[Funland] 65 năm Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử

Atlas00

Xe hơi
Biển số
OF-613699
Ngày cấp bằng
4/2/19
Số km
109
Động cơ
-20,739 Mã lực
Hồi nhỏ em có đọc 1 quyển sách khá dày kiểu như lịch sử (truyền thống) của sư 304 (Đại đoàn Đồng bằng). Sách thời còn chiến tranh nên chắc chắn mục đích tuyên truyền là cao nhất, không nói rõ những chi tiết chân thực. Tuy thế có một đoạn khá dài nói về chuyện bên tuyên huấn phải vực dậy tinh thần bộ đội trong trận Điện Biên Phủ khi trận chiến quá khó khăn, khốc liệt và dằng dai. Thời điểm tinh thần bộ đội xuống là thời điểm sau khi bóc xong mấy cứ điểm bên ngoài, trước tổng công kích cuối tháng 4, đầu tháng 5 với cái gai khó nhằn nhất là đồi A1 và tiếp đến là C1. Điều này gián tiếp nói lên là quân Pháp ở Điện Biên Phủ chiến đấu chống lại Việt Minh cũng khiếp.

Nhìn không ảnh Điện Biên Phủ lúc ấy thấy rõ bộ đội mình tấn công các cư điểm trong địa hình trống trải như thế nào. Nếu không đào hào vây lấn dần, đánh dài ngày thì có đến cả chục sư đoàn cũng thất bại, mà đánh dài ngày thì lại vướng khó khăn về hậu cần và duy trì tinh thần chiến sỹ.

Dù sao thì bên thắng, bên thua trong trận Điện Biên Phủ theo em về tổng thể là ton trọng nhau, chơi đẹp, không hận thù vớ vẩn.
Lại 1 ông bịa sử, sư 304 nào tham chiến bóc các cứ điểm ngoài,
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,869
Động cơ
471,210 Mã lực
Hôm rồi xem chương trình kỷ niệm tại ĐBP. Giá mà dẫn dầu đội hình diễu binh là các chiến sỹ mang trang phục và vũ khí thời 9 năm thì rất ý nghĩa. Đơn giản và không mấy tốn kém mà ở mình không làm nhỉ
 

minh91

Xe container
Biển số
OF-330856
Ngày cấp bằng
12/8/14
Số km
5,751
Động cơ
340,846 Mã lực
Tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ cón có Thiếu tá Phan Văn Thứ, cha đẻ của Lực lượng lính Dù ở Việt Nam (trước đó cùng tu nghiệp với Thiếu tá Nguyễn Văn Thiệu và Đại uý Nguyễn Chánh Thi ở Hà Nội). Người ta biết đến ông với biệt danh Tướng Lam Sơn

Đây là cách đưa chuyện lịch sử của Ngao5 : lập lờ dối trá để đánh tráo sự thật.

Phan văn Thứ không tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Bởi vì:

chiến dịch Điện Biên Phủ là của người Việt Nam chống lại quân Pháp xâm lược.
Còn ở phía Pháp gọi là cụm cứ điểm phòng thủ ... viết tắt là GONO

Phan Văn Thứ chỉ tham gi vào đoàn quân vác cờ trắng ở ảnh dưới =))





Ngao5 cũng chỉ là loại lấy 1 phần sự thật gắn ghép để tô son trát phấn cho bọn đu càng
 
Chỉnh sửa cuối:

