[TT Hữu ích] 22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nga 1941_11_7 (6).jpg
Nga 1941_11_7 (7).jpg

7-11-1941 – xe tăng hạng nhẹ T-60 trong cuộc diễu binh tại Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Vasily Malyshev
Nga 1941_11_7 (8).jpg

7-11-1941 – xe tăng hạng nhẹ T-60 trong cuộc diễu binh tại Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Vasily Malyshev
Nga 1941_11_7 (10).jpg

7-11-1941 - duyệt binh trên Quảng trường Đỏ, kỷ niệm 24 năm Càch mạng Tháng 10 Nga. Ảnh: Dmitry Baltermants
Nga 1941_11_7 (9).jpg

7-11-1941 - duyệt binh trên Quảng trường Đỏ, kỷ niệm 24 năm Càch mạng Tháng 10 Nga. Ảnh: Dmitry Baltermants
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nga 1941_11_7 (11).jpg

7-11-1944 - duyệt binh trên Quảng trường Đỏ, kỷ niệm 24 năm Càch mạng Tháng 10 Nga. Ảnh: Dmiưy Baltermants
Nga 1941_11_7 (12).jpg

7-11-1944 - duyệt binh trên Quảng trường Đỏ, kỷ niệm 24 năm Càch mạng Tháng 10 Nga. Ảnh: Dmiưy Baltermants
Nga 1941_11_7 (13).jpg

7-11-1944 - duyệt binh trên Quảng trường Đỏ, kỷ niệm 24 năm Càch mạng Tháng 10 Nga. Ảnh: Dmiưy Baltermants
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,580
Động cơ
353,947 Mã lực
7-11-1941 – diễu binh trên Quảng Trường Đỏ ở Moscow, sau cuộc diễu binh các đoàn quân đã tiến thẳng ra mặt trận. Ảnh: Naum Granovsky
Nga 1941_11_7 (15).jpg

7-11-1941 – diễu binh trên Quảng Trường Đỏ ở Moscow, sau cuộc diễu binh các đoàn quân đã tiến thẳng ra mặt trận. Ảnh: Naum Granovsky
Nga 1941_11_7 (16).jpg

7-11-1941 - Cuộc diễu binh lịch sừ trên Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Arkady Shaikhet
Nga 1941_11_7 (17).jpg

7-11-1941 - Cuộc diễu binh lịch sừ trên Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Arkady Shaikhet
Nga 1941_11_7 (18).jpg

7-11-1941 - Cuộc diễu binh lịch sừ trên Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Arkady Shaikhet
Nga 1941_11_7 (19).jpg

7-11-1941 – Cuộc diễu binh lịch sử trên Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Samary Gurary
Trong chiến dịch bảo vệ Moscow cũng có những chiến sỹ Việt Nam chiến đấu và ngã xuống. Họ đã được vinh danh:
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nga 1941_11_7 (22).jpg

7-11-1941 – buổi sáng trước khi diễn ra diễu binh lịch sử trên Quảng trường Đỏ, Moscow
Nga 1941_11_7 (23).jpg

7-11-1941 – Cuộc diễu binh lịch sử trên Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Samary Gurary
Nga 1941_11_7 (25).jpg

7-11-1941 – xe tăng KV-1 sau khi diễu hành trên Quảng trường Đỏ, trên đường cao tốc Leningrad, hướng về mặt trận. Ảnh: Anatoly Garanin
Nga 1941_11_7 (26).jpg

7-11-1941 – xe tăng KV-1 sau khi diễu hành trên Quảng trường Đỏ, trên đường cao tốc Leningrad, hướng về mặt trận. Ảnh: Anatoly Garanin
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,850
Động cơ
1,265,815 Mã lực
Tuổi
49
trích dẫn nhật ký của tướng Grande, Tổng tham mưu trưởng lục quân Đức cho thấy rõ quân Đức trên mặt trận Xô-Đức ngay từ những tuần lễ đầu đã chịu những tổn thất rất đau. Đây là một vài thí dụ:

"...
17-7-1941. “Quân số các binh đoàn của chúng ta hoạt động trên mặt trận giảm đi rõ rệt”.

20-7-1941. “Tình hình quân số của các binh đoàn xe tăng: sư đoàn xe tăng 16 còn chưa đầy 40% quân số theo biên chế, sư đoàn 11 còn gần 40%, tình hình sư đoàn xe tăng số 13 và 14 thì khá hơn chút ít”.

