[TT Hữu ích] 7-12-1941, Nhật Bản tập kích Trân Châu Cảng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
Tại Mỹ, cuộc đột kích Doolittle đã làm bùng lên một niềm phấn khởi lạ kỳ.
Báo chí bất chấp liêm sỉ phóng đại tầm quan trọng của các thiệt hại vật chất đã được giáng lên đầu người Nhật, và tung ra một tấm màn hoành tráng che đậy các điều kiện tiếp đón các phi hành đoàn tại Trung Hoa.
Công luận lắng dịu một thời gian. Như vậy là mục tiêu đã đạt được.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
4-1942, USS Hornet chở những máy bay B-25B Mitchell đến vị trí cất cánh không kích Nhật Bản. Hai tàu chiến (trong số nhiều tàu đi theo hộ tống): USS Gwin và USS Nashville



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
4-1942, USS Hornet chở những máy bay B-25B Mitchell đến vị trí cất cánh không kích Nhật Bản.





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
Mỗi chiếc B-25B mang 3 bom, mỗi quả nặng 500 lbs và 1 bom cháy
Nhân viên quân khí tàu sân bay Hornet chuẩn bị vũ khí bom đạn cho B-25B Mitchell sẽ tập kích Nhật Bản





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
Tất cả thuỷ thủ hai tàu sân bay Hornet và Enterprise cùng gần chục tàu hộ tống nín thở nhìn 16 máy bay cất cảnh từ tàu sân bay Hornet trong lúc biển động
Một chi tiết không may mắn xảy ra đối với chiếc máy bay thứ 16 trước khi cất cánh: một nhân viên trên boong tàu sân bay Hornet vấp ngã, rơi vào cánh quạt B-25, mất một cánh tay



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
máy bay của Trung tá James Doolittle xuất phát đầu tiên


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
Đội tập kích gồm 16 máy bay ném bom B-25, ném bom 4 mục tiêu ở Nhật Bản
Phi hành đoàn 5 người/ máy bay

1) 10 chiếc ném bom mục tiêu Tokyo (đánh số từ № 1. № 2 ... № 10)

2) 2 chiếc ném bom mục tiêu Yokohama (đánh số № 11 và № 12)

3) 1 chiếc ném bom mục tiêu Yokosuka (đánh số № 13)

4) 3 chiếc ném bom mục tiêu Nagoya (đánh số № 14, № 15, № 16)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
Trước ngày xuất phát, Trung tá Jimmy Doolittle (trái) nhận chiếc huy chương từ Marc A. Mitscher, Hạm trưởng USS Hornet.
Chiếc huy chương này do người Nhật tặng cho một sĩ quan Hải quân Hoa Kỳ, nay được buộc vào quả bom 500-pound để “trả lại có tính lãi” cho người Nhật





 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
Trên đường tới mục tiêu, phi hành đoàn cũng chụp một số hình ảnh lãnh thổ Nhật Bản




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
Chi tiết phi hành đoàn từng máy bay
№ 1
Trung tá James Doolittle lái và chỉ huy toàn bộ cả đội tập kích

18-4-1942 – Phi hành đoàn № 1 (№ 40-2344, mục tiêu Tokyo), thuộc Phi đội máy bay ném bom 34: Trung tá James Doolittle, phi công; Trung uý Richard Cole, phi công phụ; Trung uý Henry Potter, hoa tiêu; Thượng sĩ Fred Braemer, thả bom; Thượng sĩ Paul Leonard, thợ máy kiếm súng. Sau khi tập kích, máy bay hạ cánh ở vùng lãnh thổ do Tưởng Giới Thạch kiểm soát, và phi hành đoàn trở về nước an toàn. Thượng sĩ Leonard hy sinh ở châu Phi vào tháng 5-1-1943. Trung tá Doolittle nhận Huân chương Danh dự vì Cuộc tập kích Raid Tokyo và được thăng cấp thành Chuẩn tướng Không lực Hoa Kỳ