Gcar

Xe container
Biển số
OF-38790
Ngày cấp bằng
21/6/09
Số km
9,385
Động cơ
572,214 Mã lực
Pháp đánh giá khả năng thắng trận ở Điện Biên Phủ rất cao, nhờ ưu thế hỏa lực, không quân, trận địa được chuẩn bị kỹ và đội quân thiện chiến.
Nhưng họ không ngờ là tướng Giáp đã thấy rõ những điểm mạnh đó và nghiên cứu cách khắc chế từ rất lâu trước khi đưa quân lên Điện Biên. Đồng thời tướng Giáp cũng thấy rõ những sai lầm mang tính chiến lược của đối phương và đã tân dụng triệt để.
Em nhớ có 2 sai lầm khá nổi bật. Thứ nhất, sau khi mất Him Lam, Pháp phản kích chiếm lại và không thành công. Điều đó chứng tỏ là Pháp chỉ có thể thủ chứ không thể công. Cũng là chứng tỏ chiến lược đánh chắc tiến chắc của tướng Giáp rất đúng đắn. Từ đó trở đi, tướng Giáp cứ từ từ hạ từng cứ điểm, chiếm từng tấc đất, không cần vội vã vì biết chắc Pháp không thể phản kích.
Thứ hai, hậu cần của Pháp quá lệ thuộc sân bay. Tướng Giáp sau khi chiếm vài cứ điểm ở lòng chảo đã lập tức điều quân, đầu tiên là bắn phá sân bay, kế tiếp là đánh chiếm luôn, rồi kéo cao xạ vào để hạn chế ngăn chặn không quân đối phương. Mất sân bay và không thể chiếm lại, hậu cần của Pháp gặp vô số khó khăn và ảnh hưởng nặng nề đến hiệu quả chiến đấu.
Còn vô số những câu chuyện chứng tỏ khả năng suy luận và giải quyết vấn đề thiên tài của Đại Tướng nữa.
sau trận Him lam quân Pháp bắt đầu hoảng vì không thể khắc phục pháo binh ta. Chỉ huy pháo binh Pháp tự sát!
 

hungkienpham

Xe điện
Biển số
OF-99103
Ngày cấp bằng
8/6/11
Số km
2,335
Động cơ
421,868 Mã lực
Nơi ở
Còn lâu mới biết
VM dội mưa 6,000 đạn pháo xuống đồi Him Lam (Béatrice) cũng khủng khiếp đó. Một trong những quả đạn pháo này đã trúng hầm chỉ huy giết chết thiếu tá chỉ huy trưởng Pégot và 3 sĩ quan chỉ huy ở cứ điểm này. Dàn pháo 105mm (cả loại 81mm, 120mm) và cả pháo phòng không 37mm chắc do LX, Trung Cộng tiếp viện ??? còn toàn bộ đạn pháo do Trung Cộng tiếp viện ???
Nếu hầm hào của quân đội Pháp là bê tông cốt thép chứ không phải là đất gỗ với rơm xây dựng vội vàng, thì VM còn thiệt hại nặng nữa mới chiến thắng được. Kết cục trận đánh cũng sẽ khác, nếu không quân Pháp uy lực như US Airforce.

Mỹ thì cũng thu rẽ đất ra đấy thôi.
 

minh91

Xe container
Biển số
OF-330856
Ngày cấp bằng
12/8/14
Số km
5,751
Động cơ
340,846 Mã lực
TRẬN CHIẾN ĐIỆN BIÊN PHỦ MỞ MÀN LÚC 17:05 NGÀY 13-3-1954 BẰNG MỘT TRẬN PHÁO KÍCH 6.000 VIÊN ĐẠN XUỐNG CỨ ĐIỂM HIM LAM KHIẾN QUÂN PHÁP HOẢNG SỢ THỰC SỰ. CUỘC CHIẾN KÉO DÀI TỪ CHIỀU 13-3-1954 ĐẾN 9 GIỜ SÁNG NGÀY HÔM SAU 14-3-1954
Đây là cách đưa thông tin ăn bớt câu chữ của Ngao5 để rồi cho đám nailtok vào tuyên truyền bóp méo lịch sử

