[Funland] 6 in 1 của Bỉ có thực sự an toàn

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,499
Động cơ
358,365 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
Cứu sống trẻ ngưng tim sau khi tiêm vắc xin
TP - Chiều 26/11, ông Nguyễn Văn Hai, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam, cho biết: Trung tâm Y tế huyện Quế Sơn đã báo cáo gấp về sở trường hợp một trẻ bị sốc phản vệ, nguy kịch sau khi tiêm vắc xin 5 trong 1 đã được cứu sống.
Ông Nguyễn Văn Hai, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam
Sở đã tiến hành kiểm tra toàn bộ số lô vắc xin 5 trong 1 tiêm đợt này và không phát hiện dấu hiệu bất thường. Đấy là trường hợp sốc phản vệ rất cá biệt, phụ thuộc vào cơ địa của từng trẻ.

Trước đó, sáng 26/11, Trung tâm y tế huyện Quế Sơn đã cứu sống thành công cháu Nguyễn Trúc Vân (3 tháng tuổi), con gái của chị Lê Thị Thu Hà (trú tại xã Quế An, huyện Quế Sơn), bị sốc phản vệ thuốc do tiêm vắc xin dẫn đến ngưng tim.

Người nhà cho biết: khoảng 8h sáng cùng ngày chị Hà đưa cháu Vân đến Trạm Y tế xã Quế An để tiêm vắc xin 5 trong 1 theo lịch tiêm chủng mở rộng. Sau khi tiêm, hai mẹ con về lại nhà thì chị Hà phát hiện cháu Vân mặt mày tím tái không thở được liền đưa đến Trung tâm Y tế huyện để cấp cứu.

Tại đây, các bác sĩ đã chẩn đoán cháu Vân bị sốc phản vệ nặng do tiêm vắc xin 5 trong 1,đã tiến hành trợ thở ôxy, cấp cứu. Khoảng 30 phút sau, cháu Vân tỉnh lại, nhịp tim đập lại bình thường.
Buổi sáng sự việc xảy ra ngay trong buổi chiều sở đã có kết luận:

"Sở đã tiến hành kiểm tra toàn bộ số lô vắc xin 5 trong 1 tiêm đợt này và không phát hiện dấu hiệu bất thường. Đấy là trường hợp sốc phản vệ rất cá biệt, phụ thuộc vào cơ địa của từng trẻ."

Các cụ nhà mình làm việc nhanh và hiệu quả thật đấy! Đã có kết luận ngay là không phải lỗi của nhà sản xuất hay trạm y tế chỉ sau vài giờ làm việc rồi. Lỗi là do đứa trẻ cả!
 

2 tai 8 banh

Xe container
Biển số
OF-152521
Ngày cấp bằng
13/8/12
Số km
7,828
Động cơ
1,111,336 Mã lực
Buổi sáng sự việc xảy ra ngay trong buổi chiều sở đã có kết luận:

"Sở đã tiến hành kiểm tra toàn bộ số lô vắc xin 5 trong 1 tiêm đợt này và không phát hiện dấu hiệu bất thường. Đấy là trường hợp sốc phản vệ rất cá biệt, phụ thuộc vào cơ địa của từng trẻ."

Các cụ nhà mình làm việc nhanh và hiệu quả thật đấy! Đã có kết luận ngay là không phải lỗi của nhà sản xuất hay trạm y tế chỉ sau vài giờ làm việc rồi. Lỗi là do đứa trẻ cả!
cụ chốt đắng nòng quá :((

về thuốc thì em chịu, dưng F1 của em gấu nhà em mấy năm trước tiêm phòng lao buổi sáng thì chiều nhập viện Lao gấp. lý do đơn giản cực kỳ : F1 nhà em nó bị sốt vừa khỏi hôm trước, hôm sau đi tiêm phòng luôn, cơ địa đang yếu, thía là dính đòn ạ ..
 

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,499
Động cơ
358,365 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
cụ chốt đắng nòng quá :((

về thuốc thì em chịu, dưng F1 của em gấu nhà em mấy năm trước tiêm phòng lao buổi sáng thì chiều nhập viện Lao gấp. lý do đơn giản cực kỳ : F1 nhà em nó bị sốt vừa khỏi hôm trước, hôm sau đi tiêm phòng luôn, cơ địa đang yếu, thía là dính đòn ạ ..
Em lại xào lại bài của em bên thớt bên kia.

