Em thì em ứ biết - tối nay có cụ nào đi thắp hương Nghĩa trang Thanh Sơn - Cao Bằng mí em thì ới ạ! Từ 2015 khi bắt đầu nàm việc ở đây - năm nào em cũng lên đây thắp hương (trừ 2017 em không ở)
Cụ nói em thấy có lý, chạy chân không mà guồng từ Lạng Sơn về tận Hà thành thì chỉ có lính cụ Quang Trung may ra.Thực tế thì cũng có tân binh bỏ chạy. Nhưng không thể đến HN được. Đến Đồng Mỏ hoặc cùng lắm Bắc Giang là hết đất
E nghĩ cụ suy luận đúng. Chiến tranh ko ai mong muốn và đều né. Trong trường hợp này ko né đc bởi ý đồ khựa nó muốn lấy lòng mẽo để phát triển kinh tế (đôi khi khựa nó còn muốn nướng bớt người nó đi để đỡ gánh nặng dân số cũng nên vì ng nó nướng toàn dân tào lao chứ mấy là lính thực thụ) và VN sẽ là con tốt thí. Chính điều ấy dù muốn hay ko thì chiến tranh chắc chắn sẽ đến, chỉ có điều nó nhanh quá ko cbi kịp đc nên thiệt hại rất nhiều.Nhận xét đó cũng không phải không có lý. Người ta thường nói phía sau 1 thành công là 1 thất bại, 3D đã không nhận thức được logic này. Sau năm 75 thì VN và TQ rơi vào tình thế cạnh tranh nhau trong bình thường hóa quan hệ với Mỹ, TQ đã đi trước và đã thắng, đây có thể là 1 nguyên nhân lớn dẫn đến nổ ra chiến tranh biên giới
Cứ "mềm dẻo" nghe theo Trung Của để Trung - Mỹ nó mặc cả trên sinh mạng người Việt thì Việt Nam chắc chắn vẫn chia cắt như Triều Tiên bây giờ đó cụ.Thời cụ 3D 1 thì thất bại về ngoại giao gần như toàn diện trên mọi mặt trận. Đàm phán hiệp định Paris thì về dính trận 12 ngày đêm, phía Bắc chiến tranh biên giới, phía Nam chiến tranh biên giới tây Nam, nội bộ thì nồi da xáo thịt vụ xét lại năm 1967.
TQ đánh VN như họ Đặng đã nói là "cần dạy cho VN một bài học". Đánh VN khi ấy Đặng biết cũng sẽ thiệt hại vì VN đang thiện chiến không phải dạng vừa. TQ cũng không đánh vì bành chướng vì đánh xong rút về không lấy tấc đất nào của VN. Còn tại sao phải dạy thì các cụ cứ nghiên cứu thêm. Em bảo lưu quan điểm thời cụ Duẩn quá cứng nhắc về ngoại giao nên dân mới khổ, đói vì chiến tranh liên miên.
TQ đã chơi với Mỳ từ năm 1972 rồi ạ, các bố toàn nói chuyện Trương Lương bày mưu bắt Trương Phi thế này dễ tự loạn não lắm.Nhận xét đó cũng không phải không có lý. Người ta thường nói phía sau 1 thành công là 1 thất bại, 3D đã không nhận thức được logic này. Sau năm 75 thì VN và TQ rơi vào tình thế cạnh tranh nhau trong bình thường hóa quan hệ với Mỹ, TQ đã đi trước và đã thắng, đây có thể là 1 nguyên nhân lớn dẫn đến nổ ra chiến tranh biên giới
Cần phải có 1 trận solo sòng phẳng để rửa sạch ân oán, để đời sau ko còn dây mơ rễ má nữa. Người làm lãnh đạo họ tính xa hơn cụ tưởng nhiều...Em đánh giá lãnh đạo hồi đó quá cứng nhắc, không thương dân khi vừa trải qua 2 cuộc chiến mấy chục năm bom đạn xong.
Thực tế lúc đó có nhiều giải pháp khác mà nếu mềm dẻo hơn thì đã tránh được cuộc chiến này.
LX ký hiệp định riêng bảo vệ VN mà TQ nó vẫn tẩn đấy, sau LX có tẩn được nó phát nào để bảo vệ đàn em không? Mấy vụ TQ không muốn VN thống nhất cụ có tài liệu gì ko hay chỉ nghe nói?Cứ "mềm dẻo" nghe theo Trung Của để Trung - Mỹ nó mặc cả trên sinh mạng người Việt thì Việt Nam chắc chắn vẫn chia cắt như Triều Tiên bây giờ đó cụ.