VM dội mưa 6,000 đạn pháo xuống đồi Him Lam (Béatrice) cũng khủng khiếp đó. Một trong những quả đạn pháo này đã trúng hầm chỉ huy giết chết thiếu tá chỉ huy trưởng Pégot và 3 sĩ quan chỉ huy ở cứ điểm này. Dàn pháo 105mm (cả loại 81mm, 120mm) và cả pháo phòng không 37mm chắc do LX, Trung Cộng tiếp viện ??? còn toàn bộ đạn pháo do Trung Cộng tiếp viện ???
Nếu hầm hào của quân đội Pháp là bê tông cốt thép chứ không phải là đất gỗ với rơm xây dựng vội vàng, thì VM còn thiệt hại nặng nữa mới chiến thắng được. Kết cục trận đánh cũng sẽ khác, nếu không quân Pháp uy lực như US Airforce.
6.000 quả đạn pháo là quân Pháp bắn vào xung quanh Him Lam để chặn quân ta tấn công. Tổng cộng quân Pháp dùng trong đêm hôm đấy là 10.000 quả

Trong trận đánh mở màn đồi Him Lam, quân ta dùng tất cả các cỡ từ sơn pháo 75 đến lựu pháo 105, nhưng không có loại 122mm. 81mm là súng cối, hình như lúc đấy ta chưa có

Tổng cộng trong đêm ta tấn công đồi Him Lam là 2000 quả, bao gồm cả bắn áp chế trận địa pháo và bắn chặn các lực lượng tiếp viện của cụm cứ điểm cho Beatrix (tức Him Lam )
 
Chỉnh sửa cuối:

MiTa

Xe lăn
Biển số
OF-30644
Ngày cấp bằng
5/3/09
Số km
14,178
Động cơ
678,653 Mã lực
Chiến dịch CASTOR, do Thiếu tướng Gilles chỉ huy, nhảy dù đánh chiếm Điện Biên Phủ (tiếp)



20-11-1953 - Thiểu tá Marcel Bigeard chỉ thị cho Đại uý Du Bouchet (trái) và Trung uý Chartet ngay khi vừa tiếp đất bãi Natacha. Ánh: Daniel Camus

Về ông Marcel Bigeard
Ông chỉ huy Tiểu đoàn 6 Dù Thuộc địa nhảy xuống Điện Biên Phủ. Sau khi càn quét để xây dựng những đồn bốt ở Điện Biên Phủ và giao cho những binh sĩ Lê Dương trấn giữ, thì Tiểu đoàn của ông hết nhiệm vụ và được đưa về Hà Nội. Hôm 16-3-1954, sau khi ta tấn công Him Lam, một lần nữa Tiểu đoàn Dù 6 của ông được đưa lên Điện Biên Phủ và chiến đấu hết sức dũng cảm đến khi ông và nhiều sĩ quan khác bị bắt làm tù binh
Tháng 9-1954 ông được chính phủ trao trả ở Việt Trì. Trở về nước ông được phong làm anh hùng và sang chiến đấu ở Algeria với hàm Trung tá sau lên Đại tá. Sau chiến tranh ở Algeria, ông về nước và lần hồi trở thành T.hứ trưởng Bộ Quốc phòng Pháp. Ông viết 15 cuốn sách trong đó có một cuốn kể về thời gian đánh nhau ở Việt Nam và Điện Biên Phủ.
Năm 1994, ông sang Việt Nam và tới chiến trường xưa Điện Biên Phủ. Khi qua đời, ông có nguyện vọng đưa tro cốt của mình chôn ở Điện Biên Phủ, nơi các chiến hữu của ông ngã xuống
P/S: sau khi ổn định, đầu năm 1954 quân đồn trú ở Điện Biên Phủ dao động từ 6.300 đến 6.700. Con số 11.200 là ta tính theo số binh sĩ Pháp từng đến ứng cứu cho Điện Biên Phủ, bao gồm những Tiểu đoàn Dù đã từng xuống đó một lần