-----
Em nghĩ tỉ lệ tai biến dẫn tới tử vong cao cũng do hiểu biết của người đem trẻ đi tiêm chưa đầy đủ hoặc chưa được hướng dẫn cụ thể.

Tránh phản ứng vắc xin thế nào?

GS-TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Chủ nhiệm Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia cho rằng: “Không loại vắc-xin nào là an toàn 100%. Tiêm vắc-xin là đưa vào cơ thể một kháng nguyên nhằm kích thích sản sinh miễn dịch chủ động để dự phòng bệnh. Những trường hợp phản ứng thông thường như sốt nhẹ, sưng, đau… là các biểu hiện hay gặp phải sau khi tiêm vắc-xin. Phản ứng sốc nặng cũng có thể qua khỏi nếu được điều trị kịp thời và thích hợp. Tuy vậy, cũng có nhiều trường hợp tử vong vì lý do khác như trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh khác của trẻ tại thời điểm tiêm chủng.

GS-TS Nguyễn Thu Vân – Giám đốc Công ty vắc xin và sinh phẩm số 1 cho biết, trong quá trình tiêm mỗi cơ thể phản ứng với vắc xin khác nhau nên có trẻ sau tiêm bị sốt nhẹ, sốt cao, có trẻ bị sốc phản vệ. Hiện tượng này xảy ra do kháng nguyên trong vắc xin khi vào cơ thể gây phản ứng. Nếu cơ thể phản ứng mạnh để bảo vệ thì sẽ gây sốt cao. Thậm chí có thể bị sốc.

Để dự phòng trước những điều xấu xảy ra, GS Vân nói: Dù có sốc với loại vắc xin đó thì các bác sĩ, y tá tại chỗ tiêm sẽ biết cách giải quyết. Họ sẽ tiêm cho trẻ thuốc chống phản vệ. Đây là lý do tại sao sau khi tiêm, các bậc phụ huynh nên để trẻ nán lại thêm 30 phút để phòng trường hợp bị sốc.

Nhưng thực tế nhiều bà mẹ sau khi tiêm vì sốt ruột nên đưa con về ngay, và sau đó, trẻ bị sốc phản vệ đã không có thuốc tiêm kịp thời. Vì vậy, có những kết quả không mong muốn.

Có những trẻ có cơ địa quá nhạy cảm, hoặc bản thân khi tiêm đã bị nhiễm trùng mà cha mẹ không biết. Khi đó, cơ thể đang mệt mỏi, lại phải tiêm thêm kháng nguyên khác. Như vậy, cơ thể đã ốm lại chống chọi với kháng nguyên từ vắc xin nên có trường hợp tử vong.

Nhiều ca tử vong do bệnh lý

Theo ước tính của Bộ Y tế, tỉ lệ tử vong sơ sinh ở Việt Nam chiếm khoảng 18/1.000 số trẻ sinh ra (Canada=5, Trung Quốc=13). Với khoảng 1,5 triệu trẻ em được sinh ra hằng năm thì mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 27.000 trẻ sơ sinh tử vong và mỗi ngày có trên 70 trẻ sơ sinh tử vong.

---///---

Như vậy là việc trùng hợp bệnh lý không phải không có. Thế xưa nhà cụ đi tiêm bác sĩ không sơ khám hay hỏi han về thể trạng, bệnh tình mà phập luôn ạ?
 

2 tai 8 banh

Xe container
Biển số
OF-152521
Ngày cấp bằng
13/8/12
Số km
7,828
Động cơ
1,111,336 Mã lực
Em lại xào lại bài của em bên thớt bên kia.

-----
Em nghĩ tỉ lệ tai biến dẫn tới tử vong cao cũng do hiểu biết của người đem trẻ đi tiêm chưa đầy đủ hoặc chưa được hướng dẫn cụ thể.

Tránh phản ứng vắc xin thế nào?