24-7-1941. “Vấn đề cho các binh đoàn nghỉ 10 ngày để bổ sung trước khi bắt đầu cuộc tấn công mới. Nếu cho nghỉ như vậy có thể làm cho quân số các binh đoàn xe tăng đạt được 60% - 70% quân số biên chế”...

Thực tế mà bộ tư lệnh phát-xít Đức vấp phải trên mặt trận Xô-Đức trong tháng đầu tiên là như thế. Xin nêu thêm một số sự việc nữa.
Riêng trong hai tháng đầu của cuộc chiến tranh ở Liên Xô, lục quân Đức đã mất gần 40 vạn người. Nhân tiện xin lưu ý rằng, từ tháng 6 đến tháng 12 năm 1941, trên các mặt trận ở các nước khác, lục quân xâm lược phát-xít mất tất cả có 9.000 tên (!).
Tính đến cuối chiến cục hè thu, trên mặt trận Xô-Đức, địch đã bị mất ít nhất 80 vạn tên thuộc các bộ đội và binh đoàn chọn lọc, tinh nhuệ nhất ..."

(Trích Hồi ký Giu cốp)

Như vậy, tư liệu lịch sử thực tế như thế, từ chính tướng Đức như thế. Tổn thất lớn của Đức trong 1 tháng đầu là như thế!

Không hiểu cái nick nó nổ rằng những tuần đầu tiên Hồng quân LX chỉ có chạy và chạy và ra hàng vv là nó đang lặn ngụp ở địa ngục thông tin nào ???
Tôi chỉ hỏi cụ đơn giản thế này thôi, cụ vui lòng trả lời gọn gàng bằng con số, đừng trích dẫn các thông tin kiểu cảm nghĩ với cảm xúc nhé:

- Ngày 22/6 quân Đức bắt đầu tấn công pháo đài Brest, đúng hay sai?

- Ngày 6/7 quân Đức giao tranh với quân Liên Xô và bị chặn lại ở Vitebsk và Orsha, đúng hay sai?

Khoảng cách từ Brest đến Vitebsk tôi đo trên Gmap là 620km. Từ ngày 22/6 đến ngày 6/7 là 14 ngày. Như vậy một ngày quân Đức tiến được bao nhiêu km? Con số đó là nhanh hay chậm trong một chiến dịch quân sự? Nó có thể hiện là vấp phải sự "kháng cự mãnh liệt" hay là tiến băng băng?
 

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,264
Động cơ
211,208 Mã lực
Trang thiết bị TTLL độ tối tân có thể khác nhau, nhưng phương thức liên lạc thời 1940 và thời 1980 (ở vn) vẫn như nhau, vẫn là hữu tuyến và vô tuyến, vô tuyến thì cũng vẫn là trực tiếp và mã hoá. Điều quan trọng em muốn nói đó là cách thức sử dụng, điều hành TTLL nó như thế nào như em đã knói ở trên, chỉ xin nhắc lại là trong mọi tình huống thì TTLL cấp chiến dịch nó là thứ vô cùng quan trọng, gần như không bao giờ bị gián đoạn.
Tình hình trang thiết bị TTLL của Liên Xô theo báo cáo Giu cop nhận được vào 18 tháng 2 năm 1941 đây cụ:

"... thiếu tướng N.I. Ga-ích, báo cáo với chúng tôi rằng, hiện nay không đủ phương tiện thông tin liên lạc hiện đại và thiếu lượng dự trữ phương tiện đó để sử dụng khi tổng động viên cũng như để phòng bị lâu dài.

- mới có 39% mạng lưới ra-đi-ô của Bộ Tổng tham mưu được trang bị đài vô tuyến loại RAT, 60% đài vô tuyến loại RAF và các đài thay thế nó là 11-AK, v..v..., 45% các máy nạp điện, v..v... Quân khu gần biên giới miền Tây chỉ có các đài vô tuyến ở mức 27% so với yêu cầu, Quân khu Ki-ép - 30%, Quân khu Pri-ban-tích – 52%. Các phương tiện liên lạc khác bằng ra-đi-ô và điện thoại cũng ở trong tình trạng tương tự.

