[Funland] 41 Quy tắc khi ngồi ăn hồi xưa, có cầu kỳ không các Cụ? nên bỏ cái nào?

TranP

Xe máy
Biển số
OF-611854
Ngày cấp bằng
25/1/19
Số km
60
Động cơ
0 Mã lực
Còn cái vụ ăn xong lấy đũa quẹt mỏ nữa cụ ạ.
Cái này ở quê cách đây khoảng 20 năm vẫn gặp ạ! Dễ gây ấn tượng là cái mồm ông nào mà môi còn bóng nhẫy vì mỡ, lại thêm ít cọng râu dài dài quanh mép, rồi chu môi, đũa cầm dọc, đẩy ngay miệng 1, 2 phát. Chẹp, chẹp miệng, vứt oạch đũa xuống mâm...
Xong bữa.
 

SunShine.Anh

Xe tải
Biển số
OF-494439
Ngày cấp bằng
3/3/17
Số km
255
Động cơ
191,621 Mã lực
Tuổi
32
Trong lễ tân giao tiếp ngoại giao là cũng có nhiều điều chắc từ đây ra. BÌnh dân ở nhà có lẽ ko cần cầu kì full 41quy tắc quá
 

Chaien Nguyen

Xe tăng
Biển số
OF-505758
Ngày cấp bằng
19/4/17
Số km
1,483
Động cơ
1,046,258 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Qui tắc ngày xưa cái 23 ý làm quái gì đã có điện thoại
 

nhatbum

Xe hơi
Biển số
OF-384688
Ngày cấp bằng
29/9/15
Số km
159
Động cơ
242,894 Mã lực
Iem giữ khoản 11, không húp sùm sụp , còn nại bỏ hết, ăn uống cho thoải mái. Mọi thành viên trong gia đình đều ngang hàng với nhau, bàn ăn là nơi để gia đình tận hưởng khoảng thời gian quý báu cùng nhau, nghiêm túc quá thì không hay.
Em lại cực kỳ sợ ăn cứ chép chép với xì xoạp. Nên nhiều khi ra hàng ăn bún, ăn phở em ăn không vào nổi!😅 Thành ra cũng không thích ăn đồ nước.
 

Chelski

Xe điện
Biển số
OF-30410
Ngày cấp bằng
3/3/09
Số km
2,956
Động cơ
515,007 Mã lực
Lễ nghĩa Khi ăn

1– Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ.
2– Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá.
3– Ngồi trên ghế thì phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu thì chuyển động lưng và tay nhưng không nhấc mông.
4– Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát thì phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.
5– Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.
6– Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói.
7– Không chu mồm thổi thức ăn nóng mà múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát đĩa.
8– Muỗng kiểu múc canh phải đặt úp trong bát không được để ngửa.
9– khi chấm vào bát nước chấm, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa vào bát chấm, miếng đã cắn dở không được chấm.
10– Khi nhai tối kỵ chép miệng.

11– Không tạo tiếng ồn khi ăn [ví dụ húp soàm soạp]
12– Không nói, không uống rượu, không húp canh khi miệng còn cơm.
13– Không gõ đũa bát thìa.


an com ngay xuaCảnh một bữa ăn thời xưa ở một gia đình dư giả

14– Khi ăn món nước như canh, chè, xúp, cháo… nếu bát nhỏ có thể bưng bát hai tay để uống nhưng không được kèm đũa thìa. Nếu dọn bát lớn hay đĩa sâu thì dùng thìa múc ăn, tới cạn thì có thể hơi nghiêng bát đĩa, một tay múc chứ không bưng tô, đĩa sâu lên húp như kiểu chén tiểu.
15– Không ăn trước người lớn tuổi, chờ vai trên bưng bát lên mình mới được ăn. Nếu đi làm khách không gắp đồ ăn trước chủ nhà (trừ ra bạn được đề nghị gắp trước).
16– Dù là trong gia đình hay khi là khách, tuyệt đối không chê, khi món ăn chưa hợp khẩu vị. Điều này cực kỳ quan trọng vì không đơn thuần là phép lịch sự mà còn là một phần giáo dục. món không ngon với người này nhưng ngon với người khác và có được nhờ công sức của rất nhiều người.
17– Không gắp liên tục 1 món dù đó là món khoái khẩu của mình.
18– Phải ăn trước rồi mới thêm muối, chanh v.v…, tránh vừa ngồi ăn đã rắc đủ thứ gia vị vào phần của mình.
19– Phải ăn hết thức ăn trong bát, không để sót hạt cơm nào.
20– Dọn mâm phải nhớ dọn âu nhỏ đựng xương, đầu tôm, hạt thóc hay sạn sót trong cơm…