GS-TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Chủ nhiệm Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia cho rằng: “Không loại vắc-xin nào là an toàn 100%. Tiêm vắc-xin là đưa vào cơ thể một kháng nguyên nhằm kích thích sản sinh miễn dịch chủ động để dự phòng bệnh. Những trường hợp phản ứng thông thường như sốt nhẹ, sưng, đau… là các biểu hiện hay gặp phải sau khi tiêm vắc-xin. Phản ứng sốc nặng cũng có thể qua khỏi nếu được điều trị kịp thời và thích hợp. Tuy vậy, cũng có nhiều trường hợp tử vong vì lý do khác như trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh khác của trẻ tại thời điểm tiêm chủng.

GS-TS Nguyễn Thu Vân – Giám đốc Công ty vắc xin và sinh phẩm số 1 cho biết, trong quá trình tiêm mỗi cơ thể phản ứng với vắc xin khác nhau nên có trẻ sau tiêm bị sốt nhẹ, sốt cao, có trẻ bị sốc phản vệ. Hiện tượng này xảy ra do kháng nguyên trong vắc xin khi vào cơ thể gây phản ứng. Nếu cơ thể phản ứng mạnh để bảo vệ thì sẽ gây sốt cao. Thậm chí có thể bị sốc.

Để dự phòng trước những điều xấu xảy ra, GS Vân nói: Dù có sốc với loại vắc xin đó thì các bác sĩ, y tá tại chỗ tiêm sẽ biết cách giải quyết. Họ sẽ tiêm cho trẻ thuốc chống phản vệ. Đây là lý do tại sao sau khi tiêm, các bậc phụ huynh nên để trẻ nán lại thêm 30 phút để phòng trường hợp bị sốc.

Nhưng thực tế nhiều bà mẹ sau khi tiêm vì sốt ruột nên đưa con về ngay, và sau đó, trẻ bị sốc phản vệ đã không có thuốc tiêm kịp thời. Vì vậy, có những kết quả không mong muốn.

Có những trẻ có cơ địa quá nhạy cảm, hoặc bản thân khi tiêm đã bị nhiễm trùng mà cha mẹ không biết. Khi đó, cơ thể đang mệt mỏi, lại phải tiêm thêm kháng nguyên khác. Như vậy, cơ thể đã ốm lại chống chọi với kháng nguyên từ vắc xin nên có trường hợp tử vong.

Nhiều ca tử vong do bệnh lý

Theo ước tính của Bộ Y tế, tỉ lệ tử vong sơ sinh ở Việt Nam chiếm khoảng 18/1.000 số trẻ sinh ra (Canada=5, Trung Quốc=13). Với khoảng 1,5 triệu trẻ em được sinh ra hằng năm thì mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 27.000 trẻ sơ sinh tử vong và mỗi ngày có trên 70 trẻ sơ sinh tử vong.

---///---

Như vậy là việc trùng hợp bệnh lý không phải không có. Thế xưa nhà cụ đi tiêm bác sĩ không sơ khám hay hỏi han về thể trạng, bệnh tình mà phập luôn ạ?
tiêm phòng theo lịch của y tế phường thì ... hỏi han dôi câu roài chọc nuôn cụ ạ, thời đó vacxin thì bỏ thùng đá vì YT phường không có tủ lạnh ... :(( :((
may mà cháu nó cũng qua khỏi đc gần chục niên roài cụ ạ :D
 

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,499
Động cơ
358,365 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
tiêm phòng theo lịch của y tế phường thì ... hỏi han dôi câu roài chọc nuôn cụ ạ, thời đó vacxin thì bỏ thùng đá vì YT phường không có tủ lạnh ... :(( :((
may mà cháu nó cũng qua khỏi đc gần chục niên roài cụ ạ :D
Thế mà theo Bs. Ts Tuấn như clip cụ @dragon03 chia sẻ thì mấy chục năm tiêm chủng không thấy khi nào trường hợp tai biến cao đột biến như hiện nay mặc dù điều kiện và nhận thức về thực hành tiêm chủng nó thiếu thốn đến như vậy!



Hay là xưa kia thông tin nó không được minh bạch như bây giờ?
 

keeponlylove

Xe điện
Biển số
OF-308533
Ngày cấp bằng
19/2/14
Số km
4,434
Động cơ
311,132 Mã lực
Buổi sáng sự việc xảy ra ngay trong buổi chiều sở đã có kết luận:

"Sở đã tiến hành kiểm tra toàn bộ số lô vắc xin 5 trong 1 tiêm đợt này và không phát hiện dấu hiệu bất thường. Đấy là trường hợp sốc phản vệ rất cá biệt, phụ thuộc vào cơ địa của từng trẻ."

