Theo E trận này ta thua to, >1k vs 2-300. Các trận khác cũng vậy nên S kiểm soát của VNCH cứ bé dần, cuối cùng mất cả
Thêm một AHBP xuất hiện nữa rồi. VN chọn chiến tranh du kích, đánh rồi chạy ở mọi chiến trường, mọi mặt trận mới có cơ tồn tại, đánh tay đôi thì không đầy 24h là xong. Máy bay ném bom từ ngoài Thanh Hóa bây vào đây chưa cần gặp bọn đánh chặn thì cũng chỉ còn cách học bọn Thần phong lao cả máy bay xuống chứ còn đâu dầu để bay về,..........con cờ, hehe...........con cờNgày xưa Liên Xô mà bàn giao máy bay cường kích, ném bom cho ta thì hay biết mấy. Có máy bay cường kích ném bom thì đỡ tốn xương máu, có thể thay đổi thế trận, gây bất ngờ cho địch. Tiếc thay ta cũng chỉ là con cờ để bạn mặc cả.
Mỗi bên chết hơn 10.000, đó là con số do Bảo tàng Thành cổ Quảng trị cung cấp, VNCH chết nhiều ở giai đoạn đầu, QGP hy sinh nhiều ở giai đoạn giữ thành cổ ( lời người thuyết minh .......cứ mỗi ngày phải bổ sung quân số hơn 1 đại đội.......) các cụ nhân ra thời gian giữ thành 81 ngày là biết, mà trận Quảng trị 1972 không chỉ ở trong phạm vi cổ thành mà toàn Tỉnh QT nhưng thành cổ là ác liệt nhấtTrận Quảng Trị VNCH thí quân thì Bắc Việt chết cũng không ít cụ ạ , ông già em là lính truyền tin Lữ 147 TQLC đánh trận này , chết nhiều lắm , cả hai phe . E thấy cụ nói cái đoạn PR cho báo chí chụp ảnh nó cứ thế nào ý . Xin lỗi cụ nếu có gì không phải ^^
Sent from my iPhone using Tapatalk Pro
Thành phần như này cụ nên ko trả lời làm gì, cứ để cho nói ko ai động vào là tự cút thôiThêm một AHBP xuất hiện nữa rồi. VN chọn chiến tranh du kích, đánh rồi chạy ở mọi chiến trường, mọi mặt trận mới có cơ tồn tại, đánh tay đôi thì không đầy 24h là xong. Máy bay ném bom từ ngoài Thanh Hóa bây vào đây chưa cần gặp bọn đánh chặn thì cũng chỉ còn cách học bọn Thần phong lao cả máy bay xuống chứ còn đâu dầu để bay về,..........con cờ, hehe...........con cờ
Em có làm ebook thêm ảnh ọt cho sinh động. Tuy nhiên tư liệu phía ta khá nghèo nàn.Chỉ tiếc một điều những thớt hay của cụ Ngao như này lại toàn ảnh và thông tin của quân lực Mỹ và VNCH với các sư đoàn 1 Bộ binh , sư đoàn 1 Kỵ binh Không vận, Lữ đoàn 1 thuộc sư đoàn 101 Kỵ binh Không vận, Lữ đoàn 3, sư đoàn 25 Bộ binh (được biết nhiều với tên "Tia chớp nhiệt đới" - Tropical Light), trung đoàn 11 Kỵ binh Thiết giáp v.v. kéo vào miền Nam Việt Nam. Trong đó sư đoàn Anh cả đỏ và Tia chớp nhiệt đới là hai trong những sư đoàn chủ lực thiện chiến nhất thế giới đổ bộ vào Miền nam từ những năm 1965. . Thiếu hình ảnh thông tin từ phía Quận đội NDVN , Quân giải phóng tham gia chiến dịch .... Nếu có thêm hình ảnh và đầy đủ chú thích những Sư đoàn , Đại đoàn , tướng tá của quân chủ lực và quân giải phóng Miền nam tham gia những trận đánh lớn như này thì hay biết mấy ! Người đọc sẽ hiểu hơn nữa về trang bị khí tài và tương quan lực lượng giữa hai bên lúc bấy giờ và có cái nhìn khách quan hơn về thuật ngữ Thắng - Thua của chiến tranh . Tks Mr Ngao , Pls continue
Cảm ơn cụ đã bổ sung kiến thức! Nhưng nói thật là cách nói của cụ một câu "lính đông lào" hai câu " lính đông lào" em thấy rất phản cảm. Cụ có thù với họ chăng??? Chẳng lẽ bao xương máu họ đổ ra không đáng nhận sự tôn trọng???Coi hình này, thấy lính Mỹ hồi CTVN ngày trước trang bị cá nhân khá nặng, đồ trang bị cá nhân của lính Mỹ rất bền, sau này chiến lợi phẩm thu được sau KCCM còn trang bị nhiều cho bộ đội đông lào, như các món sau:
- trái lựu đạn M67 (sau lưng chú lính), bộ dội trang bị nhiều loại này.
- túi mìn cleymore đeo trước ngực dùng chứa đạn nhọn, thuốc cứu thương, lá, lào...,
- khung nhôm (hay thép nhẹ) đeo vai để đeo ba lô, đồ dùng (coi vòng màu sáng phía thắt lưng) thì lính đông lào ít dùng, được trang bị kèm theo ba lô Mỹ thường vứt bỏ cho đỡ vướng,
- bi đông nhựa Mỹ, và bi đông inox Mỹ, lính mỹ mang nhiều đến 4-5 chiếc, lính đông lào cũng dùng, nhưng chỉ 1 hay 2 cái thôi
- dây xanh tuya Mỹ (nếu trang bị đủ còn kèm theo một sợi dây chữ T có 1 sợi móc sau lưng, 2 sợi cài trước bụng) lính đông lào xài nhiều loại xanh tuya này, dùng treo móc lựu đạn, bi đông, băng đạn,
- lựu đạn hơi để phá hầm MK3 (trong hình gần đầu nòng súng M16): linh đông lào cũng có xài, nhưng không nhiều bằng loại M67.
- dây đạn và súng đại liên M60, và súng M79: hồi BGTN và KPC lính đông lào còn xài nhiều, nếu để mang vác bên ngoài thùng đạn, dễ bị kẹt do bụi bẩn.
- Máy PRC25, dông lào dùng ở cấp đại đội.
- túi bảo quản xác (body bag) của Mỹ, có dùng loại màu trắng đục
- bông băng cứu thương cá nhân, những năm 1979-80 vần còn dùng.
Cụ ơi mấy lính cựu bên TTVNOL, Quân Sử bị cấm đụng chạm VN nên họ phải nói lái nên quen thôi, không phải thiếu tôn trọng đâu. Cụ Hà Tam cũng là lính cựu chả nhẽ lại không tôn trọng bản thân cụ ý ^^Cảm ơn cụ đã bổ sung kiến thức! Nhưng nói thật là cách nói của cụ một câu "lính đông lào" hai câu " lính đông lào" em thấy rất phản cảm. Cụ có thù với họ chăng??? Chẳng lẽ bao xương máu họ đổ ra không đáng nhận sự tôn trọng???