Bài học họ Đặng rêu rao là bài học gì đó cụ? Hay là do Việt Nam không "bướng" tự giải phóng đất nước để nó không còn gì mặc cả với Mỹ nữa?
Nếu Liên Xô không gấy sức ép lên biên giới Trung Của năm 1979 thì ĐTB nó có ra lệnh rút quân không cụ?
Thời chiến trang không quân phiệt thì khó có thể thành công được, cái chưa được của Lãnh đạo VN là chậm thay đổi khu chuyển từ thời chiến sang thời bình để xây dựng đất nước thôi. Nhưng một phần cũng do thời thế, Mỹ nó cấm vận thì muốn phát triển cũng khó, đến như nước Nga tiềm lực của cải, trình độ KHKT và trí tuệ gấp nhiều lần Việt Nam mà Mỹ nó không chới với/cấm vận cũng còn khó phát triển.
Theo ý Cụ là sao , bên mình còn không dámHãy dùng cái đầu mà suy nghĩ chứ!
Nghĩ nhiều lắm chứ , nhưng chỉ thấy bọn nói hay nói tốt nó không làm như nó nghĩ , nói hay thì thường sống éo ra gìHãy dùng cái đầu mà suy nghĩ chứ!
về thía nào đến Bắc giang đc hả lãoThực tế thì cũng có tân binh bỏ chạy. Nhưng không thể đến HN được. Đến Đồng Mỏ hoặc cùng lắm Bắc Giang là hết đất
Bọn cẩu có cơ hội nó vẫn đớp mình như thường cụ nhé, hải chiến Trường Sa 1988 sau đó và mấy cái dàn khoan hiện nay cứ dập dềnh ngoài Biển Đông.Cần phải có 1 trận solo sòng phẳng để rửa sạch ân oán, để đời sau ko còn dây mơ rễ má nữa. Người làm lãnh đạo họ tính xa hơn cụ tưởng nhiều...
Em nhớ đoạn miêu tả Hội nghị Geneve trong "Đệ nhất phu nhân" xuất bản từ năm 1965 có viết là 3 Ngoại trưởng Molotov, Chu Ân Lai và Phạm Văn Đồng tới thì chỉ có Molotov và ông Đồng tranh luận về giới tuyến tạm thời còn họ Chu thì ngồi im, ko quan tâm. Có thể đoạn này đúng hoặc hư cấu nhưng nó cho thấy quan điểm TQ từ thập niên 1960 là chỉ cần vùng đệm với Mỹ ở phía Nam thôi chứ ko cần biết thống nhất hay ko. Tương tự với Triều Tiên, Chí nguyện quân chỉ đánh để giữ giới tuyến chứ ko phải giải phóng miền Nam.Khi nhìn nhận đánh giá cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược ở biên giới phía bắc thì nên gắn nó vào một tổng thể lớn hơn, có tính bao trùm hơn thì mới đánh giá sát thực được các hành động của các bên liên quan, bao gồm cả Việt Nam ta. Một vài ý chính là:
1. Thời điểm Việt Nam thống nhất năm 1975, cũng là thời điểm TQ chuyển mình mạnh mẽ trên tất cả các mặt. Đáng chú ý nhất là sự kết giao của Mỹ và TQ ngày càng gần gũi sau khi tổng thống Nixon thăm TQ năm 1972.
Nửa cuối thập kỷ 70, TQ muốn chứng tỏ cho Mỹ thấy họ là một thế lực lớn có thể đối đầu với Liên Xô. Hệ quả là Mỹ sẽ giảm được áp lực từ chiến tranh lạnh, đổi lại TQ có đường tiếp cận với thành tựu công nghệ và các kỹ năng quản trị khi xoay chuyển nền kinh tế sang hướng kinh tế thị trường.
Để xây dựng niềm tin với Mỹ, TQ cần có một hành động "vừa đủ" nhằm vào Liên Xô hoặc một thực thế chịu nhiều ảnh hưởng của Liên Xô. VN là một mục tiêu phù hợp.