- có thiếu sót trong công tác huấn luyện cán bộ chỉ huy, cơ quan tham mưu binh đoàn và tập đoàn quân: cán bộ ta không quen chỉ huy bộ đội trong những điều kiện tình hình phức tạp và thay đổi nhanh chóng của chiến tranh. Anh em đã tránh không muốn sử dụng đường liên lạc vô tuyến và ưa dùng liên lạc đường dây. Điều đó đã dẫn đến hậu quả như thế nào trong những ngày đầu chiến tranh, mọi người đều đã rõ. Mạng liên lạc vô tuyến nội bộ trong các đơn vị máy bay chiến đấu, trong mạng lưới các sân bay, trong các đơn vị xe tăng là những nơi nói chung không dùng liên lạc đường dây, đã không được đảm bảo thật tốt.
Cần phải có những biện pháp khẩn cấp để ổn định mạng lưới dây nói - điện tín, mạng lưới ra-đi-ô và ra-đi-ô chuyển tiếp. Mạng lưới đường dây ngầm cần thiết để phục vụ các cơ quan chiến dịch và chiến lược hoàn toàn không có...."

Phía LX đã cố gắng nâng cấp hệ thống TTLL nhưng không đủ thời gian ...

Ngay trong những phút đầu của cuộc tấn công, rất nhiều đường dây hữu tuyến đã bị máy bay Đức thả bom cắt đứt ... Không đủ thời gian và nhân lực để tìm cách nối lại như cụ có nêu trong còm trước ...Nhiều chiến sĩ TTLL đã bị hy sinh ngay những phút đầu tiên vv

22/6 là Đức nó tiến hành Chiến tranh vừa Tổng lực vừa Chớp nhoáng trên phạm vi rất rộng đấy cụ !
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nga 1941_11_7 (27).jpg

7-11-1941 - xe tăng hạng nặng KV-1 trong cuộc diễu hành trên Quảng trường Đỏ. Ảnh: Dmitry Baltermants
Nga 1941_11_7 (28).jpg

7-11-1941 – Một đơn vị trượt tuyết Liên Xô trên đường phố Moscow để ra mặt trận sau cuộc diễu binh trên Quảng trường Đỏ. Ảnh: Naum Granovsky
Nga 1941_11_7 (29).jpg

7-11-1941 – Pháo binh Hồng quân sau cuộc diễu hành trên Quảng trường Đỏ, tiến thẳng ra mặt trận. Ảnh: Anatoly Garanin
Nga 1941_11_7 (30).jpg

7-11-1941 – diễu binh trên Quảng Trường Đỏ ở Moscow, sau cuộc diễu binh các đoàn quân đã tiến thẳng ra mặt trận. Ảnh: Dmitri Baltermants
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nga 1941_11_7 (34).jpg

7-11-1941 – Diễu binh Quảng trường Đỏ, Moscow. Hồng Quăn sử dụng súng trường cổ Lewis (Anh sản xuất) nhập khầu vào Nga năm 1917. Ảnh: Alexander Ustinov

Nga 1941_11_7 (35).jpg

7-11-1941 – diễu binh trên Quảng Trường Đỏ ở Moscow, sau cuộc diễu binh các đoàn quân đã tiến thẳng ra mặt trận. Ảnh: Dmitri Baltermants
Nga 1941_11_7 (36).jpg

7-11-1941 – Hồng Quân với súng trường Tokarev SVT-40 model 1940 diễu binh Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Baltermants
Nga 1941_11_7 (37).jpg

7-11-1941 – lính bộ binh chống tăng của Liên Xô diễu hành tại Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Arkady Shaikhet
Nga 1941_11_7 (38).jpg

1-5-1941 – máy kéo Komintem kéo pháo 203-mm B-4 trong cuộc diễu binh trên Quảng trường Đỏ, Moscow
Nga 1941_11_7 (39).jpg

7-11-1941 – Diễu binh Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Strunnikov
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,990
Động cơ
255,528 Mã lực
Liên Xô 1941_9 (37).jpg

9-1941 – một người lính Đức đang nhận trứng và sữa từ những nông dân Ukraina
Liên Xô 1941_9 (38).jpg

9-1941 – pháo phòng không Liên Xô tại mặt trận. Ảnh: Sovfoto
Liên Xô 1941_9 (39).jpg