Các cụ nhà mình làm việc nhanh và hiệu quả thật đấy! Đã có kết luận ngay là không phải lỗi của nhà sản xuất hay trạm y tế chỉ sau vài giờ làm việc rồi. Lỗi là do đứa trẻ cả!
Vâng, e cũng ko hiểu kiểm tra ntn, chắc cầm lên soi, xem hạn sử dụng.
 

keeponlylove

Xe điện
Biển số
OF-308533
Ngày cấp bằng
19/2/14
Số km
4,434
Động cơ
311,132 Mã lực
Nói như cụ thì cần gì phải vài giờ cơ chứ! Phút mốt ;)).

Nó đã là cùng số lô thì toàn bộ là hàng trăm hay hàng ngàn lọ nó cũng cùng hạn.
Thì vắc xin nó ở các trạm y tế, sở phải ngồi gọi điện cho các trạm hỏi "xem vx có vđề gì ko?", các trạm xem hạn sử dụng xong trả lời "không sao anh ạ" " chắc chứ" " chắc anh ạ". Xong quy trình kiểm tra.
 

huyluong

Xe container
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-164663
Ngày cấp bằng
31/10/12
Số km
9,378
Động cơ
418,156 Mã lực
Nơi ở
Số 72 Đường Bờ Kênh, Xã Võng La, Đông Anh, Hà Nội
Website
thanglongglass.vn
qua đầu năm mới anh Tế đã nhập về 6 trong 1 phục vụ các cụ, cụ nào xoắn qvx thì tiềm 6in1, nhưng chắc chắn là đắt rồi. còn không tiêm vacxin như mợ toét nói thì chít,
 

mobell200

Xe máy
Biển số
OF-164306
Ngày cấp bằng
30/10/12
Số km
55
Động cơ
347,920 Mã lực
Giá đắt gấp 10 mà như nhau sao ,hàn vs bỉ. Có cửa ko.
 

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,499
Động cơ
358,365 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
Thì vắc xin nó ở các trạm y tế, sở phải ngồi gọi điện cho các trạm hỏi "xem vx có vđề gì ko?", các trạm xem hạn sử dụng xong trả lời "không sao anh ạ" " chắc chứ" " chắc anh ạ". Xong quy trình kiểm tra.
Quy trình thì chắc cũng có khung hướng dẫn rồi.

Vì lợi ích của chính mình, qua các trường hợp tai biến Quinvaxem thì em nghĩ đây là loại văc-xin mà khi tiêm các bậc phụ huynh phải cần đề phòng và cẩn thận hơn để tránh tai biến nặng chứ không nghe tuyên truyền Quinvaxem an toàn nhất quả đất mà chủ quan được.

Qua mấy chục năm tiêm chủng, hơn 67 triệu trẻ em được bảo vệ nhờ văc-xin. Theo WHO, hàng năm ở các nước đang phát triển có khoảng 100 triệu trẻ được tiêm chủng bảo vệ mà ước tính 2,5 triệu trẻ được cứu sống khỏi các bệnh truyền nhiễm sơ sinh.

Nếu như nguy cơ gây tử vong của Quinvaxem là 2,5 ca/ 1 triệu thì so với lợi ích được cứu sống là 25,000 ca/ 1 triệu thì em nghĩ nhất thiết không được bỏ tiêm chủng mà chỉ cảnh giác hơn thôi.

Chúng ta đấu tranh ở đây là để được an toàn hơn nữa, tránh những rủi ro đáng tiếc thôi. Để làm sao được như ngày xưa, "mấy chục năm tiêm chủng mà không có ca tử vong nào do văc-xin". Thời hoàng kim nay còn đâu!
 
Chỉnh sửa cuối:

polizia

Xe container
Biển số
OF-13671
Ngày cấp bằng
2/3/08
Số km
7,809
Động cơ
634,779 Mã lực
Nơi ở
3801
Khả năng là có chỉ thị chung rồi, khi có sốc xảy ra thì xuống kiểm tra date , nếu ổn thì cứ mặc định vaccine ko vấn đề.
 

keeponlylove

Xe điện
Biển số
OF-308533
Ngày cấp bằng
19/2/14
Số km
4,434
Động cơ
311,132 Mã lực
Quy trình thì chắc cũng có khung hướng dẫn rồi.

