[TT Hữu ích] 31-10-1968 – Chiến dịch Sấm Rền thất bại hoàn toàn

oldfashion

Xe điện
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
2,739
Động cơ
364,471 Mã lực
QUOTE="tank_fun, post: 31976744, member: 180420"]Mời cụ, em bay tiếp dầu đây ạ. F15C nhé.


Còn đây là F-16
Vâng cụ.
Cái thằng cấp nó thả ống ra thì ok, dễ hiểu rồi.
Cái đầu ống thằng cấp nó thả ra thì làm thế nào để định vị với thằng nhận. Em thấy cái ống cấp to bằng nắm tay, chắc cái lỗ hoặc cái cái ống nhận cũng thế; 2 thằng thì loàng ngoằng trên trời, khớp được với nhau cũng khó phết nhỉ.[/QUOTE]
Em xem phin thấy nhiều khi không tiếp nhiên liệu được vì loay hoay mãi không nhét cái vòi vào được. Gặp hôm mưa to gió lớn, bão thì chắc là xác định nghỉ.
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Vâng cụ.
Cái thằng cấp nó thả ống ra thì ok, dễ hiểu rồi.
Cái đầu ống thằng cấp nó thả ra thì làm thế nào để định vị với thằng nhận. Em thấy cái ống cấp to bằng nắm tay, chắc cái lỗ hoặc cái cái ống nhận cũng thế; 2 thằng thì loàng ngoằng trên trời, khớp được với nhau cũng khó phết nhỉ.
Em xem phin thấy nhiều khi không tiếp nhiên liệu được vì loay hoay mãi không nhét cái vòi vào được. Gặp hôm mưa to gió lớn, bão thì chắc là xác định nghỉ.[/QUOTE]

Mưa.
Ướt cánh.
Bay bằng mắt.
Chính vì thế nên mới đẻ ra bọn Trinh sát Khí tượng :D
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Trước khi xảy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ 8-1965, không quân ta chủ yếu sử dụng máy bay vận tải An-2
ra đời 8-1947, cánh kép, trọng tải 1,2 tấn (hoặc 12 người, tầm bay 845 km, nặng 3,3 tấn












 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Tiệp Khắc tặng 3 máy bay huấn luyện
Không quân Việt Nam được huấn luyện tại Hoa Lâm, Trung Quốc













 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Năm 1962 Liên Xô giúp Việt nam Trung đoàn không quân tiêm kích gồm 32 chiếc máy bay phản lực MiG-17 (sản xuất 1954) và 4 máy bay huấn luyện MiG-15UTI cùng trang thiết bị dụng cụ vật tư cần thiết, đồng bộ theo tỷ lệ 1/1; l/4; l/10; 1/20 máy bay (tức từng chủng loại trang thiết bị để dùng chung cho 1 hoặc 4, 10, 20 máy bay).



Những hàng viện trợ này Liên Xô chuyển đến Trung Quốc. Chuyên gia Liên Xô và Trung Quốc đã lắp ráp lại và bay thử từng chiếc máy bay tại Cao Mật. Đến cuối năm 1963 Trung Quốc đã bay chuyển 36 máy bay phản lực của Liên Xô giúp Việt nam cùng người lái và kỹ thuật đến sân bay Mông Tự ở tỉnh Vân Nam. Còn sân bay Nội Bài được khảo sát và thiết kế theo tiêu chuẩn cất hạ cánh của máy bay phản lực chiến đấu từ năm 1960, xây dựng xong 1963 và sử dụng vào tháng 5-1964
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
ngày 6-8-1964 – một ngày sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ, Mỹ ném bom Bắc Việt Nam - Ông Đào Đình Luyện, chỉ huy Trung đoàn không quân, dẫn 36 máy bay (32 MiG-17 và 4 MiG-15UTI) từ sân bay Mông Tự, (tỉnh Vân Nam Trung Quốc) hạ cánh an toàn xuống sân bay Nội Bài
Theo thoả thuận, Trung Quốc dành sân bay Mông Tự cho Việt Nam sử dụng trong suốt thời gian chiến tranh để cất giữ và huấn luyện
Sân bay Mông Tự cách Lào Cai 120 km, cách Nội Bài 300 km
Sân bay Nội Bài được Trung Quốc xây dựng xong tháng 5-1965, lúc đó được gọi là sân bay Đa Phúc