9-1941 – Các binh sĩ Liên Xô khiêng một thương binh đến trạm cấp cứu ở mặt trận. Ảnh: Israel Ozersky


9-1941 – lính xung kích SS (Đức) với pháo chống tăng 37 mm PaK 35/36 trên con đường làng ở Liên Xô.
Liên Xô 1941_9 (42).jpg

9-1941 – Nhóm xe tăng Đức trên sườn đồi Dnepr (Ukraina)
Sao dân u cà lại tươi cười đón tiếp quân xâm lược nhỉ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nga 1941_11_7 (40).jpg

7-11-1941 – xe tăng Liên Xô di chuyển trên các đường phố Moscow trong cuộc diễu binh ở Quảng trường Đỏ. Ảnh: Tỉmothy Melnik
Nga 1941_11_7 (42).jpg

Ảnh tuyên truyền của Đức về cuộc diễu binh của Hồng quân trên Quảng trường Đỏ (không rõ ngày tháng, nhưng mặt sau ghi 19-2-1943)
Nga 1941_11_7 (43).jpg

7-11-1941 – các tùy viên quân sự nước ngoài dự diễu binh tại Quảng trường Đỏ
Nga 1941_11_7 (46).jpg

7-11-1941 – đoàn quân nhạc trong cuộc diễu binh tại Quảng trường Đỏ, Moscow. Ảnh: Vasily Malyshev
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Sao dân u cà lại tươi cười đón tiếp quân xâm lược nhỉ?
Có người này, người nọ cụ ơi
Tháng Hai 1979, lúc quân Trung Quốc tràn sang, một số người thuộc sắc tộc thiểu số thậm chí cỏn chào đón chúng
Việt Nam 1979_2 (126).jpg

2-1979 – Những người Việt Nam làm tay sai cho giặc, ảnh chụp người đàn bà dân tộc Nhắng mời lính Trung Quốc uống nước
Việt Nam 1979_2 (127).jpg
Việt Nam 1979_2 (128).jpg

2-1979 - lúc quân Trung Quốc tràn sang, một số người thuộc sắc tộc thiểu số thậm chí cỏn chào đón chúng
 

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,264
Động cơ
211,208 Mã lực
Đọc hồi ký Zhukov em thấy nói cụ Stalin giai đoạn đầu chiến tranh sai lầm nhiều. Đại khái là trình không cao nhưng thích chỉ đạo tướng lĩnh đánh theo ý mình. Đơn cử là sau khi thất bại trong việc chiếm Moscow, các tướng lĩnh Hồng quân đã dự báo Hitler sẽ chuyển hướng xuống phía Nam, đánh chiếm Kiev. Stalin không nghe, không tăng viện cho phía Nam, đòi phản công ở mặt trận trung tâm. Kết quả là mất Ukraine, quân Đức còn đánh 1 mạch đến Stalingrad.
Cũng may về sau Stalin tỉnh táo, giao quyền cho Bộ tổng tham mưu, chỉ điều phối chung thôi.
Giucop có chia sẻ trong Hồi ký: đó là cả Stalin và Hítle đều từng phạm phải một sai lầm rất rất nghiêm trọng ( vài sai lầm khác ít nghiêm trọng hơn của 2 người em không nói đến ở đây) :

- Stalin sai lầm nghiêm trọng khi không chấp nhận bỏ Kiev theo đề nghị của Giucop; khiến phương diện quân Kiev bị bao vây; đến lúc Stalin chấp nhận bỏ Kiev thì không thể phá vây cũng như không còn đủ thời gian cho Hồng quân rút lui. Phương diện quân Kiev bị tổn thất nặng nề.