Marcel Bigeard trong thời gian chiến đấu ở Algeria










9-1957 – Trung tá Marcel Bigeard trong thời gian chiến đấu ở Algeria


9-1957 – Trung tá Marcel Bigeard trong thời gian chiến đấu ở Algeria


9-1957 – Trung tá Marcel Bigeard trong thời gian chiến đấu ở Algeria


27-8-1959 – Đại tá Marcel Bigeard đón Tổng thống De Gaulle tại Algeria


1960 – Đại tá Marcel Bigeard trong thời gian chiến đấu ở Algeria


1994 – Tướng Marcel Bigeard đến thăm chiến trường Điện Biên Phủ xưa kia





1993 – Tướng Marcel Bigeard


Tướng Marcel Bigeard là tác giả 15 đầu sách


Khi qua đời, ông có nguyện vọng đưa tro cốt của mình chôn ở Điện Biên Phủ, nơi các chiến hữu của ông ngã xuống
Trận nhảy dù này ông Bác rể e kể lại năm 92( sau mấy chục năm xa VN) ổng kể may mắn đúng lúc đó máy bay của ông dc lệnh quay lại sân bay ko phải nhảy dù nữa, có lẽ do lính xuống bị chết nhiều quá chứ ko Bác e cũng nằm lại đó rồi. Bố e thì bên thắng cuộc.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Người Pháp cũng có lý khi đánh giá lực lượng
Lực lượng Pháp có trong tay gần 500 máy bay to nhỏ dành cho Điện Biên Phủ trong đó gần trăm chiếc máy bay vận tải cỡ như C-47 Dakota và to hơn, hàng trăm máy bay chiến đấu ném bom bổ nhào, hàng chục máy bay ném bom B-26 Invader, bom đạn, dù …. vô kể.
Lúc đó Mỹ thông qua Chương trình Lend-Lease (thuê-mượn) cung cấp cho Pháp khá nhiều phương tiện chiến tranh. Người Pháp trả một phần tiền bằng cách huấn luyện Quân đội Quốc gia Việt Nam (Bảo Đại) mà đội quân này do Mỹ tài trợ 100%, chứ không phải Pháp tài trợ. Đổi lại Pháp được sử dụng Quân đội Quốc gia Việt Nam (lúc đó tới 250.000 người) dưới danh nghĩa Quân đội Liên hiệp Pháp
Vì có viện trợ Mỹ, Pháp có ưu thế về không quân để làm cầu hàng không tới Điện Biên Phủ
Ngày cao điểm phải đưa được 400 tấn hàng từ Hà Nội và Cát Bi (Hải Phòng) lên Điện Biên Phủ từ thức ăn, xăng dầu, dây kẽm gai, thuốc men, xe tăng tháo rời, xe Jeep, xe tải GMC 6x6 để phục vụ cho cứ điểm 6000 quân đồn trú. Tất cả được thực hiện không quá 4 giờ bay.
Còn phía ta: theo tính toán của người Pháp (và Mỹ), để đưa được 1 kg thóc từ Thanh-Nghệ Tĩnh lên Điện Biên Phủ, ta phải tốn 13 kg để dân công ăn trên con đường dài 600 km, lúc đó đường Tuần Giáo - Điện Biên Phủ chưa có. Đó là nói về lương thực, còn đạn pháo, bệnh viện dã chiến…. thì họ tin rằng ta không thể nào mang được pháo tới Điện Biên Phủ, vì thế họ có lý để cho rằng Điện Biên Phủ sẽ là "cái cối nghiền chủ lực Việt Minh". Người Pháp rất ngại Việt Minh bỏ cuộc
Ngày 25-1-1954, theo kế hoạch, ta sẽ nổ súng. Người Pháp biết rõ giờ ta nổ súng. Nhưng vào giờ đó không thấy ta nổ súng, người Pháp ngạc nhiên, sau rồi thấy Đại đoàn của ông Vương Thừa Vũ quay đầu sang Lào, người Pháp rất buồn và họ cho là quân ta sợ hãi, nên bỏ cuộc.
De Castries cho máy bay rải truyền đơn giọng thách thức, mời Tướng Giáp đến ăn Tết ở Mường Thanh.
Thời khắc đó Đại tướng Võ Nguyên Giáp huỷ kế hoạch đánh Điện Biên Phủ vì pháo lớn vẫn nằm dưới đất. Ông quyết định phải mở đường Tuần Giáo vào sát Điện Biên Phủ để đưa được pháo vào. Pháo của ta được đưa lên đồi cao, được bảo vệ trong hầm phủ đầy gỗ, chống được đạn pháo của địch.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Câu chuyện về Trung tá pháo binh Piroth