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ngày 4-4-1965, Không quân Mỹ cho nhiều tốp máy bay vào đánh cầu Hàm Rồng và nhà máy nhiệt điện Nam Ngạn (sát cầu Hàm Rồng)
10h20' biên đội 1 cất cánh làm nhiệm vụ nghi binh gồm có: Phi công Lê Trọng Long, Phan Văn Túc, Hồ Văn Quỳ và Trần Minh Phương.
Ba phút sau, biên đội 2 gồm có: Phi công Trần Hanh, Phạm Giấy, Lê Minh Huân và Trần Nguyên Năm cất cánh chiến đấu ở Hàm Rồng.
Trận này hai đồng chí Trần Hanh và Lê Minh Huân bắn rơi hai máy bay F-105. Ba đồng chí Phạm Giấy, Lê Minh Huân và Trần Nguyên Năm đã anh dũng hy sinh.
Còn phi công Trần Hanh mưu trí thoát khỏi vòng vây, hạ cánh bắt buộc xuống một khu vườn Kẻ Tàm (phía tây tỉnh Nghệ An) được nhân dân Nghệ An bảo vệ máy bay chu đáo. Phòng kỹ thuật máy bay cử một đội cấp cứu do thượng uý Ngô Kim Tuân phụ trách đi tháo máy bay, sau một tuần lễ tháo dỡ xong, đưa máy bay lên xe tải chở về căn cứ an toàn.
(Phía Mỹ xác nhận ông Trần Hanh bắn rơi chiếc F-105D, nhưng phủ nhận việc bắn hạ những chiếc Mig-17 còn lại, theo họ có thể những máy bay này trúng đạn mặt đất khi hỗn chiến)

Cầu Hàm Rồng và nhà máy nhiệt điện Nam Ngạn (sát cầu Hàm Rồng) là hai mục tiêu của máy bay Mỹ



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ông Trần Hanh và Phạm Ngọc Lan xem cuốn phim ghi lại cảnh không chiến ở Hàm Rồng
Một ngày trước đó, hôm 3-4-1965, Phạm Ngọc Lan sau khi không chiến ở Hàm Rồng, không đủ dầu về căn cứ, phải hạ cánh bắt buộc xuống bờ sông Đuống



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Cuối tháng 6-1965, 8 chiếc máy bay ném bom tầm trung IL-28 lần lượt hạ cánh xuống sân bay Nội Bài sau chuyến bay dài từ sân bay quân sự của Liên Xô và quá cảnh trên đất Trung Quốc. Trong số máy bay này có 4 chiếc chiến đấu (2082, 2084, 2086, 2088), 3 chiếc trinh sát chụp ảnh (2182, 2186) và một chiếc huấn luyện (2180). Cùng hạ cánh xuống sân bay còn có chiếc máy bay vận tải cỡ lớn chở vật tư khí tài và các chuyên gia kỹ thuật Liên Xô.
Chắc chắn Bắc Việt Nam muốn tấn công những sào huyệt của không quân và Hải quân Hoa Kỳ, nơi xuất kích những phi vụ ném bom Bắc Việt Nam
Đà Nẵng, Trạm Yankee và có thể những sân bay ở Thái Lan
Il-28 là máy bay ném bom phản lực hạng nhẹ do Liên Xô sản xuất năm 1950, 3 tấn bom, max 900 km/h, dài 17,6 m, sải cánh 21,5 m, cao 6,7, nặng 11,9 tấn, MTOW 21,2 tấn, hai động cơ Klimov VK-1 turbojet có sức đẩy mỗi chiếc 26,5 kN (5.955 lbf)
(MTOW: trọng lượng cất cánh tối đa)


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Không phải bỗng nhiên Mỹ triển khai những máy bay tiêm kích F-102 và F-104 ở Đà Nẵng để ngăn chặn


