[TT Hữu ích] 17/1/2021 Trung Quốc phóng vệ tinh Shiyan-13

khoái đao

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-800980
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
246
Động cơ
16,065 Mã lực
Tuổi
38
Nếu nói về Sikorsky, có ai nói Mỹ giúp đào tạo ông ấy về mặt khoa học đâu.

Nhưng, thành công thương mại và sự giàu có của ông ta đến một cách nhanh chóng và hợp pháp là nhờ điều kiện môi trường ở Mỹ.


View attachment 6839439

Thử hỏi ở những năm 1910-1920, thành phần trí thức tiểu tư sản như ông ta nếu mà tiếp tục ở lại Đế Quốc Nga có phải đã trở thành nạn nhân của Cách Mạng Tháng 10 Nga (từ 1917) hay không?

Nói đến đây, ngoài tầm quan trọng của Mỹ trong việc tập hợp và đào tạo nhân tài khoa học ra, nó còn có lịch sử lâu dài trong việc cưu mang dân tỵ nạn và ươm mầm các doanh nhân và doanh nghiệp có ảnh hưởng toàn cầu nữa.
Đừng đánh trống lảng sang chính trị.

Mỹ vẫn là kẻ hớt váng KHKT của cả thế giới trong đó châu Âu là chính.

VD như sau WW2 thì bê nguyên Von Braun và các cộng sự về Mỹ cùng cơ man thiết bị và tài liệu về chương trình tên lửa của Đức.

Nếu như TQ ăn cắp thì Mỹ còn ăn cướp cơ.:))
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Nếu nói về Sikorsky, có ai nói Mỹ giúp đào tạo ông ấy về mặt khoa học đâu.

Nhưng, thành công thương mại và sự giàu có của ông ta đến một cách nhanh chóng và hợp pháp là nhờ điều kiện môi trường ở Mỹ.



Thử hỏi ở những năm 1910-1920, thành phần trí thức tiểu tư sản như ông ta nếu mà tiếp tục ở lại Đế Quốc Nga có phải đã trở thành nạn nhân của Cách Mạng Tháng 10 Nga (từ 1917) hay không?

Nói đến đây, ngoài tầm quan trọng của Mỹ trong việc tập hợp và đào tạo nhân tài khoa học ra, nó còn có lịch sử lâu dài trong việc cưu mang dân tỵ nạn và ươm mầm các doanh nhân và doanh nghiệp có ảnh hưởng toàn cầu nữa.
Thôi, riêng vụ Sikorsky là Mỹ hớt váng của Nga rồi, cãi mãi.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Trung quốc đang có cái máy tính quantum to nhất thế giới, bây giờ giải toán còn sai chứ đến lúc nó chạy chuẩn rồi thì với tốc độ tính toán nhanh gấp cả triệu lần lúc đấy TQ lại đi đầu về AI.
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
363
Động cơ
138,615 Mã lực
Thôi, riêng vụ Sikorsky là Mỹ hớt váng của Nga rồi, cãi mãi.
Nực cười. Một công ty thành lập ở Mỹ từ 1923 và duy trì tổng hành dinh tại Mỹ đến tận 2015 trước khi được một công ty Mỹ khác là Lockheed Martin mua lại mà bảo là Mỹ hớt váng của Nga.
 

Muxala

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-794496
Ngày cấp bằng
23/10/21
Số km
424
Động cơ
24,279 Mã lực
Tuổi
38
Viết dài mà chả có thông tin có ích, chán!

Nước Mỹ cũng toàn ăn sẵn. Ngay cái dự án Manhattan thì nhan nhản các nhà Vật lý học nước ngoài.

Sikorsky là người Nga, sang Mỹ làm trực thăng.

Nếu ông ta bỏ về Nga làm trực thăng thì bảo Nga ăn cắp công nghệ Mỹ à?
Mỹ là nơi mà rất nhiều các nhà khoa học tài năng muốn đến, đó là câu khởi nguồn của "giấc mơ mỹ "
Anh tập đang học theo, xây dựng đề án "Trung Hoa mộng"
 

rgbhis

Xe điện
Biển số
OF-26681
Ngày cấp bằng
31/12/08
Số km
2,061
Động cơ
511,531 Mã lực
E nghe nói sân bay vũ trụ thì đặt càng gần xích đạo càng tận dụng được lực quay trái đất. Sao China ko làm sân bay lui xuống phía nam vậy các cụ?
 

poohsieunhan

Xe buýt
Biển số
OF-377474
Ngày cấp bằng
13/8/15
Số km
556
Động cơ
250,330 Mã lực
Nơi ở
Bạch Mai, Hà Nội
Những suy nghĩ của cụ hiện tại (và của không ít người Việt) chỉ là do ảnh hưởng của sự nhồi sọ trong suốt gần 100 năm Pháp thuộc cũng như mấy chục năm sau đó, cho đến tận khoảng cuối thế kỷ 20.

