- Biển số
- OF-146690
- Ngày cấp bằng
- 22/6/12
- Số km
- 10,961
- Động cơ
- 973,615 Mã lực
Khó nói lắm. Thấy nó lớn thế lại cầm cả phao....nên chả ai để í
Em nghĩ lặn khó hơn vì khó kiểm soát nhất là lúc đang hoảng loạn.Lặn dễ hơn chứ nhỉ ? Đơn giản là nhịn thở rồi chìm xuống . Ông nào biết bơi rồi thì có thể bơi ngầm dưới nước . Còn em chưa biết bơi thì lặn xuống đáy rồi bò dưới đất lên chỗ cao để đứng được thôi .
Hoàn toàn được cụ ạ.Ở dưới nước cụ có thể bê hòn đá vài tạ như bỡn.4 tuổi mà đạp bể 1m8 cơ ạ
Cháu chết một các đáng tiếc nhất trong những sự đáng tiếc, vô lý nhất trong những điều vô lý, nhắc lại thấy đau lòng vô cùng.Các bể bơi ở ở quê rất nguy hiểm đoạn cứu hộ.
Hè cách đây mấy năm về chơi nhà ông anh. Cho bọn trẻ con đi bơi. Bể bơi rất hoành tráng phải 25*50m là ít. Trẻ con lít nhít học theo lớp đàng hoàng. Nhưng đông. Mấy thằng cứu hộ ngồi tụ tập chém gió hút thuốc. Em thấy lo lo ngồi canh con sát nút.
Về bảo với anh chị cẩn thận. Nhiều nhà chỉ đến bàn giao cho thầy cô rồi về.
Đúng mấy ngày sau có trẻ đuối nước k ai biết. Khổ thân các cháu. Rồi cũng chả có thằng nào đi tù cả.
hè chịu khó đưa đón F1 đi học bơi thôi cụ. Bơi là một trong những kỹ năng cực kỳ cần thiết liên quan đến tính mạng, trong cuộc đời dù có đề phòng bao nhiêu nhưng rồi sẽ gặp những tình huống bị rơi vào chỗ nước sâu, dù có lo cho F1 như thế nào học nọ học kia, bằng nọ bằng kia nhưng thứ cơ bản nhất là học bơi mà ko trang bị cho nó là thiếu xót rất lớn.E đang nợ ông con lớp 2 nhà em lớp bơi đây. Mẫu giáo thì cho làm quen nhưng hơi nhát nước. Năm ngoái lớp 1 thậm thụt để đi thì dịch. Hứa năm nay ấm trời cho học thì lại dịch. Day dứt mãi. Tầm tuổi nó em đã đi tắm trộm và uống nước no nê rồi.
Cụ nói cứu hộ không thể bao quát là không đúng. Cứu hộ nhiệm vụ của họ là ngồi trên cao quan sát, cộng với kinh nghiệm của mình thì có thể nhận ra ngay ai đang đuối nước. Họ thường có những dụng cụ cứu hộ chuyên dụng. Người đến bơi thường ở dưới nước hoặ chỉ đứng trên bờ không cao lắm nên khó nhận ra là bình thường.Các cụ không ở tình huống này không hiểu được đâu!Khi đến bể bơi ai nấy đều tập trung vào bản thân và bạn bè xung quanh.Người trên bờ thì mải đt hoặc chú tâm đên con em mình,...Cứu hộ không bao quát 100% được.
Em tí mất con nên em biết.Hôm ấy cho cu con 4 tuổi và mấy đứa lớn hơn bơi bể bơi bé tí và rất đông trẻ tắm.Bể cũng chia 2 phần nông sâu.Em để con bên phần bể TE.Quay ra buôn chuyện vài câu vs anh bve kiêm cứu hộ bể vài câu.Em nghe loáng thoáng có tiếng:cứu,cứu..quay ra thấy cu con đang vọt lên khỏi mặt nước bên sâu 1,8m sát thành bể.Em lao ta túm tóc lôi con lên.Thằng bé sợ tái xanh tái xám.
Thì ta lúc em quay đi thì con bé lớn hơn bế thằng cu lại bên sâu chơi đùa.Xong nó để bé ngồi luôn mép bể rồi ra chơi vs đưa khác.Thằng bé lúc sau tuột chân rơi xuống nước.
Ơn giời phúc nhà em còn lớn.Lúc bình thường em luôn dạy các con là khi có biến thì phải kêu to cho ngưowif khác cứu.Thằng cu rơi xuống nước thì chìm luôn xuống đáy bể.Thay vì giãy dụa,thằng bé co giò đapf thật lực xuống đáy.Nhờ sức đảy của nước và lực đạp,thân ngừoi cháu vọt lên khỏi mặt nước liên tục để hít không khí đồng thời kêu cứu.
Mà lúc đó rất đông trẻ xung quanh,nhưng không ai nhận ra chứ đừng nói là cứu giúp.
Nhiều lúc nhà cháu nghĩ mấy vụ "cứu", gọi là cứu nó quá to tát, chứ giúp thì đúng hơn, cũng như trả nợ đời. Hồi bé lúc 8t nhà cháu đã từng suýt chết đuối ở sông Hồng rồi đấy ạ. Chỉ do may mắn hoặc có thể là hồng phúc của tổ tiên quá lớn mà nhà cháu thoát chết trong gang tấc.Là êm đấy.
Cảm ơn bác nhá.