 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ngay từ những ngày đầu xuất hiện lực lượng không quân ném bom, buộc Mỹ phải tìm phương thức đối phó. Đầu năm 1966, 2 máy bay trinh sát vũ trang A-3J của Mỹ phát hiện được những chiếc IL-28 của đơn vị đỗ ở dọc xóm Tân An đến Gò Trai, đã lao vào phóng nhiều loạt bom bi quả dứa xuống khu vực máy bay đỗ làm chiếc 2084 hỏng nặng.
Sau đó những máy bay Il-28 được đưa sang Mông Tự

Phi vụ ném bom đầu tiên của Il-28
10 giờ ngày 9-10-1972, hai máy bay Il-28: chiếc số 2184 treo 8 quả bom phá mảnh OFAB-250 (250kg), chiếc số 2088 treo 8 bom bi (mỗi quả mẹ chứa 150 quả bom con). Sau hơn một giờ, 2 máy bay hoàn thành công tác chuẩn bị và đợi lệnh sẵn sàng cất cánh.
Các tổ bay được giao nhiệm vụ chiến đấu là: Bùi Trọng Hoàn (phi công), Nguyễn Đình Nhẫn (dẫn đường), Nguyễn Hùng Cường (bắn súng - vô tuyến điện) và Nguyễn Văn Cừ (phi công), Thân Xuân Hạnh (dẫn đường), Ngô Văn Trung (bắn súng - vô tuyến điện).
17 giờ ngày 9-10-1972, hai tổ bay lần lượt cất cánh theo hiệu lệnh chiến đấu và bay thẳng đến mục tiêu, đó là căn cứ phỉ Vàng Pao ở Loong Chẹng (Lào) và thực hiện nhiệm vụ theo đúng phương án đề ra. Trận tập kích của 2 Il-28 đã đánh trúng mục tiêu địch, sát thương phần lớn sinh lực và khí tài chiến đấu của địch, lập chiến công đầu cho lực lượng không quân ném bom duy nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Sau chiến thắng này, 2 máy bay về hạ cánh ở sân bay Nội Bài, rồi chuyển hướng về sân bay Hoà Lạc. Hạ cánh xuống sân bay Hoà Lạc, máy bay không tắt máy, từng phi công điều khiển máy bay lăn thẳng vào ụ sơ tán theo hướng dẫn của tổ trưởng kỹ thuật máy bay. 8 giờ tối, mọi việc sơ tán nguỵ trang máy bay vừa xong thì F- 111 đến ném bom, tổ lái cũng như máy bay đều an toàn.
Hai tháng sau
Ngày 9-12-1972, theo lệnh của Bộ Tổng tham mưu, 2 máy bay IL-28 do Bùi Văn Trừ và Bùi Trọng Hoan điều khiển mang bom tấn công căn cứ Buông Lọng (Lào). 10 phút sau, MiG-21 do Sang và Bùi Thanh Liêm cất cánh từ sân bay Yên Bái bay lên yểm hộ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Cuối năm 1965 đầu 1966, Liên Xô đưa sang Bắc Việt Nam MiG-17PM và MiG-21
Đêm 3-2-1966, phi công Lâm Văn Lích cùng một máy bay MiG-17 PF xuất kích kích đánh đêm. Phi công Lâm Văn Lích trong một trận xuất kích đã bắn rơi 2 máy bay AD-6 của Mỹ trên vùng trời Hoà Bình - Chợ Bến. Đây là chiến công đầu tiên của loại máy bay MiG-17 PF

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ngày 5-2-1966 loại máy bay MiG-21 bắt đầu tham gia trực chiến
14 giờ ngày 4-3-1966 phi công Nguyễn Hồng Nhị lái chiếc máy bay số 4024 bắn rơi một máy bay không người lái trên bầu trời Quảng Ninh, lập chiến công đầu của loại máy bay MiG-21







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực






 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ghế thoát hiểm của MiG-17
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
MiG-21MF và ống xả