Lịch sử là do người thắng trận viết nên, cho nên việc đó cũng là bình thường. Rất có thể 100 năm nữa, con cháu chúng ta lại được học là hầu hết các phát minh trên thế giới đều là do người Đông Á phát triển, người phương Tây không có khả năng phát minh sáng tạo. Tránh làm sao được khi đỉnh núi Everest đã được quan chức nhà Thanh xác định và đặt tên, ghi chép lại theo tên bản địa là Chô-mô-lung-ma, nhưng sau đó, đám Anh quốc lại đặt tên là Everest, làm như họ là người xác định ra đỉnh núi này. Trước Tenzing Norgay, có lẽ cũng đã có không ít thổ dân Sherpa chinh phục đỉnh núi Everest nhưng có ai ghi nhớ đâu, cuối cùng chỉ nhớ tên của ông người Anh đi cùng Terzing Norgay, làm như chỉ có người Anh mới có khả năng khám phá.

Thực tế, rất nhiều phát minh cơ bản của thế giới là xuất phát từ Đông Á, được phương Tây tiếp thu (đáng kể nhất là qua sự xâm lược của Mông Cổ vào thế kỷ 13, mang văn minh Trung Hoa đến châu Âu, qua đó phương Tây mới có được thời Phục Hưng).

Vũ khí nóng từ tên lửa, súng, đại bác, mìn, thủy lôi, … đều có gốc gác từ Trung Quốc. Dàn tên lửa có gốc gác từ Triều Tiên (khoảng thế kỷ 14). Đến việc sử dụng tên lửa bay vào không gian cũng do một người Trung Quốc đi tiên phong (thời nhà Tống thì phải), tất nhiên thất bại.

Nhờ có nghề in, nên tiền giấy, báo chí (quan báo) và các phát minh khác liên quan đến nghề in đều gốc gác Trung Quốc.

Đến vắc-xin hiện nay cũng xuất phát từ phép chủng đậu bò, có ở Trung Quốc có lẽ từ thời nhà Đường hay Tống, truyền sang phương Tây nhưng được nước Anh nhận là phát minh của mình dưới tên một người là Giên-nơ (nói chung Anh ăn cắp rất nhiều phát minh của các nền văn minh khác và nhận là của họ).

Ngành luyện thép, nếu không có phương pháp luyện Bessemer thì không thể sản xuất công nghiệp được (phương pháp này vẫn áp dụng ngày nay). Tuy vẫn được gọi là Bessemer, phương pháp này có ở Trung Quốc, trước khi có ở Anh, có lẽ tầm 1000 năm.

Những nghiên cứu về sự hình thành tự nhiên đã có ở Trung Quốc từ thời Bắc Tống (nhà bác học Thẩm Quát), có lẽ trước Đác-uyn tầm 700 – 800 năm.

Về lĩnh vực đường thủy, ngành đóng tầu nếu không có phát minh của Trung Quốc về vách ngăn đáy tàu (chống bị chìm nếu bị thủng một khoang) thì không có tàu biển hiện đại; nếu không có phát minh về âu tàu (từ thời Bắc Tống) thì không có kênh đào Panama và gần như tất cả các kênh đào trên thế giới (và tàu bè không thể đi lại được trên các con sông châu Âu do chênh lệch mực nước.

Còn tất nhiên trong thời cân và hiện đại (từ khoảng thế kỷ 17 đến thế kỷ 20) thì do sự tụt hậu quá xa về kinh tế và các phương tiện nghiên cứu, Đông Á mới bị tụt hậu.

Còn vô số các phát minh khác, như chứng minh thư, hải quan, bưu điện, ngân hàng, ngân phiếu, trái phiếu… và những yếu tố của một cuộc sống văn minh khác, có lẽ đều có nguồn gốc từ Trung Quốc (hoặc ít ra là có sớm nhất và phát triển nhất ở Trung Quốc).
Cụ dẫn chứng "có lẽ" nhiều quá, khi người ta nói "có lẽ" thì tức là không tin tưởng lắm vào nhận định của mình. Những dẫn chứng này "có lẽ" cũng do 1 người người TQ nào đó dẫn chứng ra ^^.
Nhưng phải công nhận 1 điều nền văn minh của Trung Hoa là có thật, nó không ra đời sớm nhất nhưng lại tồn tại lâu nhất so với các nền văn minh khác.
 