21– Trẻ em quá nhỏ dọn mâm riêng và có người trông, tránh gây lộn xộn bữa ăn của người già, từ 6 tuổi ngồi cùng mâm với cả nhà được.
22– Khi trẻ em muốn ăn món ở xa tầm gắp, phải nói người lớn lấy hộ chứ không nhoài người trên mâm. Trong gia đình, khi trẻ em ngồi cùng mâm thì sắp cho bé một đĩa thức ăn nhỏ bên cạnh với đồ ăn đã lóc xương. Với người cao tuổi cũng vậy, dọn riêng đĩa cá thịt đã lóc xương, thái nhỏ.
23– Không để các vật dụng cá nhân lên bàn ăn, điện thoại di động là vật bất lịch sự và mất vệ sinh.
24– Nhất thiết để phần người ăn sau vào đĩa riêng, không để phần theo kiểu ăn dở còn lại trong đĩa.
25– Ăn từ tốn, không ăn hối hả, không vừa đi vừa nhai.
26– Khi ăn không để thức ăn dính ra mép, ra tay hay vương vãi, đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch.
27– Nếu ăn gặp xương hoặc vật lạ trong thức ăn, cần từ từ lấy ra, không được nhè ra toàn bộ tại bàn.
28– Chỉ có người cao tuổi, 70 trở lên và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.
29– Nếu bị cay thì xin phép ra ngoài hắt xỳ hơi, xỷ mũi.
30– Nhà có khách cần cẩn trọng khi nấu, chất cay để bày thêm, tránh bất tiện cho khách khi họ không ăn được cay

31– Tránh va chạm tay với người cùng mâm, nếu thuận tay trái thì nói trước để chọn chỗ cho thuận tiện.
32– Phải chú ý tay áo khi gắp đồ ăn.
33– Nếu thấy thức ăn lớn nên xin cắt nhỏ để mọi người được thuận tiện
34– Khi đang ăn mà có việc riêng phải xin phép rồi mới rời mâm.
35– Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau.
36– Phong tục mời tùy theo gia đình, có gia đình thì người cao tuổi nói đơn giản “các con ăn đi”, trẻ thì thưa “con xin phép”, nhưng có gia đình trẻ con phải mời hết lượt ông bà cha mẹ anh chị… Khi tới đâu thì quan sát gia chủ, không thể mang tập quán nhà mình vào bữa ăn nhà người ta.
37– Ăn xong cần tô son thì xin phép vào phòng vệ sinh, không tô son trên bàn ăn trước mặt người khác.
38– Ngồi đâu theo sự xếp chỗ của chủ nhà, không tự ý ngồi vào bàn ăn khi chủ nhà chưa mời ngồi.
39– Ngày xưa, có lúc người giúp việc ăn cùng mâm với chủ nhà, khi gắp, chủ nhà để thế tay ngang nhưng người giúp việc thế tay úp.
40– Không được phép quá chén.
41– Nên thành thực nói trước về việc ăn kiêng, dị ứng [nếu có] khi được mời làm khách để tránh bất tiện cho chủ nhà.
[/QUOTE]
Em tiếp tục bổ xung thêm .....42 : Khỉ xỉa răng phải lấy tay còn lại che mồm, không được đưa tăm lên mũi ngửi, không được thò ngón tay vào cậy thức ăn bị mắc trong răng ...:-ss:))
 
Chỉnh sửa cuối:

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,196
Động cơ
115,666 Mã lực
Tuổi
51
Lễ nghĩa Khi ăn

1– Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ.
2– Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá.
3– Ngồi trên ghế thì phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu thì chuyển động lưng và tay nhưng không nhấc mông.
4– Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát thì phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.
5– Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.
6– Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói.
7– Không chu mồm thổi thức ăn nóng mà múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát đĩa.
8– Muỗng kiểu múc canh phải đặt úp trong bát không được để ngửa.
9– khi chấm vào bát nước chấm, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa vào bát chấm, miếng đã cắn dở không được chấm.
10– Khi nhai tối kỵ chép miệng.

