[TT Hữu ích] 4/4/1975 máy bay C-5A chở trẻ mồ côi Việt Nam rơi trong Chiến dịch Babylift

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,884
Động cơ
756,763 Mã lực

vietbamboo

Xe điện
Biển số
OF-146178
Ngày cấp bằng
18/6/12
Số km
3,760
Động cơ
390,000 Mã lực
Nơi ở
Tây hồ Hà Nội

nolla

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-829278
Ngày cấp bằng
12/3/23
Số km
58
Động cơ
2,302 Mã lực
Tuổi
42
Ngôn ngữ không phù hợp
Điểm cảnh cáo (Hết hạn 15/4/23)
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,884
Động cơ
756,763 Mã lực
hoặc con lai được những người phụ nữ Việt Nam tình nguyện đem con đến giao cho họ và bắt buộc phải ký vào văn bản cam kết cho con
Cụ có bằng chứng về việc ký cam kết không?
Trong cam kết (với tổ chức nuôi các bạn nhỏ) có điều kiện được quyền đem trẻ em mồ côi ra nn không?
Em vẫn cho rằng phương án ra nn là tốt cho các bạn ấy nhưng luật thì có lẽ ở trong tay họ.
 
Biển số
OF-811031
Ngày cấp bằng
18/4/22
Số km
147
Động cơ
3,516 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Trước em cũng có đọc về Chiến dịch này. Kéo dài đến tận những năm đầu 1990 vẫn có những trường hợp cuối cùng đi sang Mỹ theo diện này.

Hồi đó rất nhiều gia đình không có liên quan nhưng vẫn chạy tiền cơ quan chức năng để được cấp Hồ sơ con lai để con cái được đi Mỹ.

Số phận những trẻ em lai đa phần sang đất khách rất cực khổ, sống trong cô nhi viện, lớn lên thì trở thành vô gia cư hoặc được nhận nuôi nhưng bị ngược đãi, kỳ thị. Một phần may mắn hơn thì được các gia đình tốt đón về nuôi dạy tử tế, giờ cũng khá thành công trên đất Mỹ.

Cách đây vài năm, VTV đặc biệt có làm phóng sự về Sự kiện này rất hay. Các Cụ có thể xem lại để hiểu thêm. Hoặc xem chương trình: ''Như chưa hề có cuộc chia ly" có nhiều tập về Con lai đi tìm Mẹ.
 

nolla

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-829278
Ngày cấp bằng
12/3/23
Số km
58
Động cơ
2,302 Mã lực
Tuổi
42
Cụ có bằng chứng về việc ký cam kết không?
Trong cam kết (với tổ chức nuôi các bạn nhỏ) có điều kiện được quyền đem trẻ em mồ côi ra nn không?
Em vẫn cho rằng phương án ra nn là tốt cho các bạn ấy nhưng luật thì có lẽ ở trong tay họ.
Cụ rất chịu khó ngồi search với gúc. Nhưng cụ lại không có thời gian lên YouTube xem những phóng sự về những hoàn cảnh đoàn tụ đầy nước giữa những người mẹ vì hoàn cảnh mà bỏ con, với những người con sau khi lớn đã cùng gia đình nhận nuôi quay lại Việt Nam để tìm lại người mẹ ruột. Cụ cứ gõ babylift lên YouTube là ra rất nhiều phóng sự và nghe chia sẻ thực tế, người thật việc thật lý do tại sao họ lại bỏ con. Thậm chí có trường hợp người mẹ ở xa còn lặn lộn đem con lên 91 Pasteur - Sài Gòn, để kịp đưa vào cô nhi viện và từ đó con của họ được đủ điều kiện đi theo chương trình babylift. Đây là một trong những video đó:

_
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,962
Động cơ
247,947 Mã lực
Cụ chém quá lời
Ngày 1/4/1975, sau khi Quân Giải phóng chiếm được Nha Trang và đang tiến xuống phía nam chiếm Ninh Thuận, Bình Thuận ... và áp sát Xuân Lộc. Hà Nội biết ý định Mỹ sẽ rút lui, nên đã chủ động ra lệnh Quân Giải phóng không bắn vào máy bay Mỹ chở người di tản (từ Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang....và Tân Sơn Nhất. Đồng thời Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thông qua Bộ Ngoại giao Liên Xô đã thảo thuận với Hà Nội việc không bắn vào máy bay chỏ người. Hà Nội tất nhiên đồng ý
Trong suốt những ngày đó, không một máy bay nào bị uy hiếp cả
Trường hợp ngày 28/4 Phi đội Quyết Thắng không kích Tân Sơn Nhất lại là chuyện khác. Do Đại sứ Mỹ chần chừ không di tản người Mỹ, có ý định câu giờ, buộc Quân Giải phóng phải không kích.
Sau đó Mỹ thông báo cho Hà Nội (qua Trại David) rằng sẽ di tản người Mỹ ra khỏi Sài Gòn vào sáng hôm sau 29/4 từ 5 giờ sáng và kết thúc 18 giờ cùng ngày. Hà Nội chấp nhận.
Nhưng tối ngày 29/4 cộng việc di tản chưa xong, Mỹ cho người vào Trại David xin khất đến 6 giờ sáng 30/4. Hà Nội đồng ý.
Đến hơn 5 giờ sáng hôm sau, người lính Thuỷ quân lục chiến Mỹ cuối cùng lên trực thăng rời Sài Gòn. Lúc đó Quân Giải phóng từ mạn Củ Chi, Xuân Lộc tiến về Sài Gòn (một số đã áp sát Sài Gòn từ trước)
P/S: Hà Nội đã thông báo cho Hoa Kỳ biết sẽ mở Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu từ ngày 20/4/1975 (không nối rõ kết thúc khi nào)
Một ngày sau Mỹ ép Nguyễn Văn Thiệu từ chức. Thiệu chửi người Mỹ thậm tệ trên TV
Chính phủ Trần Văn Hương mới lên, đề nghị Mỹ tống cổ Thiệu ra khỏi Nam Việt Nam, để tránh Hà Nội nghi rằng vẫn còn Chính phủ Thiệu mà không có Thiệu, hy vọng đàm phán với Hà Nội
28/4/1975, Hà Nội không chấp nhận Chính phủ Dương Văn Minh, và cho ném bom Tân Sơn Nhất để tỏ thái độ. Ngay lập tức, đêm hôm đó Ngoại trưởng Kissinger ra lệnh cho Đại sứ Martin thực hiện việc di tản những người Mỹ cuối cùng ra khỏi Nam Việt Nam
Cái này từ nguồn giải mật nào hả cụ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,304
Động cơ
1,135,921 Mã lực
Cái này từ nguồn giải mật nào hả cụ?
Cụ đọc
1) Frank Snepp (bản full)
2) Và chuyện Trại David
Frank Snepplà Phó chi nhánh CIA Sài gòn và phụ trách tin tình báo Bắc Việt Nam
 

nolla

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-829278
Ngày cấp bằng
12/3/23
Số km
58
Động cơ
2,302 Mã lực
Tuổi
42
Cụ có bằng chứng về việc ký cam kết không?
Trong cam kết (với tổ chức nuôi các bạn nhỏ) có điều kiện được quyền đem trẻ em mồ côi ra nn không?
Em vẫn cho rằng phương án ra nn là tốt cho các bạn ấy nhưng luật thì có lẽ ở trong tay họ.
Trả lời với cụ là những trẻ em đưa ra nước ngoài trong chương trình babylift hầu hết là con rơi của lính Mỹ và phụ nữ Việt Nam. Theo công ước quốc tế, thì đưa bất kỳ một đứa trẻ nào ra khỏi đất nước mà trẻ em đó đang sinh sống mà không vì một lý do về sự an toàn của trẻ và không có sự đồng ý của người giám hộ đứa trẻ đều là trái pháp luật.

Tuy nhiên phải xét trên bối cảnh lúc đó. Với sự kỳ thị của người dân và lòng căm thù người Mỹ, đã có rất nhiều tin đồn lúc đó rằng nếu để những đứa con lai này tại Việt Nam, chúng có thể gặp nguy hiểm, như bị người dân tẩm xăng đốt. Lưu ý đây chỉ là tin đồn và đến giờ này vẫn còn rất nhiều tranh cãi. Ngoài ra thì khi Mỹ rời, xã hội lúc đó khá hỗn loạn, điều kiện sống trở nên cực khó khăn và những trại trẻ mồ côi này lại phụ thuộc vào nguồn viện trợ của nước ngoài nên việc chăm sóc hàng trăm trẻ là không thể đối với cô nhi viện lúc đó. Việc đưa những trẻ em mồ côi này ra nước ngoài cũng là vì lý do nhân đạo và quyết định bởi những người đang trực tiếp chăm sóc các cháu lúc bấy giờ là các sơ.