Vì lợi ích của chính mình, qua các trường hợp tai biến Quinvaxem thì em nghĩ đây là loại văc-xin mà khi tiêm các bậc phụ huynh phải cần đề phòng và cẩn thận hơn để tránh tai biến nặng chứ không nghe tuyên truyền Quinvaxem an toàn nhất quả đất mà chủ quan được.

Qua mấy chục năm tiêm chủng, hơn 67 triệu trẻ em được bảo vệ nhờ văc-xin. Theo WHO, hàng năm ở các nước đang phát triển có khoảng 100 triệu trẻ được tiêm chủng bảo vệ mà ước tính 2,5 triệu trẻ được cứu sống khỏi các bệnh truyền nhiễm sơ sinh.

Nếu như nguy cơ gây tử vong của Quinvaxem là 2,5 ca/ 1 triệu thì so với lợi ích được cứu sống là 25,000 ca/ 1 triệu thì em nghĩ nhất thiết không được bỏ tiêm chủng mà chỉ cảnh giác hơn thôi.

Chúng ta đấu tranh ở đây là để được an toàn hơn nữa, tránh những rủi ro đáng tiếc thôi. Để làm sao được như ngày xưa, "mấy chục năm tiêm chủng mà không có ca tử vong nào do văc-xin". Thời hoàng kim nay còn đâu!
Về tác dụng phụ và biến chứng thì Qiu nhìu thơn Pe hay In, về biến chứng gây tử vong thì chưa rõ tỷ lệ. Nên e có đk thì tiêm dịch vụ, không thì Qiu.
 

2 tai 8 banh

Xe container
Biển số
OF-152521
Ngày cấp bằng
13/8/12
Số km
7,828
Động cơ
1,111,336 Mã lực
Thế mà theo Bs. Ts Tuấn như clip cụ @dragon03 chia sẻ thì mấy chục năm tiêm chủng không thấy khi nào trường hợp tai biến cao đột biến như hiện nay mặc dù điều kiện và nhận thức về thực hành tiêm chủng nó thiếu thốn đến như vậy!



Hay là xưa kia thông tin nó không được minh bạch như bây giờ?
cụ chốt roài còn hỏi iem làm giề :D
cách đây chục niên nào ai biết Táo ăn dở hay tivi màn hình cong ngược như h ạ, xưa lồi - nay lõm ??
 

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,499
Động cơ
358,365 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
cụ chốt roài còn hỏi iem làm giề :D
cách đây chục niên nào ai biết Táo ăn dở hay tivi màn hình cong ngược như h ạ, xưa lồi - nay lõm ??
Cụ nhầm to nha!

Nói ngày xưa nhưng mới là tính từ trước tháng 6/2010 lúc đó "quả táo cắn dở" đã ở thế hệ thứ 4 và tivi LCD là loại màn hình phẳng thế hệ thứ 2 đã thay thế cho tiền thân của nó là Plasma từ năm 2000 roài.

Có chăng là do công của bộ trưởng đương nhiệm bắt đầu sau đó 1 năm!
 

cuongkunhb

Xe tải
Biển số
OF-304125
Ngày cấp bằng
7/1/14
Số km
370
Động cơ
307,553 Mã lực
Vacxin nào cũng có tỉ lệ rủi ro cụ a .quy trình sản xuất của châu âu thì khắt khe hơn .5in1 của hàn tỉ lệ sau khi sốc phản vệ biến trứng cao hơn. Theo e thì cái gi free thì cũng k dc yên tâm lắm.nghe nói đầu năm 2016 có thuốc của pháp với bỉ nhưng về k nhiều cụ nào sắp sinh thì chuẩn bị đặt trước k lại khan hàng
 

2 tai 8 banh

Xe container
Biển số
OF-152521
Ngày cấp bằng
13/8/12
Số km
7,828
Động cơ
1,111,336 Mã lực
Cụ nhầm to nha!

Nói ngày xưa nhưng mới là tính từ trước tháng 6/2010 lúc đó "quả táo cắn dở" đã ở thế hệ thứ 4 và tivi LCD là loại màn hình phẳng thế hệ thứ 2 đã thay thế cho tiền thân của nó là Plasma từ năm 2000 roài.