11– Không tạo tiếng ồn khi ăn [ví dụ húp soàm soạp]
12– Không nói, không uống rượu, không húp canh khi miệng còn cơm.
13– Không gõ đũa bát thìa.


an com ngay xuaCảnh một bữa ăn thời xưa ở một gia đình dư giả

14– Khi ăn món nước như canh, chè, xúp, cháo… nếu bát nhỏ có thể bưng bát hai tay để uống nhưng không được kèm đũa thìa. Nếu dọn bát lớn hay đĩa sâu thì dùng thìa múc ăn, tới cạn thì có thể hơi nghiêng bát đĩa, một tay múc chứ không bưng tô, đĩa sâu lên húp như kiểu chén tiểu.
15– Không ăn trước người lớn tuổi, chờ vai trên bưng bát lên mình mới được ăn. Nếu đi làm khách không gắp đồ ăn trước chủ nhà (trừ ra bạn được đề nghị gắp trước).
16– Dù là trong gia đình hay khi là khách, tuyệt đối không chê, khi món ăn chưa hợp khẩu vị. Điều này cực kỳ quan trọng vì không đơn thuần là phép lịch sự mà còn là một phần giáo dục. món không ngon với người này nhưng ngon với người khác và có được nhờ công sức của rất nhiều người.
17– Không gắp liên tục 1 món dù đó là món khoái khẩu của mình.
18– Phải ăn trước rồi mới thêm muối, chanh v.v…, tránh vừa ngồi ăn đã rắc đủ thứ gia vị vào phần của mình.
19– Phải ăn hết thức ăn trong bát, không để sót hạt cơm nào.
20– Dọn mâm phải nhớ dọn âu nhỏ đựng xương, đầu tôm, hạt thóc hay sạn sót trong cơm…

21– Trẻ em quá nhỏ dọn mâm riêng và có người trông, tránh gây lộn xộn bữa ăn của người già, từ 6 tuổi ngồi cùng mâm với cả nhà được.
22– Khi trẻ em muốn ăn món ở xa tầm gắp, phải nói người lớn lấy hộ chứ không nhoài người trên mâm. Trong gia đình, khi trẻ em ngồi cùng mâm thì sắp cho bé một đĩa thức ăn nhỏ bên cạnh với đồ ăn đã lóc xương. Với người cao tuổi cũng vậy, dọn riêng đĩa cá thịt đã lóc xương, thái nhỏ.
23– Không để các vật dụng cá nhân lên bàn ăn, điện thoại di động là vật bất lịch sự và mất vệ sinh.
24– Nhất thiết để phần người ăn sau vào đĩa riêng, không để phần theo kiểu ăn dở còn lại trong đĩa.
25– Ăn từ tốn, không ăn hối hả, không vừa đi vừa nhai.
26– Khi ăn không để thức ăn dính ra mép, ra tay hay vương vãi, đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch.
27– Nếu ăn gặp xương hoặc vật lạ trong thức ăn, cần từ từ lấy ra, không được nhè ra toàn bộ tại bàn.
28– Chỉ có người cao tuổi, 70 trở lên và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.
29– Nếu bị cay thì xin phép ra ngoài hắt xỳ hơi, xỷ mũi.
30– Nhà có khách cần cẩn trọng khi nấu, chất cay để bày thêm, tránh bất tiện cho khách khi họ không ăn được cay

31– Tránh va chạm tay với người cùng mâm, nếu thuận tay trái thì nói trước để chọn chỗ cho thuận tiện.
32– Phải chú ý tay áo khi gắp đồ ăn.
33– Nếu thấy thức ăn lớn nên xin cắt nhỏ để mọi người được thuận tiện
34– Khi đang ăn mà có việc riêng phải xin phép rồi mới rời mâm.
35– Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau.
36– Phong tục mời tùy theo gia đình, có gia đình thì người cao tuổi nói đơn giản “các con ăn đi”, trẻ thì thưa “con xin phép”, nhưng có gia đình trẻ con phải mời hết lượt ông bà cha mẹ anh chị… Khi tới đâu thì quan sát gia chủ, không thể mang tập quán nhà mình vào bữa ăn nhà người ta.
37– Ăn xong cần tô son thì xin phép vào phòng vệ sinh, không tô son trên bàn ăn trước mặt người khác.
38– Ngồi đâu theo sự xếp chỗ của chủ nhà, không tự ý ngồi vào bàn ăn khi chủ nhà chưa mời ngồi.
39– Ngày xưa, có lúc người giúp việc ăn cùng mâm với chủ nhà, khi gắp, chủ nhà để thế tay ngang nhưng người giúp việc thế tay úp.
40– Không được phép quá chén.
41– Nên thành thực nói trước về việc ăn kiêng, dị ứng [nếu có] khi được mời làm khách để tránh bất tiện cho chủ nhà.
Em tiếp tục bổ xung thêm .....42 : Khỉ xỉa răng phải lấy tay còn lại che mồm, không được đưa tăm lên mũi ngửi, không được thò ngón tay vào cậy thức ăn bị mắc trong răng ...:-ss:))
[/QUOTE]