Tuy nhiên cũng có luồng dư luận cho rằng chương trình babylift này là một cách để tổng thống Hoa Kỳ lúc đó là Gerald Ford cứu vãn sự nghiệp chính trị.
 

Wintemrach

Xe tải
Biển số
OF-346953
Ngày cấp bằng
16/12/14
Số km
246
Động cơ
271,867 Mã lực
Những mảnh đời được ban tặng là cuốn sách tiếng Việt về chủ đề này!
408334AC-544C-4504-A9E2-7E1FE72AD87A.jpeg

 

Wintemrach

Xe tải
Biển số
OF-346953
Ngày cấp bằng
16/12/14
Số km
246
Động cơ
271,867 Mã lực
Dana Sachs là một nhà văn, một nhà báo độc lập, nhà biên tập và nghiên cứu lịch sử sống ở Bắc Corolina. Bà đã dành 20 năm để viết về Việt Nam. Đó là: Ngôi nhà trên con phố mơ ước, Hồi ký của một phụ nữ Mỹ ở Việt Nam, Nếu bạn từng sống ở đây, Hai chiéc bánh thích hợp cho một ông vua, Truyện ngụ ngôn Việt Nam. Bà đã dành khoảng 5 năm đi tìm tư liệu để viết Những mảnh đời ban tặng.
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
8,257
Động cơ
261,835 Mã lực
ít ra thì nó cũng còn có trách nhiệm một phàn với sản phẩm của nó, nên tôi nghĩ đứng trên quan điểm nhân đạo là có, thử hỏi những đứa trẻ này không được đi mà phải ở lại thì đến nay sống được bao nhiêu đứa? bao nhiêu đứa phải chịu sự kỳ thị của xã hội, bao nhiêu đứa được đến trường...
Theo chuyện kể của các cựu binh VN tại K trên trang quansuvn.net, năm 89 khi VN rút quân về nước, những cựu binh nào có dính líu đến phụ nữ K được giao 2 bao gạo để để cho người yêu làm kỷ niệm =))=))
 

Wintemrach

Xe tải
Biển số
OF-346953
Ngày cấp bằng
16/12/14
Số km
246
Động cơ
271,867 Mã lực
Trong những ngày tháng 4 năm 1975, Chính phủ Mỹ phát động "Chiến dịch không vận trẻ em", nhằm di tản gần 3.000 trẻ em Việt Nam đi làm con nuôi ở nước ngoài. Cuốn sách cung cấp cho chúng ta nhiều tư liệu về những ngày cuối chiến tranh và thân phận của hàng ngàn đứa trẻ Việt Nam đã được đưa ra khỏi Việt Nam để thu xếp làm con nuôi như thế nào?

