2 kiểu phanh tay

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,910
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Hiện đang có 2 kiểu phanh tay:
- Phanh tay truyền thống, sử dụng tay phải kéo và nhả.
- Phanh bằng cách đạp cần phanh bên chân trái và nhả bằng cách đạp thêm 1 lần nữa hoặc kéo khóa bên trái trên đầu gối.
Các cụ luận thử xem cái hay cái dở của mỗi kiểu thế nào. Với xe AT thì không vấn đề gì khi dùng kiểu thứ hai nhưng với xe MT (VD: Kia Carnival MT) thì dùng trên dốc là cả vấn đề.
 

Orient Sea

Xe điện
Biển số
OF-24183
Ngày cấp bằng
14/11/08
Số km
3,258
Động cơ
524,530 Mã lực
No vấn đề cụ ợ. Quen ngay thôi. Nhược điểm của kiểu "phanh tay đạp chân" nếu có chỉ là đối với xe MT, trong trường hợp khẩn cấp không thể dùng phối hợp phanh tay với phanh chân cùng lúc được (trừ khi dừng hẳn). Ưu điểm là nhả phanh ra rất dễ dàng.
Phanh tay kiểu kéo nhả, lại chia làm 2 loại:
- Phổ biến hơn là loại tay phanh nằm ngang gần cần số, loại này tiện, khi cần có thể phối hợp rất nhanh nhưng nếu kéo mạnh quá lúc nhả đôi khi rất khó - nhất là đối với trường hợp không được căn chỉnh tốt, khi kéo hết thì cần phanh đã gần vuông góc với sàn.
- Loại thứ hai cần phanh ở phía bảng taplo, kéo và xoay - khi cần không phối hợp được nhanh như loại trên, nhưng khi nhả ra cũng dễ dàng.
 

yeubonbanh1979

Xe tải
Biển số
OF-88692
Ngày cấp bằng
16/3/11
Số km
283
Động cơ
409,624 Mã lực
Nơi ở
Húng láng
cái này em cũng chịu chắc phải hỏi nhà sản xuất .Chăm hay không bằng tay quen cư có bốn bánh là chơi tuốt .
 

QuangCruze

Xe máy
Biển số
OF-88813
Ngày cấp bằng
17/3/11
Số km
96
Động cơ
407,660 Mã lực
em thìn chỉ mới thấy loại phanh tay bình thường thôi ợ! ( nằm bên tay phải, ngay sau cần số ợ)
 

Mr.Chun

Xe tăng
Biển số
OF-49804
Ngày cấp bằng
30/10/09
Số km
1,097
Động cơ
467,760 Mã lực
đi dần sẽ quen thôi mà cụ :D Carens cũng phanh chân đạp, nhiều bác vẫn chạy ầm ầm có vấn đề j đâu :D
 

Vợ_fuxe

Xe máy
Biển số
OF-88836
Ngày cấp bằng
17/3/11
Số km
55
Động cơ
407,240 Mã lực
Nơi ở
Chỗ fuxe ở
Cái này giờ gọi là phanh phụ các bác nhỉ ?
 

aijin

Xe tăng
Biển số
OF-36380
Ngày cấp bằng
29/5/09
Số km
1,058
Động cơ
479,711 Mã lực
1 lần mượn xe thèng bạn xe dùng phanh tay = chân trời tối,bạn vứt chìa khóa xong đi luôn thế là em chịu không lùi ra khỏi chuồng được cứ vào số,nhả côn là chết máy.............:">
 

nhareason

Xe container
Biển số
OF-11303
Ngày cấp bằng
29/10/07
Số km
5,459
Động cơ
583,020 Mã lực
Nơi ở
SorTuc - GĐ Hội.
Website
www.facebook.com
Đối với xe MT khi dừng ở dốc cao, tải nặng mới cần phanh tay còn dốc bình thường thì cứ kết hợp côn phanh thôi.

Cái phanh tay = chân chỉ đc cái gọn thôi chứ em vẫn khoái cái cái phanh tay kiểu cũ hơn.
 

tập_lái

Xe buýt
Biển số
OF-14568
Ngày cấp bằng
6/4/08
Số km
982
Động cơ
523,300 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
nói chung là tất cả các loại phanh thì phanh kéo tay bên cạnh cần số là tiện nhất . Vì các kiểu phanh tay khác em ứ drif đựơc ạ.
Khác biệt mỗi thế thôi cụ chủ thớt ạ.
 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,910
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
đi dần sẽ quen thôi mà cụ :D Carens cũng phanh chân đạp, nhiều bác vẫn chạy ầm ầm có vấn đề j đâu :D
Biết vậy nhưng muốn các cụ chia sẻ kinh nghiệm sử dụng các loại phanh tay không truyền thống để anh em ái xe an toàn mà:
- Phanh tay "đạp chân"
- Phanh tay "kéo xoay"
 

airspace

Xe tăng
Biển số
OF-57928
Ngày cấp bằng
28/2/10
Số km
1,348
Động cơ
456,169 Mã lực
Nơi ở
Hà "Lội"
cháu vẫn thích phanh kiểu truyền thống nhứt với các ưu điểm:
1. Driff
2. lên đốc cao.
3. cảm giác chủ động.
 