2. Việc VN thống nhất đất nước cũng là điều báo rằng không trước thì sau, VN cũng sẽ không còn nằm trong vòng cương tỏa của TQ, vốn luôn muốn VN phải ở trạng thái bất ổn định kể từ hiệp định Geneve 1954. TQ cần một hành động mới, cũng "vừa đủ" để dằn mặt và giữ VN trong tầm ảnh hưởng của mình.
Do đó, không phải là ngẫu nhiên mà ngay trong đầu tháng 5/1975 - khi tại Nam Việt Nam vẫn còn những vùng mà chính quyền mới chưa kịp tiếp quản (trên nguyên tắc là đã thống nhất về "một Việt Nam" từ 30/4) thì Polpot đã đưa quân sang lấn chiếm. Và suốt trong các năm 1976-1978, Polpot đã nhiều lần tiến đánh biên giới Tây Nam của Việt Nam dưới lý do "đòi đất". Thực chất các hành động của Polpot chính là do TQ giật dây để đảm bảo mục tiêu nêu ở 2.
Nhưng, điều TQ không ngờ tới là VN, vốn tưởng đã kiệt sức sau cuộc chiến 20 năm lại không chịu ngoan ngoãn nghe lời. Lại còn chơi lớn khi tiếp sức xây dựng hẳn một thế lực mới nhằm thay thế Polpot và Shihanuk, đó là chính quyền kháng chiến của Heng Somrin. Rồi đưa quân vào Campuchia lật đổ Polpot dưới hình thức làm nhiệm vụ quốc tế theo lời kêu gọi của chính phủ Heng Somrin.
Việc này như một cái tát, nhưng cũng là một "dịp may" với TQ bởi đó chính là lý do để TQ đưa quân đánh VN, đảm bảo mục tiêu nêu ở 1.
Ngày 7/1/1979, Potpot bị lật đổ thì 17/2/1979 TQ xua quân đánh VN.
VN vẫn tiếp tục là đối tượng nhắm tới của TQ trong suốt thời kỳ Liên Xô và Mỹ còn chiến tranh lạnh, cũng là thời kỳ quan hệ Mỹ-Trung ngày càng gắn bó. Điểm nhấn lớn nhất là các sự kiện năm 1984 tại vùng biên giới Cam-Thái và Vị Xuyên (Hà Giang).
- Tháng 3/1984, VN thực hiện chiến dịch lớn triệt hạ các căn cứ quân sự của Polpot tại vùng biên giới Cam-Thái. Chiến dịch thành công và kể từ đây, tiềm lực kháng chiến của Polpot coi như hết.
- Ngay lập tức, tháng 4/1984 TQ đã mở chiến dịch mới đánh vào Vị Xuyên với mức độ ác liệt chưa từng thấy.
- VN vẫn không giảm nhiệt tại Cam, ngay đầu 1985 đã hốt nốt các căn cứ còn lại của các lực lượng được coi là lá bài dự trữ của TQ khi Polpot hết giá trị (lực lượng của Son San, Funcinpec). Kể từ đây tiềm lực kháng chiến của tất cả các phe đều gần như không còn đủ để gâp sức ép về mặt quân sự.
Sau 1985 thì tình hình chính trị toàn cầu có nhiều biến động. LX cải tổ, VN đổi mới kinh tế, TQ đã hòa nhập sâu và nền kinh tế thế giới... vấn đề VN và Campuchia cũng kéo đủ dài để tất cả các bên đều thấy phải chấm dứt nó, nhường chỗ cho các vấn đề khác liên quan đến lợi ích trong giai đoạn mới. Các xung đột giảm nhiệt dần dần cho tới khi bình thường hóa quan hệ.
Ngày nay nhìn lại vấn đề, chúng ta có thể đặt một số câu hỏi, chẳng hạn như "có thể tránh được cuộc chiến đó hay không?", "nếu 1979 ta không cho nó rút mà đánh tới luôn thì cuộc chiến có kết thúc luôn chứ không kéo dài tới hơn 10 năm sau không?"....
Cũng có ý kiến cho rằng nếu sau 1975, VN nhanh chóng bình thường hóa với Mỹ thì có thể tránh được cuộc chiến này. Theo em thì đây chỉ là một giả thuyết và nó không có gì là chắc chắn (tuy cũng không có gì để phủ nhận hoàn toàn). Bởi đơn giản là khi mình và Mỹ có bình thường hóa quan hệ với Mỹ thì bản chất quan hệ Mỹ-Xô-Trung vẫn ít có khả năng thay đổi, và VN vẫn là cái đích mà TQ nhằm tới như đã nêu trên.
