Hành thì em nghĩ không phải. Chắc là quy đổi ra tỏi.Để tính xem từ lúc vào đến lúc ra Mẽo chịu được mấy mùa hành
Hành thì em nghĩ không phải. Chắc là quy đổi ra tỏi.Để tính xem từ lúc vào đến lúc ra Mẽo chịu được mấy mùa hành
Theo hướng đấy ta có 2 mốc: Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào. Một mốc "Nguỵ nhào" của cụ là chưa đủ.Tại sao lại cần phải nhớ ngày Mỹ đổ quân nhỉ? Em nghĩ chỉ cần nhớ mốc 30/4/1975 là đủ.
Đồ Mỹ nhìn thế thôi chứ nhẹ và tiện lợi hơn đồ Nhà nhiềuMấy ông này trâu bò nhỉ,nhìn súng ống, đồ đạc phải đến cả tạ trên người mà vẫn chạy băng băng.
Đơn giản thế hả cụ ? Trước khi đổ bộ thì chắc chắn có kế hoạch và nhiều phương án để đảm bảo an toàn cho lính đổ bộ . Hơn nữa bãi biển này ngay sát thành phố , muốn úp sọt thì cụ giấu quân kiểu gì đây ?
Đúng là thế thật, VN có ra đánh (giả sử có pháo) thì giỏi lắm cũng như DDay thôi, Mỹ sẽ thiệt hại nhưng bãi biển vẫn sẽ không giữ được, còn quân đội ta giữ bãi biển sẽ mất cả.
Năm 65 thì thì pháo đưa vào trong Nam thì chỉ có cối , pháo không giật . Mang mấy khẩu đó ra tập kích ở nơi trống trải giữa ban ngày như vậy khác gì mời họ xơi ?
Và đây là bãi biển thuộc Đà Nẵng vùng gần an toàn chứ đâu phải Normandy đâu mà đòi như Dday ?
Họ đổ vài ngàn quân muốn đánh thì quân số phía ta phải gấp 2-3 lần , cụ nghĩ mang từng đấy quân vào ém được ở khu vực đấy à ?
Đổ bộ thì phải phòng bị - cảnh giới, e chơi Age of Empire cũng thếNếu tính + suy nghĩ đơn giản như vậy thì chiến tranh chả bao giờ kéo dài hơn 20 năm , Mỹ nó cũng chả tham chiến tới gần 10 năm cụ ạ ? Đời thực chứ không phải là phim , đối phương không bao giờ ngây thơ cả , đã là chiến tranh thì phải chấp nhận thương vong , phía ta hỏa lực kém hơn , phương tiện kỹ thuật đều kém hơn vv đụng độ thì phải chấp nhận thương vong lớn hơn họ là điều hiển nhiên .
Hơn nữa nhắc cho cụ đây là bãi biển ở Đà Nẵng vùng do VNCH đang quản lý , muốn tấn công 1 lực lượng lớn như vậy cần rất nhiều quân , mà chuyển quân ở đó thì không hề đơn giản như vùng rừng núi và nông thôn khác .
Trong từng đấy năm các trận đụng độ lớn với Mỹ thì phía ta chủ động chọn địa hình ở những vùng rừng núi , địa hình hiểm trở gần như chả bao giờ phơi mình đánh với họ ở vùng trống trải cả .
Trong KCCM không thiếu trường hợp phía ta em thấy không biết có phải có suy nghĩ đơn giản như vậy mà thất bại nặng nề , cụ thử tìm hiểu về trung đoàn 207 trong trận Đá Biên xem sao ?
Tầm chiến lược, các tình báo viên như cụ Ẩn, cụ Nhạ thì có chuyển về Hà Nội các tài liệu về ý định của Mỹ và cũng tìm cách tác động để chính quyền SG không cho quân Mỹ vào miền Nam, nhưng Mỹ đã cho khử anh em Diệm Nhu và quyết đưa quân tham chiến. Còn chi tiết thời gian và địa điểm đổ quân thì làm sao QGP biết đượcKhông biết phe ta có tình báo biết trước vụ đổ bộ này không nhỉ, và nếu có hành động nào ngăn cản thì liệu đất nước có độc lập sớm hơn được vài năm không ?