Trong Thế chiến 2, Piroth có biệt tài phản pháo. Nếu đối phương khai hoả, thì Piroth chỉ cần nghe và quan sát sẽ tính toán chính xác vị trí pháo của đối phương và ông phản pháo, bắt pháo đối phương câm họng. Ông bị cụt cánh tay trái trong Thế chiến 2
Vì quen biết với Navarre, ông xin sang phục vụ ở Việt Nam và được điều động là Chỉ huy trưởng pháo binh Điện Biên Phủ, ngồi căn hầm bên cạnh De Castries ở Phân Khu Trung tâm Mường Thanh.
Tháng 2-1954, trong một lần đến thăm Điện Biên Phủ, Tướng Cogny gợi ý với Piroth rằng: "còn một ít pháo 155 mm ở Bạch Mai, hay là mang nốt lên đây". Piroth vẻ khó chịu đáp: "Mới có từng này pháo mà Việt Minh đã không dám đánh, mang thêm nữa pháo thì Việt Minh bỏ chạy hết à? Họ chỉ cần bắn ba phát đạn là tôi cho chúng câm họng"
Ngày 13-3-1954 trong trận mở màn Him Lam, pháo của ta đã bắn trúng Sở chỉ huy của Pháp ở Him Lam và số lượng đạn ngoài sức tưởng tượng của người Pháp. Piroth thẫn thờ, luôn miệng lẩm bẩm: "Tôi không bảo vệ được chiến sĩ của tôi…." Hai hôm sau ông nổ lựu đạn tự tử trong hầm chỉ huy của mình
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
775
Động cơ
282,019 Mã lực
Pháp hận Mỹ mãi về việc không hỗ trợ B29 trong trận ĐBP.
 

khoailangvietnam

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-566606
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
1,719
Động cơ
163,970 Mã lực
Tuổi
37
Tay Trump từng bảo tt Pháp: khi quân Mĩ sắp tới, người Pháp chuẩn bị học tiếng Đức. :D

Thắng đội quân kém cỏi như thế này cũng mất uy danh ta thật :)) Pháp là đại quốc mà bị Đức nó chiếm dễ như ăn kẹo.

Nhìn bọn người Việt đứng bên cạnh bọn Ăng lê mà khó chịu thật. Nhìn nó không ra con người nữa.

Bên m Bắc họ gọi Ngụy ko sai tí nào về bản chất, đấy là cách nhìn trung lập của em.
 

minh91

Xe container
Biển số
OF-330856
Ngày cấp bằng
12/8/14
Số km
5,751
Động cơ
340,846 Mã lực
em có thắc mắc chút: xem va đọc thì thấy chi phí cho chiến tranh của Pháp cũng rất lớn (máy bay, xe, pháo ....) trong khi thu về là tài nguyên, vàng ... ở các thuộc địa không hiểu được bao nhiêu ? có nhiều hơn chi phí bỏ ra không ?

còn cái nữa: em không hiểu lính Thái ở đây là Thái Lan hay người Thái ở Điện Biên ?
Em chỉ nói cho cụ 1 điều này, sau năm 1954 mặc dù trao trả quyền độc lập cho các dân tộc thuộc địa , nhưng nước Pháp vẫn bắt các nước được trao trả độc lập đấy hàng năm phải đóng cho nước Pháp 1 khoản "thuế thuộc địa" như kiểm mua quyền độc lập.