Tức là ở thời điểm đó, hoàn cảnh đó thì cả hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc đều rất khó tránh, bắt buộc phải chấp nhận.
Chổng m... ra để địch thông, cụ ạOk đồng chí list dùm các giải pháp khác mà theo đồng chí là mềm dẻo hơn, hiệu quả hơn
Khổ, vào đây mới thấy nhiều cụ ko đọc hoặc ít đọc, lẫn lộn loạn cả lên nhưng lại hay tỏ vẻ mình giỏi hơn lãnh đạoTQ đã chơi với Mỳ từ năm 1972 rồi ạ, các bố toàn nói chuyện Trương Lương bày mưu bắt Trương Phi thế này dễ tự loạn não lắm.
Cụ đi, khấn 12 giờ đêm, linh cực kỳ. Nếu còn thời gian, ................................................ giùm anh em Ộp ở xa.Em thì em ứ biết - tối nay có cụ nào đi thắp hương Nghĩa trang Thanh Sơn - Cao Bằng mí em thì ới ạ! Từ 2015 khi bắt đầu nàm việc ở đây - năm nào em cũng lên đây thắp hương (trừ 2017 em không ở)
Cảm giác bị “đeo” khẩu trang, bức bí cụ nhể.Bao nhiêu năm trước, chả có nCOV hay Covid gì mà vưỡn câm hết cả lũ Trộm vía 3 năm nay lại được tưởng nhớ trên báo đài rồi
TQ tần công biên giới Việt Nam, Liên Xô có điều quân đội áp sát biên giới TQ và TQ phải rút quân ra khỏi biên giới Việt Nam (cuộc chiến đó khỏang 1 tháng phải rút quân rồi) đâu cứ phải oánh nhau mới là bảo vệ. Còn cụ đòi hỏi tài liệu chứng minh những vấn đề vậy thì không bao giờ có, nhiều khi chỉ là làm ngơ hoặc phản đối muộn cũng là ủng hộ và thỏa thuận bắt tay dưới gậm bàn rồi.LX ký hiệp định riêng bảo vệ VN mà TQ nó vẫn tẩn đấy, sau LX có tẩn được nó phát nào để bảo vệ đàn em không? Mấy vụ TQ không muốn VN thống nhất cụ có tài liệu gì ko hay chỉ nghe nói?
Mỹ cấm vận, LHQ cấm vận vụ đánh Cam, phía Bắc đóng biên với TQ, phía tây Nam đánh nhau với Khmer đỏ, cả khối Asean nó coi như mẻ ấy còn chơi được với ai mà phát triển? Tất cả ăn bám mơ hồ vào viện trợ của LX, đói thế nào thì chắc cụ cũng không thiếu thông tin đâu.
Thế mới biết công tác tuyên truyền quan trọng như thế nào , Một bài hát có thể động viên tinh thần bao người . Lại nghe lính chốt Vị Xuyên kể Giáp tết là Tàu lại phát loa cho bộ đội ta nghe...Nhạc Vàng ! Với các ca sĩ Duy Khánh , Hùng Cường ,,, là chủ yếu Với mưu đồ làm mất sức chiến đấu và tìm đường đảo ngũ ! Các Cụ trẻ có thể thắc mắc và cảm thông với Cụ Lộc Vàng mỗi nghe nhạc vàng thôi cũng bị đi tù và cuộc đời thành...bi kịch . Nhưng với các Cụ đã trải qua thời kì này trải nghiệm mới thấy nó cũng chẳng có gì lạ lắm trong khi mọi người đặc biệt là thanh thiếu niên đang hướng mọi chú ý về tiền tuyến một vài cá nhân không có tính phù hợp như Cụ Lộc Vàng lại làm ngược lại . Thế là bi kịch đã xảy ra . Tiên trách kỷ , hậu trách nhân là vậy .Bài Hát LỜI TẠM BIỆT LÚC LÊN ĐƯỜNG
Sáng tác: Vũ Trọng Hối
Ý là có cái ảnh còn éo biết phân biệt thì đừng nên đăng lên cho thiên hạ nghĩ rằng thiếu iot.Theo ý Cụ là sao , bên mình còn không dám
Nghĩ nhiều lắm chứ , nhưng chỉ thấy bọn nói hay nói tốt nó không làm như nó nghĩ , nói hay thì thường sống éo ra gì