Chuẩn Cụ! Đây coi như bộ ứng xử để dạy con cháu, dù không áp dụng hết 100%.
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,196
Động cơ
115,666 Mã lực
Tuổi
51
Nếu đc rèn từ nhỏ thì mấy quy tắc này là bình thường, em xin bổ sung là kg đc nối đũa, kg đc cầm đũa xong lấy môi chan canh, khg đc lấy đùa vớt thức ăn trong bát canh. ngồi mâm khg đc ngồi sát mâm.
Có thời gian em phải ngồi ăn với mấy chị thợ, như tra tấn luôn, đầu tiên nhắc con mình để đá xa nhắc khéo, sau nói thẳng luôn mà vẫn vậy, mút đũa xong khoắng. hình như ăn vào máu khó sửa.
Tiếp thức ăn thì nên trở đầu đũa.
Người giúp việc trong nam thì đơn giản tự họ biết ăn riêng hoặc ăn sau, còn giúp việc ngoài này phải nhà nào cực có đk nuôi mấy người một lúc mới tổ chứ ăn riêng đc cho họ, còn thì đa số nể nang cho ăn chung, cái này thực sự là tra tấn. em thà rốn làm còn hơn thuê gv.
Một người mà bắt ăn riêng thì cũng khó lại sinh bụng...
Nhà em đợt thuê gv còn phải sắm thêm cái tủ đông,đi chợ toàn phải chợ đầu mối, trong khi cả nhà ăn như mèo, vớ phải gv ăn khỏe.
có cái thay đổi để thoải mái hơn điều 17, đi ăn cỗ cưới cả bàn kg ăn rau nộm với canh, mà cụ chỉ thích mấy món đó thì ăn cũng đc chứ sao.
Điều 35 khách khí quá bỏ, chồng con khen ngon ăn hết là oki rồi.
Điều 15 giờ cũng bỏ,trẻ nó ăn trc còn học bài, già chưa đói chưa ăn, khg nên câu nệ quá
Chuẩn cụ! Em sẽ bổ sung.
 

Cunbong1412

Xe đạp
Biển số
OF-466360
Ngày cấp bằng
29/10/16
Số km
35
Động cơ
201,668 Mã lực
Tuổi
37
Các quy tắc được đặt ra nhằm đạt một số ý nghĩa, lễ giáo, thẩm mỹ, sự tôn trọng người khác... nhưng có một số vấn đề em chưa hiệu ạ. Như:
- Số 8 ngược quy tắc ăn với châu Âu-úp thìa nĩa đồng nghĩa ăn xong. Và thiết kế thìa canh mà úp thì nó không gọn gàng trong bát canh ạ. Vậy quy tắc này nhằm thể hiện điều gì ạ.
san_pham_khac-06_c8d667c6cd3149538305578174b699f3_master.jpg

- Số 18 em cũng không hiểu luôn. Mọi người cho gia vị vào phần riêng rồi, đủ gia vị mới ăn chứ. Tại sao lại phải ăn thiếu trước mới được phép cho gia vị. Nó thể hiện lễ nghĩa gì trong việc này ạ?
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,196
Động cơ
115,666 Mã lực
Tuổi
51
Cơ bản nhà em là: ăn là phải mời, bắt đầu ăn mời, ăn xong mời.
Ko vừa cầm đũa vừa cầm thìa. Thìa/muôi trong bát canh phải để úp. Không nối đũa. Gắp thức ăn phải qua bát mình xong mới đưa vào mồm, ko được vừa gắp ở mâm lên phang vào mồm luôn.
Gia đình phải ăn cùng nhau, ko kiểu dọn ra ai thích ăn trước thì ăn, ko thì ăn sau.