Mỗi 1 năm, nước Pháp thu khoảng 500 tỷ USD từ thuế thuộc địa từ ngày đấy đến tận bây giờ



Có thể bạn chưa biết : Hiện nay 14 nước châu phi vẫn phải đang chịu thứ thuế gọi là thuế thuộc địa, hằng năm phải cống nộp cho Pháp.

Pháp từng là một nhà nước thực dân, và đến giờ vẫn là một nhà nước Thực dân. Theo như trang Silonafriaca cho biết : Tính tới nay, 14 nước châu Phi vẫn phải tiếp tục trả thuế Thuộc địa cho Pháp. Thuế thuộc địa ? Thật không thể tin được ở thế kỷ 21 vẫn còn có thứ được gọi là « Thuế thuộc địa », mà không thấy Liên hiệp quốc hay Tòa án quốc tế can thiệp. (Có thể đọc thêm tại đây : http://www.siliconafrica.com/france-colonial-tax/ )

Như chúng ta đều biết, Pháp đã tới thiết lập chế độ thuộc địa ở châu Phi từ khá sớm, và tất nhiên, Pháp đã xây dựng nhiều công trình xã hội tại đây. Tuy nhiên giới tinh hoa châu Phi không hề muốn làm thuộc địa của Pháp mãi mà họ muốn được tự do.

Vào năm 1958, Sekou Toure tại Guine đã quyết định thoát khỏi chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp, giới quan chức thuộc địa tại Paris vô cùng tức giận và bộ máy lãnh đạo thuộc địa tại Guinea đã phá huỷ gần hết tất cả mọi thứ mà quốc gia này có bằng cái lý đó là chúng tới từ những lợi ích của chế độ thuộc địa. Ba nghìn người Pháp rời khỏi quốc gia này, mang đi tất cả mọi tài sản của họ, phá huỷ mọi thứ có không thể di chuyển như trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu, xe kéo bị đập nát, ngựa, bò bị giết, lương thực bị đốt hoặc đổ thuốc độc. Mục đích của việc này đó là gửi một lời đe doạ tới các quốc gia châu Phi khác, nếu họ cũng làm tương tự như Guinea thì cái giá phải trả rất cao ( Pháp từng muốn làm điều này với VN nhưng không thành )

Dần dần, nỗi sợ lan tràn trong giới tinh hoa châu Phi và không có một ai dám hành động dũng cảm như Sekou Toure, một người với tuyên ngôn “Chúng ta thà tự do trong nghèo đói còn hơn giàu có trong nô lệ.”

Sylvanus Olympio, vị tổng thống đầu tiên của Cộng hoà Togo, một quốc gia nhỏ bé ở tây Phi, đã tìm ra cách trung hoà cho vấn đề. Ông không muốn quốc gia của mình tiếp tục chịu sự áp bức của Pháp, do đó ông từ chối ký vào hiệp ước tiếp tuộc làm thuộc địa do De Gaule đề nghị, mà thay vào đó ông đồng ý trả một khoản nợ hàng năm cho cái gọi là lợi ích mà Togo có được từ chế độ thuộc địa. Đó chính là những điều kiện duy nhất để cho Pháp không phá huỷ quốc gia này trước khi rời đi.

Tuy nhiên, cái giá mà nước Pháp tính toán ra quá lớn (gần 40% ngân sách quốc Togo trong năm 1963). Có thể nói, đó là bước đầu tiên dẫn đến hình thức Thuế thuộc địa mà chúng ta đã biết ở trên.Tình thế tài chính của vị tổng thống Togo mới lên này quả thực rất không ổn định, cho nên để thoát ra khỏi tình trạng này, Olympio đã quyết định ra khỏi đồng tiền chung thuộc địa Pháp FCFA, và phát hành một đồng tiền cho chính Togo.Vào ngày 13 tháng 1 năm 1963, chỉ 3 ngày sau khi ông ta bắt đầu in tiền, một nhóm lính được Pháp hậu thuẫn đã giết vị tổng thống đầu tiên của nền cộng hoà Togo.Tương tự như Olympio là trường hợp của Modiba Keita, tổng thống đầu tiên của nền cộng hoà Mali.