4-1942 – Phi hành đoàn № 1 (№ 40-2344, mục tiêu Tokyo) sau khi được cứu thoát ở Chiết Giang, Trung Quốc: Trái sang: Thượng sĩ Fred Braemer (thả bom); Thượng sĩ Paul Leonard (thợ máy kiêm súng); Tướng Ho (Đại diện Chính phủ Quốc Dân Đảng ở Chiết Giang); Trung uý Richard Cole (phi công phụ), Trung tá James H. Doolittle; Henry H. Shen; (một quản trị ngân hàng), Trung uý Henry Potter (hoa tiêu), Chao Foo Ki (Bí thư Quốc Dân Đảng ở vùng Tây Chiết Giang)

 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
№ 2
18-4-1942 –Phi hành đoàn № 2 (№ 40-2292, mục tiêu Tokyo), Phi đội máy bay ném bom 37: Trung uý Travis Hoover, phi công; Trung uý William Fitzhugh, phi công phụ; Trung uý Carl Wildner, hoa tiêu; Trung uý Richard Miller, thả bom; Trung sĩ Douglas Radney, thợ máy, kiêm súng.
Trung uý Hoover đã hạ máy bay xuống cánh đồng lúa ở Trung Hoa, toàn bộ phi hành đoàn sống sót và trở về nước an toàn. Trung uý Miller hy sinh ở Bắc Phi ngày 22-1-1943



Tổ lái № 2 chụp hình với những công dân Trung Hoa đã cứu thoát họ khỏi tay quân Nhật

 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
№ 3

18-4-1942 – Phi hành đoàn № 3 (№ 40-2270, mục tiêu Tokyo): Phi đội máy bay ném bom 95: Trung uý Robert Gray, phi công; Trung uý Jacob Manch, phi công phụ; Trung uý Charles J. Ozuk Jr., hoa tiêu; Trung sĩ Aden Jones, thả bom; Hạ sĩ Leland Faktor, thợ máy, kiêm súng.

Máy bay hạ xuống lãnh thổ Trung Hoa và được giải cứu, nhưng Trung uý Ozuk gãy chân khi hạ cánh, còn Hạ sĩ Faktor bị chết. Trung uý Gray ở lại và bay nhiều phi vụ ở Trung Hoa, hy sinh ở Miến Điện

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
№ 4

18-4-1942 – Phi hành đoàn № 4 (№ 40-2282, mục tiêu Tokyo), thuộc Phi đội máy bay ném bom 95: Trung uý Everett Holstrom, phi công; Trung uý Lucian Youngblood, phi công phụ; Trung uý Harry McCool, hoa tiêu; Trung sĩ Robert Stephens, thả bom; Hạ sĩ Bert Jordan, thợ máy, kiêm súng. Bị máy bay chiến đấu Nhật truy đuổi, do một tháp pháo bị hỏng hóc khiến máy bay không bảo vệ được mình,

Trung uý Holstrom phải thả bom xuống vịnh Tokyo và lập tức bay sang về Trung Quốc. Phi hành đoàn nhảy dù xuống Trung Quốc và trở về khu vực do Đồng Minh kiểm soát. Trừ Trung uý McCool, 4 người phi hành đoàn ở lại thực hiện những phi vụ ở Ấn Độ-Trung Quốc cho đến năm 1943. Trung úy McCool sang phục vụ ở châu Âu. Tất cả còn sống sau chiến tranh

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,200 Mã lực
№ 5

18-4-1942 – Phi hành đoàn № 5 (№ 40-2283, mục tiêu Tokyo), thuộc Phi đội máy bay ném bom 95, Đại uý David Jones, phi công; Trung uý Ross Wilder, phi công phụ; Trung uý Eugene McGurl, hoa tiêu; Trung uý Denver Truelove, thả bom; Trung sĩ Joseph Manske, thợ máy, kiêm súng. Bồn chứa nhiên liệu trong khoang bom bị dò nhưng vẫn đủ bay tới và hạ cánh an toàn ở Chuhsien, Trung Quốc.

Đại úy Jones sang phục vụ ở châu Âu, bị bắn rơi và bị giam hai năm rưỡi trong một trại tù binh Đức. Trung uý McGurl tử nạn 3-6-1942 khi máy bay của ông đâm vào một ngọn núi. Trung uý Truelove hy sinh 5-4-1943 ở Ý

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top