Còn các thứ còn lại như ko nhai tóp tép, ko lọ ko chại thì nó là thường thức cuộc sống rồi.
Thanks Cụ , Em sẽ bổ sung
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
15,069
Động cơ
479,093 Mã lực
Bổ xung 1 điều nữa.
Khi muốn ăn hay gắp miếng nào To, Ngon nhất, ta nên gắp miếng đó mời người bên cạnh. Chắc chắn 90% người đó sẽ không nhận, nên mới có câu: Muốn ăn hãy Gắp bỏ cho người.
Dất chi nà Nịch Xự. :D
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,196
Động cơ
115,666 Mã lực
Tuổi
51
Các quy tắc được đặt ra nhằm đạt một số ý nghĩa, lễ giáo, thẩm mỹ, sự tôn trọng người khác... nhưng có một số vấn đề em chưa hiệu ạ. Như:
- Số 8 ngược quy tắc ăn với châu Âu-úp thìa nĩa đồng nghĩa ăn xong. Và thiết kế thìa canh mà úp thì nó không gọn gàng trong bát canh ạ. Vậy quy tắc này nhằm thể hiện điều gì ạ. View attachment 4589389
- Số 18 em cũng không hiểu luôn. Mọi người cho gia vị vào phần riêng rồi, đủ gia vị mới ăn chứ. Tại sao lại phải ăn thiếu trước mới được phép cho gia vị. Nó thể hiện lễ nghĩa gì trong việc này ạ?
Số 8 : úp muổng canh vào bát, tức là muôi múc canh chung, để vào bát riêng (bát không, không của riêng ai) , tuy nhiên điều này còn tùy thuộc kiểu muôi, muỗng mỗi gia đình nên không bắt buộc.

- Số 18. Mọi người cho gia vị vào phần riêng rồi, đủ gia vị mới ăn chứ. Tại sao lại phải ăn thử trước mới được phép cho gia vị?
Vì khi ăn cơm khách,được mời (nhà nấu), mình chưa ăn mà cho gia vị nước tương chảng hạn, dễ thể hiện sự chê chủ nhà nấu không vừa miệng (chưa ăn sao biết nhạt mà nêm thêm). Còn khi ăn thử vài muỗng nêm theo khẩu vị thì không sao. Nó thể hiện lịch sự của người xưa thôi. Bây giờ có thể không bắt bẻ nữa. Nhưng cũng hay!
 

Cunbong1412

Xe đạp
Biển số
OF-466360
Ngày cấp bằng
29/10/16
Số km
35
Động cơ
201,668 Mã lực
Tuổi
37
Cái số 18 em lại tưởng nói chung chung. Tức là ko nhất thiết ạ.
Tại em nghĩ đến chanh, rau hành, tiêu, ớt tương... những đồ mà chỉ thêm khi bắt đầu ăn nên thắc mắc. :D:).
 

taplai2012

Xe trâu
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
30,348
Động cơ
516,999 Mã lực
Lễ nghĩa Khi ăn
(Dưới đây là một số quy tắc khi ăn của người xưa, có bố sung ý kiến đóng góp của các Cụ, tuy nhiên không phải bắt buộc áp dụng cứng nhắc. Tùy theo hoàn cảnh mỗi gia đình mà vận dụng linh hoạt, thể hiện sự văn minh, lịch sự)

1– Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ.
2– Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá.
3– Ngồi trên ghế thì phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu thì chuyển động lưng và tay nhưng không nhấc mông.
4– Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát thì phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.
5– Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.
6– Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói.
7– Không chu mồm thổi thức ăn nóng mà múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát đĩa.
8– Muỗng kiểu múc canh phải đặt úp trong bát không được để ngửa.
9– khi chấm vào bát nước chấm, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa vào bát chấm, miếng đã cắn dở không được chấm.
10– Khi nhai tối kỵ chép miệng.

11– Không tạo tiếng ồn khi ăn [ví dụ húp soàm soạp]
12– Không nói, không uống rượu, không húp canh khi miệng còn cơm.
13– Không gõ đũa bát thìa.


an com ngay xua
Cảnh một bữa ăn thời xưa ở một gia đình dư giả

14– Khi ăn món nước như canh, chè, xúp, cháo… nếu bát nhỏ có thể bưng bát hai tay để uống nhưng không được kèm đũa thìa. Nếu dọn bát lớn hay đĩa sâu thì dùng thìa múc ăn, tới cạn thì có thể hơi nghiêng bát đĩa, một tay múc chứ không bưng tô, đĩa sâu lên húp như kiểu chén tiểu.
15– Không ăn trước người lớn tuổi, chờ vai trên bưng bát lên mình mới được ăn. Nếu đi làm khách không gắp đồ ăn trước chủ nhà (trừ ra bạn được đề nghị gắp trước).
16– Dù là trong gia đình hay khi là khách, tuyệt đối không chê, khi món ăn chưa hợp khẩu vị. Điều này cực kỳ quan trọng vì không đơn thuần là phép lịch sự mà còn là một phần giáo dục. món không ngon với người này nhưng ngon với người khác và có được nhờ công sức của rất nhiều người.
17– Không gắp liên tục 1 món ngon dù đó là món khoái khẩu của mình (nếu dĩa có ít ).
18– Phải ăn trước rồi mới thêm muối, chanh v.v…, tránh vừa ngồi ăn đã rắc đủ thứ gia vị vào phần của mình.
19– Phải ăn hết thức ăn trong bát, không để sót hạt cơm nào.
20– Dọn mâm phải nhớ dọn âu nhỏ đựng xương, đầu tôm, hạt thóc hay sạn sót trong cơm…