Không có chiến dịch Quảng trị 1972 sẽ không có hiệp định Paris 1973 nha.Cụ G là một trong những nhà lãnh đạo được học hành tử tế, là trí thức, biết nhiều ngoại ngữ, cầm kỳ thi họa đều giỏi. Vì vậy bị giới lãnh đạo đi lên từ ruộng đồng và cần lao ganh ghét. Thành cổ là một ví dụ bi thương vì bao nhiêu trí thức đã bị nướng ở đây. Cụ nhà em sinh viên ĐH y HN đã chiến đấu ở đây từ 68 đến 72. Khốc liệt
Chưa hiểu ý này của cụ? Ý cụ là cụ G lãnh đạo trận 72 hay là 72 là để đẩy thanh niên trí thức vào cái cối đó?Cụ G là một trong những nhà lãnh đạo được học hành tử tế, là trí thức, biết nhiều ngoại ngữ, cầm kỳ thi họa đều giỏi. Vì vậy bị giới lãnh đạo đi lên từ ruộng đồng và cần lao ganh ghét. Thành cổ là một ví dụ bi thương vì bao nhiêu trí thức đã bị nướng ở đây. Cụ nhà em sinh viên ĐH y HN đã chiến đấu ở đây từ 68 đến 72. Khốc liệt
Nhìn chung phải là người trong cuộc chiến thì họ phản ánh mới chân thực được. Cụ 3D là người chỉ đạo bảo vệ thành cổ là quê của cụ ý, chúng ta mất rất nhiều sinh viên là lính bảo vệ thành cổ. Nhưng cuối cùng không giữ được và phải rút ra. Vì vậy thông điệp là trận thành cổ quyết định đến thắng lợi trên bàn đàm phán 1973 nhiều người cho rằng nó cứ thế nào ý, chả ăn nhập gìChưa hiểu ý này của cụ? Ý cụ là cụ G lãnh đạo trận 72 hay là 72 là để đẩy thanh niên trí thức vào cái cối đó?
Cụ có lẽ ít theo dõi chứ 72 khốc liệt theo góc nhìn diễn ra ngắn, tổn thất trên m2 cao, chứ khốc liệt nhất phải là cả năm 68, khốc liệt đến mức hầu như chẳng còn ai sống để mà kể lại như các sv năm 72 vẫn đang kể lại hiện nay.
Em tôn trọng cách nghĩ của cụ, nhưng em không đồng ý hoàn toàn (cơ sở nói cụ 3 chỉ đạo bảo vệ thành cổ (nướng quân) không chắc chắn và việc thắng lợi hiệp định Paris thì bắt nguồn từ 68 (khiến Mỹ muốn rút), 71 khiến Ngụy suy yếu và đẩy Mỹ nhanh chóng rút hơn).Nhìn chung phải là người trong cuộc chiến thì họ phản ánh mới chân thực được. Cụ 3D là người chỉ đạo bảo vệ thành cổ là quê của cụ ý, chúng ta mất rất nhiều sinh viên là lính bảo vệ thành cổ. Nhưng cuối cùng không giữ được và phải rút ra. Vì vậy thông điệp là trận thành cổ quyết định đến thắng lợi trên bàn đàm phán 1973 nhiều người cho rằng nó cứ thế nào ý, chả ăn nhập gì
Cách nhìn của cụ là của anh binh nhì thôi. Nếu cụ Duẩn có tư duy như cụ làm tiểu đoàn trưởng hay bí thư xã còn khó đừng nói cầm ngọn cờ lãnh đạo của cả dân tộc.Nhìn chung phải là người trong cuộc chiến thì họ phản ánh mới chân thực được. Cụ 3D là người chỉ đạo bảo vệ thành cổ là quê của cụ ý, chúng ta mất rất nhiều sinh viên là lính bảo vệ thành cổ. Nhưng cuối cùng không giữ được và phải rút ra. Vì vậy thông điệp là trận thành cổ quyết định đến thắng lợi trên bàn đàm phán 1973 nhiều người cho rằng nó cứ thế nào ý, chả ăn nhập gì
Cụ đọc rõ là ghi từ 68 đến 72 nhéEm tôn trọng cách nghĩ của cụ, nhưng em không đồng ý hoàn toàn (cơ sở nói cụ 3 chỉ đạo bảo vệ thành cổ (nướng quân) không chắc chắn và việc thắng lợi hiệp định Paris thì bắt nguồn từ 68 (khiến Mỹ muốn rút), 71 khiến Ngụy suy yếu và đẩy Mỹ nhanh chóng rút hơn).
Thêm số liệu cho cụ (vì cụ hơi tập trung quá vào 72):
Số lượng hi sinh trận Thành cổ khoảng 8000
Số lượng hi sinh 3 đợt Mậu Thân 68 là khoảng hơn 100.000
Nói đến chiến tranh Việt Nam (hiện đại) mà chỉ tập trung vào các trận đánh mà bỏ qua yếu tố chính trị (từ các bên trong nước đến diễn biến chính trị TG) thì không thấy hết các khía cạnh.Nhìn chung phải là người trong cuộc chiến thì họ phản ánh mới chân thực được. Cụ 3D là người chỉ đạo bảo vệ thành cổ là quê của cụ ý, chúng ta mất rất nhiều sinh viên là lính bảo vệ thành cổ. Nhưng cuối cùng không giữ được và phải rút ra. Vì vậy thông điệp là trận thành cổ quyết định đến thắng lợi trên bàn đàm phán 1973 nhiều người cho rằng nó cứ thế nào ý, chả ăn nhập gì