31-10-1968 – Chiến dịch Sấm Rền thất bại hoàn toàn

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Cầu Long Biên bị đánh gục tháng 5-1972

Cầu đường sắt Tào Xuyên (cách Thanh Hoá 10 km) bị đánh gục hôm 10-9-1967
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Cầu Non Nước, Ninh Bình



Cột điện cao thế vượt sông Cấm, Hải Phòng tải điện từ nhà máy điện Uông Bí về trạm biến thế An Lạc Hải Phòng
Cột được xây dựng năm 1958, cao 105 mét
Hình do máy bay trinh sát chụp, bị cong do camera dùng ống kính "mắt cá"

 

namvqh

Xe buýt
Biển số
OF-336409
Ngày cấp bằng
27/9/14
Số km
524
Động cơ
271,929 Mã lực
phi công Lê Hải (anh hùng lực lượng vũ trang)


Lê Hải (thứ hai trái sang)


Năm năm sau, ngày 6-3-1972, Hoàng Ich (lái J-6, phiên bản MiG-19 Trung Quốc sản xuất) bay bảo vệ phi công Lê Hải (anh hùng lực lượng vũ trang) và hy sinh trên vùng trời Quỳ Hợp, Nghệ An.
(Hoàng Ich học phổ thông cùng năm với em, lớp bên cạnh. Hoàng Ich là con trai thứ của ông Hoàng Mậu, lúc đó là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Hải Phòng)









Anh Ích đẹp quá, đầy nam tính cụ Ngao nhỉ!
 

vudinhtaybannha

Xe container
Biển số
OF-362446
Ngày cấp bằng
10/4/15
Số km
5,710
Động cơ
315,257 Mã lực
Nơi ở
Ở với chệ Hằng trên cung giăng .

Thời 1976-1977 em ct ở Thanh Hoá chị Tuyển lúc đó là Thị đội trưởng thị xã Thanh Hoá thi thoảng hay lên đ/v em chơi ,tính chị hiền lành ít nói ,do trải qua những năm chiến tranh ác liệt chị xd gia đình nhưng ko có con một nỗi buồn cho chị và biết bao những người phụ nữ trong chiến tranh cùng hoàn cảnh giống chị .
 

xelubabanh

Xe buýt
Biển số
OF-143651
Ngày cấp bằng
28/5/12
Số km
771
Động cơ
369,897 Mã lực
Mình là người VN mà nhiều khi xem lại những tư liệu lịch sử này còn k tin nổi là có thể chiến đấu chứ đừng nói chiến thắng nữa thì không lạ là cả tg shock như thế nào
 

khong_co_xe

Xe tăng
Biển số
OF-452349
Ngày cấp bằng
11/9/16
Số km
1,938
Động cơ
232,289 Mã lực
Phi công chiến đấu của không quân ta ngày xưa đẹp trai quá, toàn là nhân tài quốc gia mà phải sớm ra đi, thương các anh quá. Phi công Bắc Triều Tiên dù sao cũng đáng trân trọng, họ yếu nhưng lại ủng hộ bên ta!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Cầu Phú Lương, Hải Dương bị hạ gục lần thứ hai tháng 5-1972







Nhưng ngay sau đó được sửa chữa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
1967 – máy bay trinh sát McDonnell RF-101C bay thấp đến mức bóng in hình lên cầu Mỹ Đức, gần Hà Nội

 
Chỉnh sửa cuối:

thachnhung

Xe container
Biển số
OF-418083
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
6,110
Động cơ
2,179,831 Mã lực
E lại ngồi hóng chuyện cụ!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Về phi công tù binh Mỹ
Ngày 14-2-1965 Johnson thông qua Chiến dịch Sấm Rền ném bom Bắc Việt Nam, nhưng không tuyên chiến với nước VNDCCH
Đó là xảo thuật ngôn ngữ của Hoa Kỳ, cho rằng ném bom Bắc Việt Nam chỉ là "mở rộng chiến tranh ra ngoài Nam Việt Nam"
VNDCCH là một quốc gia tuy Mỹ không đặt quan hệ ngoại giao, nhưng Pháp và một số nước đã có đại diện tại Hà Nội (ngoài phe X.HCN)
VNCHCH ra tuyên bố nêu rõ những phi công Mỹ ném bom VNDCCH được liệt vào kẻ cướp và không được hưởng quy chế tù binh, vì lẽ Mỹ chưa tuyên chiến
Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam (MTDTGPMNVN) cũng ra tuyên bố sẽ tấn công bất cứ nơi nào ở miền Nam có bàn chân người Mỹ xâm lược
Tháng 12-1964, Việt Cộng đánh bom Hotel Brinks đại học Hai Bà Trưng Sài gòn, và ngày 30-3-1965 đánh bom Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Sài gòn. Trước đó Mặt trận Giải phóng đã cảnh báo những người Việt Nam tránh xa những cơ sở của người Mỹ để tránh vạ lây
Em phải nhấn mạnh điểm này để các cụ hiểu tình thế ngày đó, không nên mang quy chuẩn ngày nay áp dụng vào.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Viên phi công đầu tiên bị bắt là Everett Alvarez, lái A-4 Skyhawk bị bắt ở Hoành Bồ (Quảng Ninh) khi không kích tàu Hải quân Việt Nam ở Hòn Gai hôm 5-8-1964
Được thả tháng 2-1973, tính ra gần 8 năm rưỡi năm tù, được coi là tù binh Mỹ thâm niên cao nhất ở Bắc Việt Nam









 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực




 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Viên phi công thứ hai là Shumaker, dự tuyển phi công vũ trụ Hoa Kỳ
Bị bắt hôm 11-2-1965 khi Mỹ trả đũa vụ Holloway

