưa đến quân y viện Lanessa ở Hà Nội
Quân y viện Lanessa tức Nhà thương Đồn Thuỷ, nay là Bệnh viện Quân đội 108
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,098
Động cơ
220,258 Mã lực
Giả sử mình kệ cho Pháp đóng ở đó thì sao ạ. Em giả sử nó phân tán lực lượng như thế lên đó thì mình thuận lợi lẻn xuống đánh giải phóng các vùng khác nó chiếm
Đọc hồi ký của Tướng Giáp thì lúc đó lực lượng đang mạnh, chiếm được hết núi rừng Việt Bắc, Tây Bắc, thông đến Thanh Nghệ... đang tìm hướng mới đánh Pháp, có lẽ phải đánh xuống đồng bằng thì nghe tin Pháp đổ bộ lên núi rừng nên rất mừng.

Quân Pháp-Việt tuy đông gấp đôi chủ lực quân ta nhưng lực lượng ở ĐBP là tinh nhuệ, là đầu mũi giáo. Mất thì không còn đánh đấm gì cả.
 
Chỉnh sửa cuối:

muadem

Xe cút kít
Biển số
OF-30520
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
16,539
Động cơ
647,871 Mã lực
Nơi ở
xanh cỏ đến, đỏ ngói đi
Điện Biên Phủ 1954_5_9 (3).jpg

Ngày 9 tháng 5 năm 1954, một cuộc biểu tình do lính dù Pháp tổ chức sau khi Điện Biên Phủ thất thủ. Cuộc biểu tình bắt đầu sau khi Tướng de Gaulle đặt vòng hoa trên mộ người lính vô danh và vây quanh một thiếu úy lính dù vừa trở về từ Đông Dương. Những người lính Dù biểu tình tiến theo Đại lộ Champs Elysées. Ảnh: Philippe Le Tellier
Có ông đi húng quá bong cả đế giày :))
 

langriser

Xe tải
Biển số
OF-743475
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
461
Động cơ
73,570 Mã lực
Vì sao chọn Điên Biên Phủ thì tham khảo Video này:
 

huydang69

Xe buýt
Biển số
OF-855830
Ngày cấp bằng
23/3/24
Số km
752
Động cơ
7,365 Mã lực
Tuổi
55
Thế hệ các cụ tổ ngày trước quả thật vĩ đại. Qua các cuộc kháng chiến có thể thấy dân tộc VN ta có tố chất thiện chiến ko kém gì các tộc khác.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Ngày 8/5/1954, khai mạc Hội nghi Geneva về Đông Dương.
Anh và Liên Xô là đồng chủ tịch hội nghị. Phiên đầu tiên, Ngoại trưởng Molotov chủ toạ
Lẽ ra người Pháp phải mềm mỏng với Việt Nam để giải quyết vấn đề thương binh và tù binh vì đang đói và thiếu thuốc. Nhưng không, Ngoại trưởng Pháp Bidault vẫn thói thực dân, trịch thượng, gọi ta là “bóng ma Việt Minh“. Cụ Phạm Văn Đồng hỏi lại: “Ông muốn nói chuyện với người hay ma đây?“
Quân Pháp cay cú, dùng máy bay ném bom những nơi nghi ngờ quân ta để trả thù
Mãi tới 11/5, Liên Xô và Anh nhắc Pháp rằng còn hàng nghìn tù binh và thương binh đang ở Điện Biên Phủ. Đến lúc đó, thì Pháp mới thoả thuận với chính phủ ta không ném bom một số khu vực quanh Điện Biên Phủ. Nhưng họ tuyệt nhiên không thả dù hoặc cho máy bay tiếp tế thuốc men và thực phẩm, dù sân bay Mường Thanh đã an toàn để hạ cánh. Em thật không hiểu nổi, sao người Pháp tàn nhấn thế.
Bộ đội ta cạn lương thực, áp giải tù binh hàng trăm km đi bộ và ô tô, trong điều kiện đói kém, bệnh tật đã khiền nhiều tù binh bỏ mạng giữa đường
Từ 11/5/1954, chính phủ ta thả tự do cho một số tù binh Pháp để họ chăm sóc thương binh Pháp ngay tại Điện Biên Phủ, trong đó có cô Genevieve de Galard
Đồng thời cho phép trực thăng y tế di tản thương binh từ Điện Biên Phủ về Luang Prabang
Tại sân bay Luang Prabang, Pháp đã có một bệnh viện dã chiến tiếp nhận thương binh từ Điện Biên Phủ
Ngày 24/5/1954, chiếc C-47 hạ cánh xuống sân bay Mường Thanh, chở cô Genevieve de Galard cùng với những thương binh cuối cùng về Luang Prabang
Tất cả thương binh và cô Genevieve de Galard đều cám ơn nghĩa cử của chính phủ ta
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
Bọn này là lũ người Việt đi lính cho Pháp

Chúng đã đi ngược lại lời thề của Quốc dân Đồng bào khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: " Không đi lính cho Pháp, không làm việc cho Pháp, không bán lương thực cho Pháp"
Trong số tù binh người Việt ở ĐBP có Phạm Văn Phú, người sau này là tư lệnh quân đoàn 2 của VNCH đã để mất Tây Nguyên năm 75.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sân bay Luang Prabang tiếp nhận thương binh từ Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ 1954_5_15 (1).jpg
Điện Biên Phủ 1954_5_15 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_5_18 (1).jpg

18-5-1954 – đoàn xe thứ hai chở thương binh đến quân y viện Lanessan, Hà Nội (nay là Viện 108). Đây là những thương binh ở Điện Biên Phủ được di tản sang Luang Prabang chữa trị tạm thời, sau đó được máy bay đưa về Hà Nội
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top