21– Trẻ em quá nhỏ dọn mâm riêng và có người trông, tránh gây lộn xộn bữa ăn của người già, từ 6 tuổi ngồi cùng mâm với cả nhà được.
22– Khi trẻ em muốn ăn món ở xa tầm gắp, phải nói người lớn lấy hộ chứ không nhoài người trên mâm. Trong gia đình, khi trẻ em ngồi cùng mâm thì sắp cho bé một đĩa thức ăn nhỏ bên cạnh với đồ ăn đã lóc xương. Với người cao tuổi cũng vậy, dọn riêng đĩa cá thịt đã lóc xương, thái nhỏ.
23– Không để các vật dụng cá nhân lên bàn ăn, (ngày nay là điện thoại di động) là bất lịch sự và mất vệ sinh.
24– Nhất thiết để phần người ăn sau vào đĩa riêng, không để phần theo kiểu ăn dở còn lại trong đĩa.
25– Ăn từ tốn, không ăn hối hả, không vừa đi vừa nhai.
26– Khi ăn không để thức ăn dính ra mép, ra tay hay vương vãi, đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch.
27– Nếu ăn gặp xương hoặc vật lạ trong thức ăn, cần từ từ lấy ra, không được nhè ra toàn bộ tại bàn.
28– Chỉ có người cao tuổi, 70 trở lên và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.
29– Nếu bị cay thì xin phép ra ngoài hắt xỳ hơi, xỷ mũi.
30– Nhà có khách cần cẩn trọng khi nấu, chất cay để bày thêm, tránh bất tiện cho khách khi họ không ăn được cay

31– Tránh va chạm tay với người cùng mâm, nếu thuận tay trái thì nói trước để chọn chỗ cho thuận tiện.
32– Phải chú ý tay áo khi gắp đồ ăn.
33– Nếu thấy thức ăn lớn nên xin cắt nhỏ để mọi người được thuận tiện
34– Khi đang ăn mà có việc riêng phải xin phép rồi mới rời mâm.
35– Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau.
36– Phong tục mời tùy theo gia đình, có gia đình thì người cao tuổi nói đơn giản “các con ăn đi”, trẻ thì thưa “con xin phép”, nhưng có gia đình trẻ con phải mời hết lượt ông bà cha mẹ anh chị… Khi tới đâu thì quan sát gia chủ, không thể mang tập quán nhà mình vào bữa ăn nhà người ta.
37– Ăn xong cần tô son thì xin phép vào phòng vệ sinh, không tô son trên bàn ăn trước mặt người khác.
38– Ngồi đâu theo sự xếp chỗ của chủ nhà, không tự ý ngồi vào bàn ăn khi chủ nhà chưa mời ngồi.
39– Ngày xưa, có lúc người giúp việc ăn cùng mâm với chủ nhà, khi gắp, chủ nhà để thế tay ngang nhưng người giúp việc thế tay úp.
40– Không được phép quá chén.
41– Nên thành thực nói trước về việc ăn kiêng, dị ứng [nếu có] khi được mời làm khách để tránh bất tiện cho chủ nhà.
42. Khỉ xỉa răng phải lấy tay còn lại che mồm, không được đưa tăm lên mũi ngửi, không được thò ngón tay vào cậy thức ăn bị mắc trong răng. Không chùi miệng bằng đũa, (bổ sung của các Cụ)
43. Không mút đũa rồi khoắng vào tô thực ăn chung. Tiếp thức ăn thì nên trở đầu đũa hoặc không nên tiếp thức ăn. (bổ sung của các Cụ)
44. Khi chan canh, phả bỏ đúa xuống, Ko vừa cầm đũa vừa cầm thìa. Thìa/muôi trong bát canh phải để úp. Không nối đũa. (bổ sung của các Cụ)
45. Gắp thức ăn phải vào bát mình xong mới đưa vào mồm, không được vừa gắp ở mâm lên đưa vào mồm luôn. (bổ sung của các Cụ)
46. Gia đình phải ăn cùng nhau, không kiểu dọn ra ai thích ăn trước, không chờ người khác. (bổ sung của các Cụ)
47. Không được bới thức ăn trong đĩa, định gắp miếng nào thì chỉ chạm miếng đó. Không cứ chỉ gắp toàn nạc, chưa xương xẩu lại. Biết nhường, chừa phần người khác khi gắp. (bổ sung của các Cụ)
Dù một số cái em chưa thực hiện đúng như cụ nêu. Nhưng đọc hầu hết những quy tắc này đều ẩn chứa tính khoa học trong đó.
 