Ngay từ sau thời điểm những đứa trẻ đầu tiên của chiến dịch không vận đó đặt chân đến Mỹ cho đến bây giờ có rất nhiều tranh cãi, kiện cáo về sự kiện này. Chính tác giả cũng đặt ra câu hỏi: Mục đích của câu chuyện thu xếp con nuôi này là gì? Đó là "Tìm cho trẻ mồ côi một ngôi nhà" hay là "Thoả mãn nhu cầu của các gia đình nhận nuôi đứa bé". Thời điểm đó có rất nhiều tổ chức đứng ra đưa trẻ em Việt Nam ra nước ngoài để làm con nuôi, nhưng có ba tổ chức lớn nhất, đưa số lượng lớn trẻ em Việt Nam đi là: Những người bạn tất cả Trẻ em (FFAC), Những người bạn trẻ em Việt Nam (FCVN) và Chương trình nhận con nuôi Holt. Sau sự kiện này, cả hai người phụ trách của FFAC là Rosemary Taylor và FCVN là Cherie Clark đều viết những cuốn tự truyện về sự kiện này. Nhưng phải đến khi bà Dana Sachs viết Những mảnh đời được ban tặng chúng ta mới có được một góc nhìn rộng hơn, khách quan hơn. Trong ba tổ chức nói trên thì cả FFAC và FCVN đều bị hạn chế kinh phí và quy trình làm việc chưa được tốt vì vậy dẫn đến hiện tượng nhầm lẫn tên tuổi của trẻ em Việt Nam tương đối nhiều. Những này cuối cùng của tháng tư năm 1975 tổ chức Holt thuê một chuyến bay để chở tài liệu liên quan đến những đứa trẻ còn hai tổ chức kia chỉ có mấy trăm kg tài liệu được mang đi.
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
8,257
Động cơ
261,835 Mã lực
cơm còn không có mà nhai lấy đâu ra trái cây, đường sữa mà xay sinh tố, tận những năm 80 cái tủ lạnh liên xô còn là đồ xa xỉ của nhà giàu, các giáo sư vẫn còn hướng dẫn làm nước mát bằng cách ngâm đường với quất (quất tết, may mà thời đó chưa xịt thuốc) đến hè cho vào chai thả xuống giếng
Năm 198x em về quê chơi ở miền Bắc, hàng xóm mỗi tối đều nấu vài chai nước lọc, ngâm xuống giếng để sang mai mang ra đồng giải khát
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
8,257
Động cơ
261,835 Mã lực
Cụ chém quá lời
Ngày 1/4/1975, sau khi Quân Giải phóng chiếm được Nha Trang và đang tiến xuống phía nam chiếm Ninh Thuận, Bình Thuận ... và áp sát Xuân Lộc. Hà Nội biết ý định Mỹ sẽ rút lui, nên đã chủ động ra lệnh Quân Giải phóng không bắn vào máy bay Mỹ chở người di tản (từ Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang....và Tân Sơn Nhất. Đồng thời Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thông qua Bộ Ngoại giao Liên Xô đã thảo thuận với Hà Nội việc không bắn vào máy bay chỏ người. Hà Nội tất nhiên đồng ý
Trong suốt những ngày đó, không một máy bay nào bị uy hiếp cả
Trường hợp ngày 28/4 Phi đội Quyết Thắng không kích Tân Sơn Nhất lại là chuyện khác. Do Đại sứ Mỹ chần chừ không di tản người Mỹ, có ý định câu giờ, buộc Quân Giải phóng phải không kích.
Sau đó Mỹ thông báo cho Hà Nội (qua Trại David) rằng sẽ di tản người Mỹ ra khỏi Sài Gòn vào sáng hôm sau 29/4 từ 5 giờ sáng và kết thúc 18 giờ cùng ngày. Hà Nội chấp nhận.
Nhưng tối ngày 29/4 cộng việc di tản chưa xong, Mỹ cho người vào Trại David xin khất đến 6 giờ sáng 30/4. Hà Nội đồng ý.
Đến hơn 5 giờ sáng hôm sau, người lính Thuỷ quân lục chiến Mỹ cuối cùng lên trực thăng rời Sài Gòn. Lúc đó Quân Giải phóng từ mạn Củ Chi, Xuân Lộc tiến về Sài Gòn (một số đã áp sát Sài Gòn từ trước)
P/S: Hà Nội đã thông báo cho Hoa Kỳ biết sẽ mở Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu từ ngày 20/4/1975 (không nối rõ kết thúc khi nào)
Một ngày sau Mỹ ép Nguyễn Văn Thiệu từ chức. Thiệu chửi người Mỹ thậm tệ trên TV
Chính phủ Trần Văn Hương mới lên, đề nghị Mỹ tống cổ Thiệu ra khỏi Nam Việt Nam, để tránh Hà Nội nghi rằng vẫn còn Chính phủ Thiệu mà không có Thiệu, hy vọng đàm phán với Hà Nội
28/4/1975, Hà Nội không chấp nhận Chính phủ Dương Văn Minh, và cho ném bom Tân Sơn Nhất để tỏ thái độ. Ngay lập tức, đêm hôm đó Ngoại trưởng Kissinger ra lệnh cho Đại sứ Martin thực hiện việc di tản những người Mỹ cuối cùng ra khỏi Nam Việt Nam
Giai đoạn này, một số máy bay F5, F4 của Mỹ lượn vòng vòng để hỗ trợ đi tản, MB nằm trong tầm bắn của SA7, nhưng vẫn không bị bắn, vì quân giải phóng đã nhận được lệnh
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top