Danh sách những vị tổng thống của châu Phi bị Pháp ám sát gồm có:
David Dacko, 1-1-1966, Cộng hoà Trung Phi
Maurice Yameogo, 3-1-1966, Cộng hoà Thượng Volta
Hubert Maga, 26-11-1972, Cộng hoà Benin
Trên thực tế, trong vòng 50 năm qua, có khoảng 67 cuộc binh biến xảy ra tại 26 quốc gia châu Phi, 16 trong đó đã từng là thuộc địa Pháp.

Người ta áng chừng Pháp đang giữ khoảng 500 tỉ đô la từ các quốc gia châu Phi tại kho bạc của Pháp, và sẽ dùng mọi giá để chống lại bất cứ ai để lộ thông tin thất thiệt này về quá khứ của thời đế quốc.

Pháp chỉ cho phép họ tiếp cận 15% số tiền mỗi năm. Nếu họ cần nhiều hơn, họ phải vay từ chính 65% tiền của họ trong Kho bạc Pháp vởi tỉ giá thương mại.

Khó khăn hơn, Pháp còn thiết lập mức trần lên số tiền mà các quốc gia châu Phi cần mượn từ dự trữ. Mức trần hiện tại là 20% thu nhập công trong năm trước đó.

Cựu Tổng thống Pháp Jacques Chirac gần đây đã nói về đồng tiền của các quốc gia châu Phi trong các ngân hàng Pháp. Đây là một video mà ông ta đã nói về mô hình bóc lột các quốc gia châu Phi của Pháp: Chúng ta phải thành thực và thừa nhận rằng một phần lớn lượng tiền từ ngân hàng của chúng ta tới từ việc bóc lột châu Phi.

11 điểm chính trong Hiệp ước Thuộc địa kể từ những năm 1950 gồm :

1. Nợ thuộc địa để trả ơn mẫu quốc
2. Trưng dụng dự trữ quốc gia một cách tự động
3. Quyền từ chối đầu tiên đối với bất kỳ một tài nguyên thiên nhiên hay tài nguyên thô được khám phá tại châu Phi. Pháp có quyền dầu tiên mua bất kỳ một tài nguyên thiên nhiên nào được tìm thấy tại các quốc gia cựu thuộc địa của nó. Chỉ sau khi Pháp nói: « Tôi không cần, » thì các quốc gia châu Phi mới được đi tìm kiếm các đối tác khác.
4. Đấu giá công trình công được ưu tiên cho các công ty của Pháp
5. Độc quyền cung cấp vũ khí khí tài và đào tạo sĩ quan quân đội
6. Quyền can thiệp quân sự để bảo vệ lợi ích của nó.Khi Tổng thống Laurent Gbagbo của Bờ Biển Ngà cố gắng thoát ra khỏi sự bóc lột của người Pháp, Pháp đã tổ chức một cuộc binh biến. Trong một quá trình đá Gbagbo, xe tăng Pháp, trực thăng, đặc nhiệm đã can thiệp thẳng vào cuộc tranh chấp, tiêu diệt nhiều dân thường.

Không dừng lại ở đó, Pháp đã áng chừng rằng cộng đồng kinh doanh Pháp đã mất vài tỉ đô la khi vội vã rút khỏi Abidjan trong năm 2006, quân đội Pháp đã tàn sát 65 dân thường và làm bị thương 1,200 người khác.

Sau khi Pháp thực hiện đảo chính thành công, và chuyển giao chính quyền cho Alassane Outtara, Pháp yêu cầu chinh quyền của Ouattara trả nợ chi phí chiến tranh cho cộng đồng doanh nghiệp Pháp bởi những gì họ đã mất trong cuộc nội chiến.
Và thực vậy, chính quyền của Ouattara đã phải trả gấp đôi những gì Pháp nói là Pháp đã mất khi tháo chạy.