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,056
Động cơ
102,170 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
E hóng khi U cà đói rách, loạn lạc; a Tàu mua được cơ số công nghệ. Thế nên giống hàng Nga ko lạ?
Lúc LX tan rã, một số công nghệ bị bán ở chợ đen thì các nước cũng mua được kha khá, năm chiến tranh Nam Tư, trước có tin TQ đã cử gián điệp sang mua mảnh vỡ máy bay F117A của Mỹ để nghiên cứu lớp phủ tàng hình.
 

victory911

Xe tải
Biển số
OF-142026
Ngày cấp bằng
15/5/12
Số km
300
Động cơ
325,450 Mã lực
Viết dài mà chả có thông tin có ích, chán!

Nước Mỹ cũng toàn ăn sẵn. Ngay cái dự án Manhattan thì nhan nhản các nhà Vật lý học nước ngoài.

Sikorsky là người Nga, sang Mỹ làm trực thăng.

Nếu ông ta bỏ về Nga làm trực thăng thì bảo Nga ăn cắp công nghệ Mỹ à?
Chính sách của Mĩ là trả lương cao để thu hút chất xám từ khắp nơi trên thế giới. TQ mà trả lương cao, hậu đãi xứng đáng thì nhân tài cũng tự động về thôi.
 

MrMilan

Xe container
Biển số
OF-101015
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
5,577
Động cơ
961,479 Mã lực
Vâng, Mỹ giỏi hết, Mỹ Nhật đi ăn cắp về thì gọi là học hỏi, còn TQ đi ăn cắp thì vẫn là ăn cắp
 

Lá me xanh

Xe tải
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
486
Động cơ
91,329 Mã lực
Tuổi
36
E nghe nói sân bay vũ trụ thì đặt càng gần xích đạo càng tận dụng được lực quay trái đất. Sao China ko làm sân bay lui xuống phía nam vậy các cụ?
Có một sân bay vũ trụ ở hải nam đó cụ.
 

Albinus

Xe hơi
Biển số
OF-800036
Ngày cấp bằng
11/12/21
Số km
102
Động cơ
16,536 Mã lực
Tuổi
55
E nghe nói sân bay vũ trụ thì đặt càng gần xích đạo càng tận dụng được lực quay trái đất. Sao China ko làm sân bay lui xuống phía nam vậy các cụ?
Do yếu tố lịch sử thôi cụ. Tàu có 4 trung tâm phóng tàu vũ trụ, cái đầu (Tửu Tuyền vệ tinh phát xạ trung tâm) xây từ những năm 50 ở vùng Nội Mông vĩ độ rất cao và sâu trong đất liền, những cái sau lùi dần xuống các vĩ độ thấp hơn. Thời kỳ đầu, các trung tâm phóng này vừa dùng để phóng tàu vũ trụ, vừa để thử nghiệm các tên lửa đạn đạo, nên Tàu xây sâu trong đất liền để đảm bảo an ninh.

Đến cái mới nhất chuyên dùng để phóng các tên lửa hạng nặng, và vấn đề an ninh không còn quá quan trọng nữa thì họ xây ở Hải Nam.
 

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
591
Động cơ
149,284 Mã lực
E nghe nói sân bay vũ trụ thì đặt càng gần xích đạo càng tận dụng được lực quay trái đất. Sao China ko làm sân bay lui xuống phía nam vậy các cụ?
Phụ thuộc vào cụ muốn phóng lên quỹ đạo nào. Quỹ đạo gần xích đạo như địa đình (geosync, thường dịch sai thành địa tĩnh) tốt nhất là phóng lên từ xích đạo, nhưng không phải vệ tinh nào cũng trên quỹ đạo như vậy vì gần hai cực không thấy được vệ tinh. Những vệ tinh thư GPS, Galileo... hay vệ tinh quan trắc trái đất đều trên quỹ đạo nghiêng để phủ toàn bộ mặt đất, với những quỹ đạo này phóng từ xích đạo không mang lại mấy giá trị.
 