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Vũ khí của MiG-15
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Ghế thoát hiểm của MiG-29 hiện đại hơn MiG-17


của MiG-17
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Nguyễn Văn Thiệu suýt chết vì... MiG-21
Từ nguồn tin kỹ thuật thuộc vào loại tối mật, Nguyễn Văn Thiệu sẽ đi uỷ lạo binh lính ở quân khu 1. Có thể, ở một số địa điểm trên đường số 1 từ thành cổ Quảng Trị cho đến Triệu Phong và Hải Lăng.
Bắc Việt Nam quyết định sử dụng biên đội hai chiếc MiG-21 loại hiện đại nhất có bốn giá treo, mỗi chiếc mang hai quả bom loại 250 kg và hai thùng rốc-két.
Theo phương án, biên đội sẽ cất cánh từ sân bay Nội Bài, hạ cánh ở sân bay Anh Sơn, Nghệ An, lắp bom, vượt qua sông Bến Hải ở phía tây, bay rất thấp, dọc theo đường số 1, nơi nào có cờ và biểu ngữ, tập trung đông người, sẽ tấn công vào khán đài bằng bom, sau đó phóng rốc-két. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, nếu hết dầu không về được sân bay hạ cánh, cố gắng bay về phía Bắc vĩ tuyến 17 nhảy dù. Trường hợp xấu nhất phải nhảy dù ở phía Nam, hai phi công sẽ đi về phía tây. Nếu bị địch bắt, không về được thì phải giữ khí tiết…

Hôm đó, Tết dương lịch năm 1974, khoảng 9 giờ, công tác chuẩn bị tại sân bay Anh Sơn cho hai chiếc MiG đã xong. Biên đội Đinh Tôn - Phạm Phú Thái được lệnh cất cánh, độ cao bay dưới 50 mét vượt qua giới tuyến ở phía Tây. Đinh Tôn bay phía trước, Phạm Phú Thái ở phía sau, hai anh tiến ra đường số 1, hai chiếc MiG-21 triển khai đội hình bên phải, đường số 1 rất rõ, phía nam, xa xa là thị trấn Triệu Phong, bên trái là Hải Lăng. Mặc dù cố gắng quan sát nhưng vẫn không thấy nơi nào có cờ và người tập trung, Đinh Tôn và Phạm Phú Thái quyết định bay sâu về phía nam thêm một phút bay nữa, trước mũi máy bay là phá Thuận An.
Hai chiếc MiG-21 vòng trái hướng ra cửa Tùng… Đinh Tôn ra lệnh vòng lại, hai chiếc MiG-21 đè lên thị xã Đông Hà, hướng mũi máy bay ra biển. Biển xanh, bờ biển là bãi cát vàng trải dài. Đinh Tôn thông báo cho Phạm Phú Thái hạ thấp độ cao xuống dưới 5 mét. Thực hiện vệt bay giữa nước biển và bãi cát với tốc độ rất lớn. Hai chiếc MiG-21 ầm ầm lướt qua bờ biển Đông Hà Cửa Việt,… Qua cửa Tùng hai chiếc MiG lên đến độ cao 50 làm động tác khoan kéo lên độ cao 5.000 mét bay ra phía Bắc Vĩnh Linh rồi bất ngờ hạ thấp độ cao hạ cánh xuống sân bay Anh Sơn.

Sau khi báo cáo về sở chỉ huy. Đinh Tôn và Phạm Phú Thái được lệnh trở về, vậy là Nguyễn Văn Thiệu thoát chết…

Tối hôm đó, đài Sài Gòn loan báo máy bay Bắc Việt vi phạm không phận Việt Nam Cộng Hoà, lực lượng không quân Việt Nam Cộng Hoà cất cánh "đánh" cho máy bay Bắc Việt Nam phải rút chạy về phía Bắc…
29 năm sau, Phạm Phú Thái nhớ lại, cho biết: "Lần đầu tiên vượt giới tuyến tiến vào phía Nam, trên bầu trời của Tổ quốc không hề có gì ngăn cách. Vậy mà, có một chút xúc động. Phía bên trái, Đinh Tôn sừng sững tiến vào đường số 1, tôi ở bên phải, nhiệm vụ của tôi là quan sát ở trên không. Chúng tôi càng bay sâu vào phía nam, lòng rộn ràng, lãnh sứ mạng tiêu diệt tên đầu sỏ chính quyền VNCH"… Anh cho biết, đến nay dù tóc đã có muối nhưng kỷ niệm đó của biên đội "Tôn-Thái" như mới xảy ra ngày hôm qua
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top