7. Bắt buộc dùng tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính thức và là ngôn ngữ trong nhà trường
8. Bắt buộc phải dùng đồng franc thuộc địa FCFA
9. Bắt buộc gửi cho Pháp cân đối tài chính hằng năm và báo cáo dự trữ hàng năm
10. Tuyên bố không được liên minh quân sự với bất kỳ quốc gia nào trừ khi được Pháp cho phép
11. Bắt buộc đồng minh với Pháp trong thời chiến hoặc khủng hoảng
 

Dr Hiep vnio

Xe tải
Biển số
OF-193670
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
363
Động cơ
330,588 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Câu chuyện về Trung tá pháo binh Piroth

Trong Thế chiến 2, Piroth có biệt tài phản pháo. Nếu đối phương khai hoả, thì Piroth chỉ cần nghe và quan sát sẽ tính toán chính xác vị trí pháo của đối phương và ông phản pháo, bắt pháo đối phương câm họng. Ông bị cụt cánh tay trái trong Thế chiến 2
Vì quen biết với Navarre, ông xin sang phục vụ ở Việt Nam và được điều động là Chỉ huy trưởng pháo binh Điện Biên Phủ, ngồi căn hầm bên cạnh De Castries ở Phân Khu Trung tâm Mường Thanh.
Tháng 2-1954, trong một lần đến thăm Điện Biên Phủ, Tướng Cogny gợi ý với Piroth rằng: "còn một ít pháo 155 mm ở Bạch Mai, hay là mang nốt lên đây". Piroth vẻ khó chịu đáp: "Mới có từng này pháo mà Việt Minh đã không dám đánh, mang thêm nữa pháo thì Việt Minh bỏ chạy hết à? Họ chỉ cần bắn ba phát đạn là tôi cho chúng câm họng"
Ngày 13-3-1954 trong trận mở màn Him Lam, pháo của ta đã bắn trúng Sở chỉ huy của Pháp ở Him Lam và số lượng đạn ngoài sức tưởng tượng của người Pháp. Piroth thẫn thờ, luôn miệng lẩm bẩm: "Tôi không bảo vệ được chiến sĩ của tôi…." Hai hôm sau ông nổ lựu đạn tự tử trong hầm chỉ huy của mình
Cám ơn Cụ Ngao5 rất nhiều. Chúc cụ có nhiều sức khoẻ để cung cấp nhiều tư liệu quí cho cccm. Cụ Ngao xem có tin tức đồi 722 cung cấp cho nhà cháu mở mắt nhé !
 

namvqh

Xe buýt
Biển số
OF-336409
Ngày cấp bằng
27/9/14
Số km
524
Động cơ
271,929 Mã lực
Đoàn đồng bằng là 320
Em nhớ tên ban đầu của sư 304 là đại đoàn Đồng bằng, sau nay gọi là đoàn Vinh quang, sư 320 lấy cái tên là đoàn Đồng bằng. Thời gian cũng lâu quá rồi nên cũng có thể em nhớ nhầm.
 

namvqh

Xe buýt
Biển số
OF-336409
Ngày cấp bằng
27/9/14
Số km
524
Động cơ
271,929 Mã lực
Vâng cụ ạ, cái thằng namvqh nó bịa sử như thế này cụ ạ

Hồi nhỏ em có đọc 1 quyển sách khá dày kiểu như lịch sử (truyền thống) của sư 304 (Đại đoàn Đồng bằng).
Nhà địa lý học có đam mê lịch sử ăn nói cho văn minh một tý đi. Mới chỉ đọc lướt còm người khác rồi kết luận ngay là không được. Sách của nhà XB QĐND thì phải, tôi đã biên rõ là kiểu như lịch sử (truyền thống) chứ không phải là sách sử nhé.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top