- Hit le: Sai lầm nghiêm trọng gần như tương tự của Stalin như trên, khi không cho Tướng Paulus rút lui khỏi Stalingrad; bắt cố thủ vv

Nhưng cái khác nhau là : Sai lầm của Stalin dù nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn; nhất là sau tổn thất lớn Kiev đó thì Stalin đã biết rút kinh nghiệm, sửa sai, chịu lắng nghe bàn bạc với các tướng lĩnh vv

Còn sai lầm của Hít le thì Vô Phương Cứu chữa cho Đức Quốc xã. Lực lượng / sức mạnh của Đức Quốc xã bị tổn hại nghiêm trọng không thể phục hồi. Và Hít le sau sai lầm đó lại không biết rút kinh nghiệm, tỏ ra điên cuồng hơn
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nga 1941_11_7 (47).jpg

Nga 1941_11_7 (48).jpg

12-1941 -xe tăng hạng nặng KV-1 qua Quảng trường Pushkin (Moscow) trên đường ra mặt trận. Ảnh: Naum Granovsky
Nga 1941_11_7 (49).jpg

Nga 1941_11_7 (50).jpg

7-11-1941 - sau cuộc diễu hành trên Quảng trường Đỏ, xe tăng KV-1 đi thằng ra mặt trận. Ảnh: Anatoly Garanin
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,990
Động cơ
255,528 Mã lực
Em không đồng ý mí bác.
Việc mỗi người, dựa trên hiểu biết của mình phát biểu quan điểm cá nhân về một chủ đề nào đó là hoàn toàn bình thường. Trừ những phát biểu thay mặt tập thể gắn liền trách nhiệm với tập thể, phát biểu của bác như thể đã cưỡng bức bác Ngao5 và bác rachfan vào tập thể của bác hoặc cùng mí bác. Ý kiến của bác là chủ quan và áp đặt không phù hợp.
Em dự đoán cụ này trước học ở Nga, Rất có thể học ngành chính trị, về nước chắc làm quan to, cả cuộc đời cụ ý không thể thay đổi những gì mà người ta đã dạy cho cụ Ý, hoặc là cụ Ý quá tôn thờ cụ Zhukov. Tuy nhiên em rất ủng hộ những ý kiến của cụ Ý, bởi vì nó cung cấp thông tin đa chiều cho chúng ta
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,990
Động cơ
255,528 Mã lực
Trong còm của cụ đã trả lời ngay cho cái cụ ko tin là ko phải mùa đông.
Mùa đông năm đó lạnh kỷ lục và cụ cho hỏi các động cơ và nhiên liệu thời đó của LX và Đức có cái nào vẫn chạy được dưới khí cái lạnh đó mà ko được đốt nóng ko? Ko có. Như vậy về mặt thời tiết cả 2 ảnh hưởng tới khí tài vũ khí và con người như nhau. Cụ Ngao thống kê hình như số lượng dân và lính LX chết vì lạnh còn hơn quân Đức ý chứ.
Vấn đề Đức quá tự tin LX sẽ sụp đổ nhanh chóng nên khâu hậu cần không chuẩn bị cho việc đánh lâu dài tới mùa đông -> Có phải đây là sai lầm chiến lược ko? Nếu Hitle nghe lời các tướng lĩnh của Đức thì có khi đã có chiến thắng này rồi.
Châu Au em mới đi chơi mùa xuân vài nước trên đầu ngón tay nên không biết mùa đông thế nào cụ nhá. :) Em muốn đi Nga mà chưa đi dược. :D
Vâng em xác nhân là rất lạnh. Em ở nhiều nơi có lúc -30c, bình thường là -20. Có thể mình châu Á nên không quen, lạnh cóng, tê tái, chân tay cước hết, ngày dùng hết hộp kem =))
 

lenhhoxung1980

Xe container
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
6,934
Động cơ
959,554 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Giucop có chia sẻ trong Hồi ký: đó là cả Stalin và Hítle đều từng phạm phải một sai lầm rất rất nghiêm trọng ( vài sai làm khác ít nghiêm trọng hơn của 2 người em không nói đến ở đây) :

- Stalin sai lầm nghiêm trọng khi không chấp nhận bỏ Kiev theo đề nghị của Giucop; khiến phương diện quân Kiev bị bao vây; đến lúc Stalin chấp nhận bỏ Kiev thì không thể phá vây cũng như không còn đủ thời gian cho Hồng quân rút lui. Phương diện quân Kiev bị tổn thất nặng nề.