Có chăng là do công của bộ trưởng đương nhiệm bắt đầu sau đó 1 năm!
lão cũng nhầm ý iem roài ạ

ý iem là đt táo ăn dở và tivi 4k ạ :D
 

Khoi Ngo Khoai

Xe tải
Biển số
OF-392815
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
267
Động cơ
237,851 Mã lực
Cháu cũng hóng! 2 tháng nữa vợ cháu sinh mà thông tin cứ loạn lên thế này
 

hoangdong1269

Xe tăng
Biển số
OF-6877
Ngày cấp bằng
9/7/07
Số km
1,204
Động cơ
550,413 Mã lực
Về vấn đề 1, mợ nghĩ tại sao không xảy ra ở HN hay SG hay các thành phố lớn, con người cũng là 1 yếu tố quyết định, nhiều khi chỉ hỏi xem con có sao không, ho gì không là tiêm luôn mà không qua khám, mợ cũng biết bác sĩ như nào rồi đấy, rồi quy trình bảo quản ở các tỉnh nữa.
Về tỷ lệ phản ứng thì ở VN Quinvaxem nhiều hơn vì nó là tiêm chủng mở rộng hàng chục triệu trẻ và nó dùng công nghệ ho gà tế bào cũ nên trẻ phản ứng sốt chiếm tới 15%-25% ( theo khuyến cáo của thuốc) sau 1,2 ngày sẽ tự hạ , còn 6 in 1 tỷ lệ tiêm rất ít, chắc vài nghìn tới chục nghìn trẻ nên không có sự thống kê, phía trên em nêu rõ là 1.742 trường hợp bị biến chứng sốc nặng báo cáo trong 3 năm của 6 in 1 đó mợ.
Còn nếu mà tiêm vacxin chui thì em nghĩ còn đánh bạc với mạng sống của con em mình hơn vì biết đâu tráo thuốc, và người tiêm cũng không có trách nhiệm gì.

Vấn đề em nghĩ ở VN đang sính 2 loại đó là vì 4 yếu tố:
_ Quinvaxem đã có biến chứng tử vong
_ Dân mạng đồn thổi tạo áp lực cho gia đình
_ Nghe made in PHáp với Bỉ vẫn đảm bảo hơn Made in Korea
_ 2 loại vacxin đó ở VN chưa có tử vong
Mời mợ lên 70 NCT xem qinh va xèn của cụ nhé. Xem tỷ lệ sốt cao và khóc quấy bao nhui. Là bố mẹ ai chả xót con. Hôm e đưa vợ em đi tiêm uốn ván thì thấy nhiều phết. Chính bs ở đây còn khuyên nếu có thuốc khác thì...
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Em cũng đồng ý với mợ. Chỉ có mũi lao là quan trọng thôi. Con những cái kia thì không có gì quan trọng cả.
Đối với cơ thể khoẻ mạnh thì sẽ miễn dịch tốt. Các cụ k phải xoắn, có cái nào tốt thì tiêm. Tiêm cũng chỉ là hạn chế còn bị sẽ vẫn bị. Ví dụ con nhà em ở nn và tiêm ở nn đàng hoàng. Nhưng đến lớp bạn bị Thuỷ đậu vẫn bị lây như thường.
Giờ ở VN loạn quá nên làm bố mẹ cũng hay lo lắng quá. Thế hệ em ngày xưa lớn lên k hề có một mũi tiêm nào mà vẫn ok.
Trong lúc chờ đợi. Các cụ có thể nghiêm cứu chọn lọc tiêm một số mũi lẻ phòng những loại nghiêm trọng thôi. Họ đều có loại riêng.
Tuy nhiên về phả ứng với thuốc thì không ai nói trước được. Nói thật nhiều khi đành phải tin là 'số' trừ trường hợp y tá làm láo và nhậm nhọt thuốc.
Chúc các cụ có con nhỏ có những quyết định sáng suốt. Tìm hiểu thông tin quan trọng nhưng nhiều khi chắc ăn quá làm mình mất tự tin vào quyết định.
Cụ ở nước ngoài mà phát biểu thế này thì cụ ngồi ngay ngắn lên cho em ^:)^
Không lẽ WHO nó thừa tiền đi tài trợ cho các nước kém và đang phát triển tiêm chủng mở rộng vì cho vui???
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top