Em chỉ băn khoăn 1 điều là ngay cả em, 2 con em đều biết bơi, nhưng quen bơi có kính rồi, lúc ko có kính là khó bơi. Như em thì ở bể bơi em thường bơi ngửa, nhưng ra biển sóng đánh vào mặt, bơi ngửa ko ổn. Mà sóng chỉ cần đánh vào mặt, cay mắt phát là cuống hết cả lên.Ko biết bơi là 1 rủi ro lớn cho cuộc đời. Trong đời ko ai ko mon men gần nc sâu cả, ra biển, đi hồ, sông đều có nguy cơ.
Con e 1 gái, 1 trai, trộm vía cứ sau 2-3 buổi xuông nc là tự nổi, tự bơi đc ko cần dạy khi chúng 5-6 tuổi. Bớt đi 1 nỗi lo khi con bơi đc đấy cc ợ.
Do lăn lộn, tập luyện hết thôi mợ ơi.Em chỉ băn khoăn 1 điều là ngay cả em, 2 con em đều biết bơi, nhưng quen bơi có kính rồi, lúc ko có kính là khó bơi. Như em thì ở bể bơi em thường bơi ngửa, nhưng ra biển sóng đánh vào mặt, bơi ngửa ko ổn. Mà sóng chỉ cần đánh vào mặt, cay mắt phát là cuống hết cả lên.
có giải pháp nào ko các cụ nhỉ. Cả năm đi biển vài lần cũng khó mà tập luyện đc.
Tóm tắt thì là người đang bị chết đuối sẽ rất khác so với những gì ta nghĩ:Drowning Doesn't Look Like Drowning
The Instinctive Drowning Response -- so named by Francesco A. Pia, Ph.D., is what people do to avoid actual or perceived suffocation in the water. And it does not look like what most people expect. There is very little splashing, no waving, and no yelling or calls for help of any kind. To get an idea of just how quiet and undramatic from the surface drowning can be, consider this: It is the number two cause of accidental death in children, age 15 and under (just behind vehicle accidents) -- of the approximately 750 children who will drown next year, about 375 of them will do so within 25 yards of a parent or other adult. In ten percent of those drownings, the adult will actually watch them do it, having no idea it is happening.
Drowning does not look like drowning -- Dr. Pia, in an article in the Coast Guard's On Scene Magazine, described the instinctive drowning response like this:
This doesn’t mean that a person that is yelling for help and thrashing isn’t in real trouble – they are experiencing aquatic distress. Not always present before the instinctive drowning response, aquatic distress doesn’t last long – but unlike true drowning, these victims can still assist in their own rescue. They can grab lifelines, throw rings, etc.
- Except in rare circumstances, drowning people are physiologically unable to call out for help. The respiratory system was designed for breathing. Speech is the secondary or overlaid function. Breathing must be fulfilled, before speech occurs.
- Drowning people's mouths alternately sink below and reappear above the surface of the water. The mouths of drowning people are not above the surface of the water long enough for them to exhale, inhale, and call out for help. When the drowning people's mouths are above the surface, they exhale and inhale quickly as their mouths start to sink below the surface of the water.
- Drowning people cannot wave for help. Nature instinctively forces them to extend their arms laterally and press down on the water's surface. Pressing down on the surface of the water, permits drowning people to leverage their bodies so they can lift their mouths out of the water to breathe. Throughout the Instinctive Drowning Response, drowning people cannot voluntarily control their arm movements. Physiologically, drowning people who are struggling on the surface of the water cannot stop drowning and perform voluntary movements such as waving for help, moving toward a rescuer, or reaching out for a piece of rescue equipment.
- From beginning to end of the Instinctive Drowning Response people's bodies remain upright in the water, with no evidence of a supporting kick. Unless rescued by a trained lifeguard, these drowning people can only struggle on the surface of the water from 20 to 60 seconds before submersion occurs.
Look for these other signs of drowning when persons are in the water:
Sometimes the most common indication that someone is drowning is that they don’t look like they’re drowning. They may just look like they are treading water and looking up. One way to be sure? Ask them, “Are you alright?” If they can answer at all – they probably are. If they return a blank stare, you may have less than 30 seconds to get to them.
- Head low in the water, mouth at water level
- Head tilted back with mouth open
- Eyes glassy and empty, unable to focus
- Eyes closed
- Hair over forehead or eyes
- Not using legs – Vertical
- Hyperventilating or gasping
- Trying to swim in a particular direction but not making headway
- Trying to roll over on the back
- Appear to be climbing an invisible ladder.
Parents – children playing in the water make noise. When they get quiet, you get to them and find out why.
Cái này đúng rồi.Trẻ con mà học bơi, nhất thiết phải có bố mẹ đứng canh trên bờ, chứ ko tin vào bất cứ giáo viên hay cứu hộ nào được các cụ ạ.
vô cùngnguy hiểm nếu họ sơ suất.
cái tài sản quý nhất của mình, giao vào tay kẻ khác xong tắc trách ko để ý, có vấn đe gì xảy ra thì hối cũng ko kịp.
Nếu có bố mẹ đứng trên bờ thì trẻ con sẽ không học được đâu cụ ơi, hoặc là rất chậm.Trẻ con mà học bơi, nhất thiết phải có bố mẹ đứng canh trên bờ, chứ ko tin vào bất cứ giáo viên hay cứu hộ nào được các cụ ạ.
vô cùngnguy hiểm nếu họ sơ suất.
cái tài sản quý nhất của mình, giao vào tay kẻ khác xong tắc trách ko để ý, có vấn đe gì xảy ra thì hối cũng ko kịp.