- Hit le: Sai lầm nghiêm trọng gần như tương tự của Stalin như trên, khi không cho Tướng Paulus rút lui khỏi Stalingrad; bắt cố thủ vv

Nhưng cái khác nhau là : Sai lầm của Stalin dù nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn; nhất là sau tổn thất lớn Kiev đó thì Stalin đã biết rút kinh nghiệm, sửa sai, chịu lắng nghe bàn bạc với các tướng lĩnh vv

Còn sai lầm của Hít le thì Vô Phương Cứu chữa cho Đức Quốc xã. Lực lượng / sức mạnh của Đức Quốc xã bị tổn hại nghiêm trọng không thể phục hồi. Và Hít le sau sai lầm đó lại không biết rút kinh nghiệm, tỏ ra đuên cuồng hơn
Để hiểu thêm về chiến tranh Vệ quốc, các cụ có thể tham khảo cuốn Bộ tổng tham mưu hồng quân
Giucop có chia sẻ trong Hồi ký: đó là cả Stalin và Hítle đều từng phạm phải một sai lầm rất rất nghiêm trọng ( vài sai làm khác ít nghiêm trọng hơn của 2 người em không nói đến ở đây) :

- Stalin sai lầm nghiêm trọng khi không chấp nhận bỏ Kiev theo đề nghị của Giucop; khiến phương diện quân Kiev bị bao vây; đến lúc Stalin chấp nhận bỏ Kiev thì không thể phá vây cũng như không còn đủ thời gian cho Hồng quân rút lui. Phương diện quân Kiev bị tổn thất nặng nề.

- Hit le: Sai lầm nghiêm trọng gần như tương tự của Stalin như trên, khi không cho Tướng Paulus rút lui khỏi Stalingrad; bắt cố thủ vv

Nhưng cái khác nhau là : Sai lầm của Stalin dù nghiêm trọng nhưng vẫn còn có thể cứu vãn; nhất là sau tổn thất lớn Kiev đó thì Stalin đã biết rút kinh nghiệm, sửa sai, chịu lắng nghe bàn bạc với các tướng lĩnh vv

Còn sai lầm của Hít le thì Vô Phương Cứu chữa cho Đức Quốc xã. Lực lượng / sức mạnh của Đức Quốc xã bị tổn hại nghiêm trọng không thể phục hồi. Và Hít le sau sai lầm đó lại không biết rút kinh nghiệm, tỏ ra đuên cuồng hơn
Đọc cuốn Bộ tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh của Đại tướng Stemenco cũng hiểu thêm được nhiều đó cụ. Về cơ bản thông tin cũng thống nhất với hồi ký của Nguyên soái Zhukov.
Em thấy hồi ký các tướng lĩnh Hồng quân khá chân thực, khen chê đúng mực.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Một bộ phận Cơ quan đầu não Liên Xô sơ tán về thành phố Kuibyshev ở dãy nũi Ural. Kuibyshev trở thành "thủ đô kháng chiến" của Liên Xô
Sau chiến tranh, Kuibyshev trở thành trung tâm Công nghiệp nặng và sản xuất vũ khí của Liên Xô. Quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô được lắp ráp tại đây năm 1949
Cuộc diễu binh hôm 7/11/1941 tại Kuibyshev
Nga 1941_11_7 (51).jpg

Nguyên soái Kliment Voroshilov trong buỗl duyệt binh ở Kuibyshev ngày 7-11-1941
Nga 1941_11_7 (52).jpg

Mikhail Ivanovich Kalinin (Chủ tịch Sô viết tối cao Liên Xô), Nguyên soái Kliment Voroshilov trong buổi duyệt binh ở Kuibyshev ngày 7-11-1941
Nga 1941_11_7 (53).jpg

Zhuravlev, Chủ tịch tỉnh Kuibyshev; Kalinin (Chủ tịch Sô viết Tối cao Liên Xô); Nguyên soái Kliment Voroshilov trong buổi duyệt binh ở Kuibyshev ngày 7-11-1941
Nga 1941_11_7 (54).jpg

7-11-1941 – xe tăng hạng nhẹ T-26 trong cuộc diễu binh tại Quảng trường thành phố Kuibyshev (Nga). Ảnh: Mark Markov-Grinberg
Nga 1941_11_7 (55).jpg

7-11-1941 – cuộc diễu binh ở Kuybyshev kỷ niệm 24 năm Cách mạng Tháng Mười vĩ đại. Ảnh: A. Markov/Fyodr Kislov
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,327 Mã lực
Nga 1941_11_7 (56).jpg

Xe xích T-20 Komsomolets kéo pháo chống tăng 45-mm trong cuộc diễu binh tại Quảng trường thành phố Kuibyshev (Nga). Ảnh: Mark Markov-Grinberg
Nga 1941_11_7 (57).jpg