7-6-1967, Bắc Việt Nam giải những tù binh bị bắt trên đường phố Hà Nội để công khai với thế giới
Shumaker trong đám "kẻ cướp"
(lúc đó Bắc Việt Nam không sử dụng từ "tù binh")















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Ngày 7-6-1967, Bắc Việt Nam giải những tù binh bị bắt trên đường phố Hà Nội để thể hiện sự căm thù của nhân dân với những "kẻ cướp" Hoa Kỳ công khai với thế giới.
Nhưng sau đó, Bắc Việt Nam không sử dụng cách này nữa

Thay bằng đó là họp báo khi bắt được phi công Hoa Kỳ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Giam phi công Mỹ ở đâu?
Thoạt đầu số lượng phi công Mỹ còn ít thì giam ở Hoả Lò, phi công hài hước gọi là Hanoi Hilton
(Hilton Hotel cạnh Nhà Hát Lớn lúc đó chưa có, chỗ đó là Nhà máy ô tô Hoà Binh, đóng xe khách "Ba Đình" thần thánh (khung gầm IFA W-50L của Đức), tiền thân của xí nghiệp ô tô 1-5 ngày nay







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Em bổ xung hình ảnh giải tù binh Mỹ ở Hà Nội
 

Timex

Xe tải
Biển số
OF-438635
Ngày cấp bằng
20/7/16
Số km
328
Động cơ
-145,148 Mã lực
Cháu rất ngưỡng mộ cụ Ngao5, những thớt của cụ thực sự rất bổ ích và cần thiết trong thời buổi nhiều thông tin lệch lạc như hiện nay. Chúc cụ luôn mạnh khỏe và giữ được lửa để tiếp tục cung cấp những hình ảnh và thông tin quý giá cho cộng đồng OF và lớp đi sau bọn cháu ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Khi số lượng phi công tăng dần, phi công Mỹ được giam tại một vài nhà tù quanh Hà Nội



Trong hình
1) Hanoi Hilton là Hoả Lò
2) Alcatraz (trùng tên nhà tù nổi tiếng ở Mỹ nơi giam Al Capone): trong Thành Hà Nội, sát đường Lý Nam Đế
3) Trại ZOO/ANNEX, hay Trại Cự Lộc thuộc khu vực Sân bay Bạch Mai, phía đầu Ngã Tư Sở, nơi có một bộ phận của Xưởng phim Quân đội (sẽ đưa ảnh sau)
Một vài tù binh Mỹ đã vượt ngục ở trại này, trong số này có Đại uý Adwin Alterberry
4) Trại Sơn Tây (Mỹ tập kích cứu tù binh đêm 20 rạng 21-10-1970, nhưng không thành)
5) Trại HUGHEY/SKID ROW ở Ngọc Hồi, Thường Tín.
và một số trại lẻ khác
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Đại uý Adwin Alterberry là một trong hai phi công lái máy bay trinh sát RF-4C bị tên lửa SAM-2 bắn trúng ở vùng trời Hà Nội hôm 12-8-1967
Cả hai phi công nhảy dù và bị bắt
Đại uý Adwin Alterberry bị giam ở trại ZOO/ANNEX (Ngã Tư Sở), hôm 10-5-1969, cùng một bạn tù vượt ngục, nhưng không thoát, bị bắt lại
Ông này chết sau đó một tuần hôm 18-5-1969



Các cụ xem lại #230 em đã đưa:
12-8-1967 - máy bay trinh sát RF-4C bị SAM-2 bắn rơi trên vùng trời Hà Nội. Hai Đại uý phi công Alterberry và Parrott nhảy dù, bị bắt. Sau này Alterberry bị bắn chết trong khi vượt ngục, còn Parrott được thả năm 1973









 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Chuyện vượt ngục như sau
Nhưng có một âm mưu vượt ngục nữa tại nhà tù “Zoo” ở phía nam Hà Nội.
Trại Ngã Tư Sở giam giữ nhiều phi công bị bắn rơi năm 1967, có tới 70 sĩ quan trẻ.
Hai đại uý không quân John A. Dramesi và Edwin L. Atterberry bàn với Thiếu tá Conrad W. Trautman, một sĩ quan lớn tuổi, cùng vượt ngục
Thiếu tá Conrad W. Trautman nghi ngờ thành công của cuộc vượt ngục và từ chối chấp thuận nó, nhưng ông không thể tự mình phủ quyết nó.
Vào đêm mưa ngày thứ bẩy 10-5-1969, Dramesi và Atterberry nhẩy lên trần buồng giam, chạy cắt ngang sân nhà tù, và bò qua tường.
Do Atterberry có kinh nghiệm từng là thợ mắc dây điện thoại, ông biết cách chập điện dây đèn chiếu sáng chạy dọc trên tường. Trong khi những lính canh cố gắng chữa điện tại cầu dao chính (thời đó Việt Nam còn hiếm automat, sử dụng cầu chì đúng nghĩa đen), Dramesi và Atterberry trèo qua tường và dùng những thứ kiếm được suốt nhiều tháng để nguỵ trang chính họ như những người nông dân gồng gánh. Họ qua những phố mà không bị phát hiện, nhưng tránh ban ngày họ phải ẩn vào bụi vào những bụi cây nhiều giờ trước khi bình minh.
Cách trại “Zoo” vài dặm lính canh cử đi tìm kiếm đã phát hiện ra họ
Atterberry bị xử lý
Dramesi vẫn sống và sau đó lại có chuyến vượt ngục lần thứ hai, nhưng không thành
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top