- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,513
- Động cơ
- 1,140,134 Mã lực
Hiroshima vài tháng sau vụ nổ bom nguyên tử
Cụ không đọc kỹ rồi, cụ Ngao5 đã dạo trước là tay Pilot gốc dân Ireland, bản chất người Ireland vốn có tính khôi hài, hay đùa, nên mới có đoạn đối thoại tếu như vậy.Đoạn đối thoại cuối nghĩa là phi công giả vờ ko biết hay ntn à cụ?
Em thấy hơi khiên cưỡng, đùa gì nhạt như nước ốc???Cụ không đọc kỹ rồi, cụ Ngao5 đã dạo trước là tay Pilot gốc dân Ireland, bản chất người Ireland vốn có tính khôi hài, hay đùa, nên mới có đoạn đối thoại tếu như vậy.
Em không biết đùa đâu ạEm thấy hơi khiên cưỡng, đùa gì nhạt như nước ốc???
Từ bài cụ Ngao5 nêu có thể hiểu là:Tuy nhiên vụ nổ nhà máy điện hạt nhân ở Chernobyl lại khác
Trong lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân, xảy ra quá trình giống hệt như nổ bom nguyên tử. Chỉ khác ở chỗ, hai quả bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki được thiết kế "đốt" hết 6,4 kg Plutonium (hoặc 64 kg Uranium 235) để tạo ra swsxc nổ mạnh nhất trong thời khắc chừng mili giây
Trong lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân thì họ cho phản ứng xảy ra từ từ, để khống chế nhiệt độ lò vừa đủ an toàn tạo ra sức nóng đun nước chạy những turbin khí
Trong lò có nhiều thanh Uranium 235 đạt song song với những thanh graphite (than chì) dùng làm vật liệu kìm hãm
Những thanh than chì nhậc lên cao, các thanh Uranium phản ứng mạnh và ngược lại. Nếu hạ xuống hết mức, thì phản ứng hạt nhân dừng lại, giống như ta phanh gấp xe
Nững thanh than chì giống như chân ga của ô tô. Chân ga mà điên thì hết đỡ
Trong vụ nhà máy điện Chernobyl, lò phản ứng bị nóng bất thường, người ta bớt "chân ga" để giảm tốc độ. Mọi hôm không msao, nhưng hôm 25-4-1986, "chân ga" lúc đó chẳng may nóng bất thường và bất tuân lệnh, xe rú lên và lao như điên. Lò phản ứng tăng nhiệt độ lên quá cao, không kiểm soát được, khiến plutonium trong lò nóng chảy và phản ứng hạt nhân xảy ra ngoài kiểm soát quá mạnh, làm nổ tan lò
Vụ nổ xảy ra hôm 25-4-1986, nhưng chính quyền giấu nhẹm, đến hai hôm sau mới thông báo, người dân gần đó lãnh đủ hai ngày chiếu xạ, rồi mới được đi sơ tán
Lò phản ứng (bị nạn) của nhà máy hạt nhân trở thành một quả bom nguyên tử rất mạnh, chỉ khác là "nổ" liên tục hàng tháng trời chứ không phải 1/1000 giây như trên bầu trời Hiroshima và Nagasaki trước khi được chôn vùi tạm bằng bê tông để... thế hệ sau xử lý
Nguy hiểm hơn, đám bụi tung lên trời lại là Plutonium đậm đặc khối lượng hàng chục tấn bay xa hàng trăm km tới những vùng đất nông nghiệp của Belorussia
Khác hẳn với 6,4 kg plutonium trộn đất đá phân tán trong vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật Bản
Sau đoạn này cháu fai hẹn ô là lãnh đạo ra hải xồm bên cạnh để ... "Hỏi cung" thì mới đúng 50% (dĩ nhiên k nói là do e hóng cụ ngao of )Khi bom nguyên tử nổ tức phản ứng phân hạch xảy ra, nhưng chỉ trong khoảnh khắc chưa tới một phần nghìn giây, bức xạ chứa tia X, Alpha, Beta, Gamma.... vung ra, trúng ai nấy chịu, nhưng cũng không quá 1/1000 giây, song vì lượng bức xạ mạnh, nên cơ thể nạn nhân hấp thu nhiều
Bụi từ 6,4 kg Plutonium phân huỷ, tạo ra những đồng vị phóng xạ khác trộn cùng bụi đá mặt đất tung lên và hoà trộn với nhau bay cao và xa. Nhưng không phải tất cả đám bụi đó là đồng vị phóng xạ
Khi bom nguyên tử nổ, các tia chứa tia X, Alpha, Beta, Gamma.... vung ra, tác động đến vật chất mà chúng ta đang sống: đồng, chì, sát, nhôm, kẽm, nhựa, gạch, ngói, si lic (trong silicat).... khiến các nguyên tử của những nguyên tố nói trên bị kích thích ở những lớp điện tử (mà không phá vỡ nổi cấu trúc vật chất hoặc biến nó thành một đồng vị phóng xạ thứ cấp)
Những nguyên tố nói trên bị kích thích ở những những lớp điện tử sẽ nhanh chóng trở về trạng thái bình thường sau vài trăm nano giây (vài trăm phần triệu của giây) và phát ra tia X, chỉ có từng đó thôi và chấm dứt
Nhờ hiệu ứng này, trong khoa học người ra chế tạo phổ kế tia X. giống như máy thử vàng hoặc máy phân tích kim loại....
nguyên tắc: dùng tia Gamma (giống như bức xạ từ bom nguyên tử) bắn vào khối hợp kim. Các nguyên tố kim loại bị tia Gamma kích thích sẽ phát ra tia X với những bước sóng khác nhau đặc trưng cho từng nguyên tố. Căn cứ vào đó, máy sẽ phân tích và "nhận dạng" từng kim loại để cho kết quả định tính (kim loại nào) và định lượng (hàm lượng)
Sau khi thử, bạn có thể đeo nhẫn vừa thử hoặc sờ vào mẫu vật mà không ngại bị "nhiễm" phóng xạ
Bạn có thể đến Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam ở đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội để tìm hiểu hoặc mua máy này, giá chừng 10-12.000 USD
Cháu tuổi trẻ con non kém h mới biết ạCụ không đọc kỹ rồi, cụ Ngao5 đã dạo trước là tay Pilot gốc dân Ireland, bản chất người Ireland vốn có tính khôi hài, hay đùa, nên mới có đoạn đối thoại tếu như vậy.