-11-1941 – binh sĩ Liên xỏ với tiểu liên Degtyarev DP-27 trong cuộc diễu binh ờ thành phó Kuibyshev (Nga)
Nga 1941_11_7 (58).jpg

7-11-1941 – cuộc diễu binh ở thành phố Kuibyshev (Nga)
Nga 1941_11_7 (59).jpg

7-11-1941 – cuộc diễu binh ở thành phố Kuibyshev (Nga)
Nga 1941_11_7 (60).jpg

7-11-1941 – xe tải ZiS-5 chở đèn pha phòng không thiết bị 3-15-4 trong cuộc diễu binh tại Quảng trường thành phó Kuibyshev (Nga)
Nga 1941_11_7 (61).jpg

178.000 công nhân và nhãn dân Kuibyshev diễu hành nhân kỷ niệm 24 năm Cách mạng Tháng Mười Nga tại Kulbyshev ngày 7-11-1941
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,665
Động cơ
1,172,253 Mã lực
Một bộ phận Cơ quan đầu não Liên Xô sơ tán về thành phố Kuibyshev ở dãy nũi Ural. Kuibyshev trở thành "thủ đô kháng chiến" của Liên Xô
Sau chiến tranh, Kuibyshev trở thành trung tâm Công nghiệp nặng và sản xuất vũ khí của Liên Xô. Quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô được lắp ráp tại đây năm 1949
Cuộc diễu binh hôm 7/11/1941 tại Kuibyshev
Nga 1941_11_7 (51).jpg

Nguyên soái Kliment Voroshilov trong buỗl duyệt binh ở Kuibyshev ngày 7-11-1941
Nga 1941_11_7 (52).jpg

Mikhail Ivanovich Kalinin (Chủ tịch Sô viết tối cao Liên Xô), Nguyên soái Kliment Voroshilov trong buổi duyệt binh ở Kuibyshev ngày 7-11-1941
Nga 1941_11_7 (53).jpg

Zhuravlev, Chủ tịch tỉnh Kuibyshev; Kalinin (Chủ tịch Sô viết Tối cao Liên Xô); Nguyên soái Kliment Voroshilov trong buổi duyệt binh ở Kuibyshev ngày 7-11-1941
Nga 1941_11_7 (54).jpg

7-11-1941 – xe tăng hạng nhẹ T-26 trong cuộc diễu binh tại Quảng trường thành phố Kuibyshev (Nga). Ảnh: Mark Markov-Grinberg
Nga 1941_11_7 (55).jpg

7-11-1941 – cuộc diễu binh ở Kuybyshev kỷ niệm 24 năm Cách mạng Tháng Mười vĩ đại. Ảnh: A. Markov/Fyodr Kislov
Em cứ tưởng chỉ duyệt binh ở Mát, hóa ra Kuybyshev cũng có.
Còn ở đâu duyệt binh nữa không cụ?
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,990
Động cơ
255,528 Mã lực
Liên Xô 1941_10 (35).jpg

10-1941 - Trung tướng Walter von Reichenau, Tư lệnh Tập đoàn quân 6 và Tướng Max Pfeffer, Tư lệnh Sư đoàn bộ binh 297 tại Liên Xô. Reichenau nói:"Nếu Nga tiếp tục sản xuất tăng T-34, chúng ta sẽ không thể chiến thắng". Ảnh: Alois Beck
Liên Xô 1941_10 (36).jpg

1941 — đoàn xe Liên Xô bị phá huỷ và Hồng quên tử trận trên tuyến đường Bialyslok-Volkovysk (Belarus)
Liên Xô 1941_10 (37).jpg

10-1941 - một tù binh Nga bi Đức bắt. Ảnh: Hugo Jaeger
Liên Xô 1941_10 (38).jpg

10-1941 - một tù binh Nga bi Đức bắt. Ảnh: Hugo Jaeger
Liên Xô 1941_10 (39).jpg

1941 – một người lính Đức nhắm mục tiêu với súng máy MG.13 Dreyze, ở mặt trận Liên Xô. Ảnh: Arthur Grimm
Em thấy rất nhiều khuôn mặt hồng quân là người trung Á
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top