Go on

Xe điện
Biển số
OF-579322
Ngày cấp bằng
16/7/18
Số km
2,543
Động cơ
259,142 Mã lực
Trung quốc đang có cái máy tính quantum to nhất thế giới, bây giờ giải toán còn sai chứ đến lúc nó chạy chuẩn rồi thì với tốc độ tính toán nhanh gấp cả triệu lần lúc đấy TQ lại đi đầu về AI.
Quan trọng là con chip để vận hành cỗ máy không biết do thằng nào sản xuất cụ nhỉ
 

vandatAT

Xe lăn
Biển số
OF-315113
Ngày cấp bằng
8/4/14
Số km
11,079
Động cơ
375,458 Mã lực
Vn ta ko làm được nhưng chê bai số 2 thì ko ai số 1 :P
 

Xecongnong001

Xe đạp
Biển số
OF-792563
Ngày cấp bằng
7/10/21
Số km
37
Động cơ
21,767 Mã lực
Tuổi
39
Tàu giờ vũ trụ trên tầm cả Nhật rồi ấy, kinh thật
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Quan trọng là con chip để vận hành cỗ máy không biết do thằng nào sản xuất cụ nhỉ
Lượng tử nó chạy nguyên lý khác, không dùng chip với vi mạch cụ ơi, toàn thiết bị siêu dẫn, nội địa Tàu làm.
 

Albinus

Xe hơi
Biển số
OF-800036
Ngày cấp bằng
11/12/21
Số km
102
Động cơ
16,536 Mã lực
Tuổi
55
Phụ thuộc vào cụ muốn phóng lên quỹ đạo nào. Quỹ đạo gần xích đạo như địa đình (geosync, thường dịch sai thành địa tĩnh) tốt nhất là phóng lên từ xích đạo, nhưng không phải vệ tinh nào cũng trên quỹ đạo như vậy vì gần hai cực không thấy được vệ tinh. Những vệ tinh thư GPS, Galileo... hay vệ tinh quan trắc trái đất đều trên quỹ đạo nghiêng để phủ toàn bộ mặt đất, với những quỹ đạo này phóng từ xích đạo không mang lại mấy giá trị.
Địa điểm phóng ở vĩ độ cao sẽ khó phóng được các vệ tinh có quỹ đạo có độ nghiêng thấp, sẽ tốn rất nhiều nhiên liệu để đưa vệ tinh về các quỹ đạo có độ nghiêng thấp. Vì vậy nếu địa điểm phóng càng gần xích đạo thì càng ít bị giới hạn về độ nghiêng quỹ đạo hơn, việc phóng không mất nhiều nhiên liệu để điều chỉnh độ nghiêng quỹ đạo, nên sẽ phóng được tải lớn hơn với cùng 1 lượng nhiên liệu. Nói cách khác, ở vĩ độ thấp thì phóng thoải mái với các độ nghiêng quỹ đạo khác nhau, còn ở vĩ độ cao thì chỉ phóng thoải mái ở các quỹ đạo có độ nghiêng lớn, còn các quỹ đạo độ nghiêng thấp thì sẽ kém hiệu quả. Chính vì thế nếu không bị ràng buộc bởi các yếu tố khác thì người ta luôn muốn chọn địa điểm phóng càng gần xích đạo càng tốt.

Geostationary mới dịch là địa tĩnh, không phải geosync.
 

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
591
Động cơ
149,284 Mã lực
Địa điểm phóng ở vĩ độ cao sẽ khó phóng được các vệ tinh có quỹ đạo có độ nghiêng thấp, sẽ tốn rất nhiều nhiên liệu để đưa vệ tinh về các quỹ đạo có độ nghiêng thấp. Vì vậy nếu địa điểm phóng càng gần xích đạo thì càng ít bị giới hạn về độ nghiêng quỹ đạo hơn, việc phóng không mất nhiều nhiên liệu để điều chỉnh độ nghiêng quỹ đạo, nên sẽ phóng được tải lớn hơn với cùng 1 lượng nhiên liệu. Nói cách khác, ở vĩ độ thấp thì phóng thoải mái với các độ nghiêng quỹ đạo khác nhau, còn ở vĩ độ cao thì chỉ phóng thoải mái ở các quỹ đạo có độ nghiêng lớn, còn các quỹ đạo độ nghiêng thấp thì sẽ kém hiệu quả. Chính vì thế nếu không bị ràng buộc bởi các yếu tố khác thì người ta luôn muốn chọn địa điểm phóng càng gần xích đạo càng tốt.

Geostationary mới dịch là địa tĩnh, không phải geosync.
Vâng cụ, geostationary là equatorial geosynchronous orbit, em nhầm.
Ý em chỉ là không phải vệ tinh nào cũng trên quỹ đạo xích đạo, ở chiều ngược lại, nếu vệ tinh trên quỹ đạo bay qua hai cực thì phóng ở xích đạo lại mất công giải quyết detla-v do trái đất quay. Nên Nga mới xây Plesetsk Cosmodrome gần Bắc cực.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top