BinhminhCDS

Xe tăng
Biển số
OF-16214
Ngày cấp bằng
11/5/08
Số km
1,008
Động cơ
520,100 Mã lực
Phanh phụ chỉ dùng làm phanh hãm khi dừng thôi mà cụ. Em thâý như nhau cả thôi chi có ai quen cái nào thì thâý nó tiện thôi chứ chả sao cả cụ ạ.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,120
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thích kiểu truyền thống: ngay sau cần số vì xử lý nhanh, điều này không phải không có ích. Ngày trước, cơ quan em còn có con Lada, cái phanh bị air cứ phải đạp 1 - 2 cuốc mới ăn. Một hôm đạp tới 3 - 4 cuốc rồi mà chưa thấy dừng, mà xe em đang trờn tới 1 chiếc tải nhỏ đang dừng đèn đỏ phía trước (mặc dù đi chậm thôi). Em đạp mấy cuốc nó vẫn chưa dừng, thế là kéo phanh tay, nó dừng luôn, cách đuôi xe tải khoảng 1- 2 gang tay. Lúc đó mà phanh tay kiểu ngoáy là mệt đấy ạ !.
Sau quả đấy cho đi sửa phanh luôn.
 

dong669999

Xe đạp
Biển số
OF-89177
Ngày cấp bằng
21/3/11
Số km
37
Động cơ
406,770 Mã lực
em thấy phanh tay dùng tay phải kéo lên kéo xuống là hợp lý nhất
 

xedieu

Xe cút kít
Biển số
OF-24289
Ngày cấp bằng
17/11/08
Số km
17,669
Động cơ
493,867 Mã lực
Nơi ở
VTC1
Còn loại phanh tay bằng nút bấm như 1 cái công tắc ấy mới gọi là chuối ạ!
 

ngocanhpdc

Xe tăng
Biển số
OF-84844
Ngày cấp bằng
11/2/11
Số km
1,434
Động cơ
424,210 Mã lực
Nhiều cụ bây giờ mới học, để cho dễ thầy toàn dạy khởi động ngang dốc bằng cách: kéo phanh tay--->vào số 1----> nhả tý côn----> chân phải mớm tí ga ----> nhả từ từ phanh tay----> xe từ từ lên dốc.
Hơ hơ, các cụ này mà gặp phải quả xe MT mà phanh tay bằng chân trái thì....:-??
 

kriss

Xe buýt
Biển số
OF-37679
Ngày cấp bằng
9/6/09
Số km
917
Động cơ
480,778 Mã lực
em cũng thấy cứ kiểu truyền thống là chuẩn và dễ làm nhất ah ^^
 

Thần Tài

Xe điện
Biển số
OF-22817
Ngày cấp bằng
22/10/08
Số km
4,910
Động cơ
543,080 Mã lực
Nơi ở
HP-BVC
Thực sự là phanh tay kiểu đạp chân với xe MT cực khó chịu, đợt trước có đi Yên Phụ phải bò trên dốc mệt thôi rồi. Nếu cứ bò từ từ thì còn sử dụng Côn + Ga để dừng rồi tiến được nhưng khi phải dừng một lúc để chờ thì oải, xe thì bám sát đuôi nhau mà kiểu gì mình cũng bị trôi ngược một tý.
Còn vụ này em chưa thử nhưng chắc là còn căng nữa:
- Lùi lên dốc?
Có cụ nào thử quả này chưa.
 

nambombom

Xe buýt
Biển số
OF-27123
Ngày cấp bằng
8/1/09
Số km
546
Động cơ
491,880 Mã lực
- Kiểu đạp em nghĩ là CHỈ thiết kế cho xe số tự động mà thôi, chứ nếu lắp vào xe MT thì cực dở, liên hoàn dở luôn. Vấn đề đề pa dốc cũng không ngại vì xe AT không tụt lùi nhanh như MT mà động cơ thường tự động hãm và kéo. Cụ nào đã quen rồi thì thấy nó cũng sướng như bình thường, chẳng sao hết. Mặt khác cái chỗ thông thường để lắp phanh tay thì thiết kế được khối thứ tiện nghi khác.

- Kiểu kéo cần bên phải (thông thường nhất) đương nhiên là cũng dễ chịu nhất, phần vì mọi người quen với cái phổ thông, phần vì đi học lái thì cũng quen cái bài đề pa dốc.

- Kiểu kéo dưới vô lăng (Khi thả phanh phải hơi xoay trục tay phanh đi một chút), kiểu này nhà thiết kế cũng có ý đồ cả đấy các cụ ợ, thứ nhất là thường thấy trên xe nhiều chỗ (12 trở lên) do muốn tiết kiệm diện tích và thể tích xe, thứ hai do xe thường là đầu bằng, và vị trí ghế lái cao, thiết kế ghế lái thường là thẳng lưng (không ngả ra tương đối như mấy cái sedan hoặc dạng xe nhỏ, ít chỗ) nên xét về lực kéo thì trong trường hợp này lực cúi xuống kéo phanh từ dưới lên sẽ khỏe hơn là dùng đòn tay kéo ở vị trí ngang người do điểm tựa là chân ở dạng thẳng, tương đối vuông với sàn chứ không để chéo như xe nhỏ. Cho nên với các loại xe này thì phanh như thế là hay chứ không dở.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top