lekimcuong

Xe tăng
Biển số
OF-199370
Ngày cấp bằng
23/6/13
Số km
1,355
Động cơ
334,578 Mã lực
Đồ ăn của ai thì lấy riêng, mỗi người một phần đảm bảo vệ sinh.
 

Altis-2011

Xe tải
Biển số
OF-295401
Ngày cấp bằng
9/10/13
Số km
211
Động cơ
268,861 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.facebook.com
E thấy đúng cả, nên giáo dục các cháu nếp ăn uống từ nhỏ.
 

dvhung243

Xe điện
Biển số
OF-12117
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,488
Động cơ
766,452 Mã lực
Nơi ở
Ba đình - Hà nội
Em bổ xung : chấm nước mắm
Không chấm nguyên một đũa gắp thức ăn đầy vào bát nước mắm mà nên gắp thức ăn vào bát của mình rồi gắp một cái gi nhỏ chấm nước mắm xong gắp về bát mình
Ví dụ các cụ đơn giản chỉ gắp rau muống luộc , nên gắp về bát mình rồi gắp một cộng nhỏ dùng để chấm nước mắm . Có những món như dưa cải thìa muối xổi , đậu phụ luộc ... ăn chung với mấy người không để ý nguyên tắc trên , nhìn bát nước mắm chán luôn
 

NguyenMinhNgoc

Xe tăng
Biển số
OF-90161
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
1,369
Động cơ
558,992 Mã lực
Quá nhiều, mệt mỏi mất ngon.
Giá thu gọn còn 10 điều tối thiểu thì tốt.
Bỏ bớt những cái như thủ tục mời cơm đi cũng được: "Con mời ông bà xơi cơm, con mời bác xơi cơm, con mời bố mẹ xơi cơm, con mời anh chị xơi cơm". "Con này chưa chi đã ăn, không mời ai cả". "Con mời rồi mà". " Mày mời lý nhí ai nghe thấy, mời lại!"!....
 

Vienxu

Xe tăng
Biển số
OF-406652
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
1,828
Động cơ
248,956 Mã lực
Ăn bát phở nóng giãy đành đạch, thêm vài lát ớt cay mà ko cho húp xì xoạp thì nó cũng mất ngon. Hay ta đợi phở nguội rồi mới ăn nhỉ? :-w
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,127
Động cơ
557,239 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Lễ nghĩa Khi ăn

1– Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ.
2– Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá.
3– Ngồi trên ghế thì phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu thì chuyển động lưng và tay nhưng không nhấc mông.
4– Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát thì phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.
5– Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.
6– Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói.
7– Không chu mồm thổi thức ăn nóng mà múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát đĩa.
8– Muỗng kiểu múc canh phải đặt úp trong bát không được để ngửa.
9– khi chấm vào bát nước chấm, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa vào bát chấm, miếng đã cắn dở không được chấm.
10– Khi nhai tối kỵ chép miệng.

11– Không tạo tiếng ồn khi ăn [ví dụ húp soàm soạp]
12– Không nói, không uống rượu, không húp canh khi miệng còn cơm.
13– Không gõ đũa bát thìa.


an com ngay xuaCảnh một bữa ăn thời xưa ở một gia đình dư giả

14– Khi ăn món nước như canh, chè, xúp, cháo… nếu bát nhỏ có thể bưng bát hai tay để uống nhưng không được kèm đũa thìa. Nếu dọn bát lớn hay đĩa sâu thì dùng thìa múc ăn, tới cạn thì có thể hơi nghiêng bát đĩa, một tay múc chứ không bưng tô, đĩa sâu lên húp như kiểu chén tiểu.
15– Không ăn trước người lớn tuổi, chờ vai trên bưng bát lên mình mới được ăn. Nếu đi làm khách không gắp đồ ăn trước chủ nhà (trừ ra bạn được đề nghị gắp trước).
16– Dù là trong gia đình hay khi là khách, tuyệt đối không chê, khi món ăn chưa hợp khẩu vị. Điều này cực kỳ quan trọng vì không đơn thuần là phép lịch sự mà còn là một phần giáo dục. món không ngon với người này nhưng ngon với người khác và có được nhờ công sức của rất nhiều người.
17– Không gắp liên tục 1 món dù đó là món khoái khẩu của mình.
18– Phải ăn trước rồi mới thêm muối, chanh v.v…, tránh vừa ngồi ăn đã rắc đủ thứ gia vị vào phần của mình.
19– Phải ăn hết thức ăn trong bát, không để sót hạt cơm nào.
20– Dọn mâm phải nhớ dọn âu nhỏ đựng xương, đầu tôm, hạt thóc hay sạn sót trong cơm…

21– Trẻ em quá nhỏ dọn mâm riêng và có người trông, tránh gây lộn xộn bữa ăn của người già, từ 6 tuổi ngồi cùng mâm với cả nhà được.
22– Khi trẻ em muốn ăn món ở xa tầm gắp, phải nói người lớn lấy hộ chứ không nhoài người trên mâm. Trong gia đình, khi trẻ em ngồi cùng mâm thì sắp cho bé một đĩa thức ăn nhỏ bên cạnh với đồ ăn đã lóc xương. Với người cao tuổi cũng vậy, dọn riêng đĩa cá thịt đã lóc xương, thái nhỏ.
23– Không để các vật dụng cá nhân lên bàn ăn, điện thoại di động là vật bất lịch sự và mất vệ sinh.
24– Nhất thiết để phần người ăn sau vào đĩa riêng, không để phần theo kiểu ăn dở còn lại trong đĩa.
25– Ăn từ tốn, không ăn hối hả, không vừa đi vừa nhai.
26– Khi ăn không để thức ăn dính ra mép, ra tay hay vương vãi, đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch.
27– Nếu ăn gặp xương hoặc vật lạ trong thức ăn, cần từ từ lấy ra, không được nhè ra toàn bộ tại bàn.
28– Chỉ có người cao tuổi, 70 trở lên và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.
29– Nếu bị cay thì xin phép ra ngoài hắt xỳ hơi, xỷ mũi.
30– Nhà có khách cần cẩn trọng khi nấu, chất cay để bày thêm, tránh bất tiện cho khách khi họ không ăn được cay

31– Tránh va chạm tay với người cùng mâm, nếu thuận tay trái thì nói trước để chọn chỗ cho thuận tiện.
32– Phải chú ý tay áo khi gắp đồ ăn.
33– Nếu thấy thức ăn lớn nên xin cắt nhỏ để mọi người được thuận tiện
34– Khi đang ăn mà có việc riêng phải xin phép rồi mới rời mâm.
35– Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau.
36– Phong tục mời tùy theo gia đình, có gia đình thì người cao tuổi nói đơn giản “các con ăn đi”, trẻ thì thưa “con xin phép”, nhưng có gia đình trẻ con phải mời hết lượt ông bà cha mẹ anh chị… Khi tới đâu thì quan sát gia chủ, không thể mang tập quán nhà mình vào bữa ăn nhà người ta.
37– Ăn xong cần tô son thì xin phép vào phòng vệ sinh, không tô son trên bàn ăn trước mặt người khác.
38– Ngồi đâu theo sự xếp chỗ của chủ nhà, không tự ý ngồi vào bàn ăn khi chủ nhà chưa mời ngồi.
39– Ngày xưa, có lúc người giúp việc ăn cùng mâm với chủ nhà, khi gắp, chủ nhà để thế tay ngang nhưng người giúp việc thế tay úp.
40– Không được phép quá chén.
41– Nên thành thực nói trước về việc ăn kiêng, dị ứng [nếu có] khi được mời làm khách để tránh bất tiện cho chủ nhà.

Đọc qua thì giống như chép của Tàu, nếu ăn uống nên theo kiểu Tây, chia phần mỗi người 1 đĩa, mỗi người 1 nước chấm và nước canh riêng. Nếu được thế thì mấy quy định trên bỏ đi hết.
đáng tiếc là thông lệ quốc tế về ăn tiệc nó theo Tây hết, như kiểu cả thế giới dùng tiếng Anh

Mả toshi thằng cụ mấy con ngáo mạng cứ ngồi bịa tạc ra lắm chuyện. Ngày xưa thời nào đã có điện thoại dê động với lại son môi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top