- Biển số
- OF-347034
- Ngày cấp bằng
- 17/12/14
- Số km
- 684
- Động cơ
- 276,924 Mã lực
Anh ku Borisov này là dạng sử gia quốc doanh kiểu Ngố.
Mỹ từng có tiền sử đổ lương thực đi để tránh giảm giá, trong khi hàng triệu người dân Mỹ chết đói cơ mà:
https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A1n_%C4%91%C3%B3i_%E1%BB%9F_Hoa_K%E1%BB%B3_1932-1933
Nhà nghiên cứu Boris Borisov, trong bài viết có tựa đề "The American Famine" ước tính số nạn nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ là hơn 7 triệu người. Trong bài viết, Borisov sử dụng các số liệu chính thức của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ. Sau khi điều chỉnh số lượng tỷ lệ dân số, và tỷ lệ sinh của Mỹ, xuất nhập cảnh, các nhà nghiên cứu đi đến kết luận rằng Hoa Kỳ đã mất hơn 7 triệu sinh mạng trong nạn đói 1932-1933[2].
Theo thống kê của Mỹ, họ đã mất không ít hơn 8 triệu 553 nghìn người từ năm 1931 đến năm 1940. Dân số bị sụt giảm kể từ năm 1930 và duy trì như vậy trong suốt 10 năm
Boris Borisov lưu ý rằng: trong khi nạn đói ở Liên Xô ở cùng thời kỳ được truyền thông phương Tây liên tục nhắc tới, thì lại "có rất ít người biết về 5 triệu nông dân nước Mỹ (khoảng một triệu gia đình) đã bị các ngân hàng đuổi khỏi nhà vì các khoản nợ. Chính phủ Mỹ đã không cung cấp cho họ đất đai, lao động, trợ cấp xã hội, trợ cấp thất nghiệp - không có gì cả. Cứ 6 nông dân Mỹ thì có 1 bị ảnh hưởng bởi nạn đói. Những người này đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa của họ và đi lang thang mà không có tiền hay tài sản nào." Có những người chết đói trong các đường phố, trước thềm các cửa hàng bán nhiều loại thực phẩm mà không có tiền để mua[3].
Trong khi đó, thực phẩm dư thừa (do người dân không có tiền để mua) lại được chính phủ Mỹ gom lại và tiêu hủy, chúng không được cấp phát cho dân nghèo bởi lý do có thể gây sụt giá nông sản và gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Một loạt các phương pháp được sử dụng để phá hủy thức ăn thừa: đốt cây trồng, dìm xuống biển hoặc cày nát 10 triệu ha ruộng sắp thu hoạch. Khoảng 6,5 triệu con lợn bị giết tại thời điểm đó rồi vứt đi không sử dụng[2][3].
Mục đích của hành động này là nhằm tăng giá thực phẩm lên hơn 2 lần và làm lợi cho các doanh nghiệp nông nghiệp lớn, tất nhiên là nó đi kèm với việc người sắp chết đói sẽ không được cứu tế. Trong suốt thời gian này, "tuần hành đói" đã trở nên phổ biến tại hầu hết các thành phố và thường bị cảnh sát đàn áp bằng bạo lực[4][5].
Do số lượng lớn người dân không có thu nhập và sự vắng mặt của các trợ giúp xã hội, nạn đói lan nhanh ở Mỹ. Khi người nghèo bắt đầu ồ ạt chết tại thành phố giàu có nhất của đất nước, New York, chính quyền thành phố đã buộc phải bắt đầu trợ cấp súp miễn phí trên các đường phố. Tuy nhiên, nhiều bang thậm chí còn không có đủ ngân sách cho súp miễn phí[4].
Các công trình tái thiết công cộng được giới thiệu bởi Tổng thống Roosevelt đã trở thành một "sự cứu rỗi" cho một số lượng lớn người Mỹ thất nghiệp và không có đất. Tuy nhiên, "sự cứu rỗi chỉ là một ảo tưởng" - Boris Borisov viết. Các công trình được tiến hành dưới sự giám sát của Cục Quản lý Công trình dân dụng gồm xây dựng kênh, đường giao thông, cầu tại các vùng lãnh thổ xa xôi, hoang dã và nguy hiểm. Tổng số người tham gia lên tới 8,5 triệu, không tính các tù nhân. Các điều kiện khắc nghiệt, đồng lương thấp khiến tỷ lệ tử vong ở những nơi này rất cao[2].
Ngày nay
Hiện nay, trong khi cuộc Đại suy thoái được nhắc tới liên tục như là bài học trong quá trình xây dựng kinh tế nước Mỹ, thì những nạn nhân của cuộc suy thoái này hiếm khi được nhớ tới. Sự kiện này đã không bao giờ được đề cập trong nghị quyết lên án hay các bài diễn văn chính trị, không có đài tưởng niệm mà tưởng nhớ cái chết của hàng triệu người trong nạn đói này. Tất cả các bằng chứng đã được gỡ bỏ từ các hồ sơ chính thức, thống kê và lưu trữ, bị che lấp bằng những câu chuyện về sự tái thiết của Roosevelt.[4]
Một vụ bê bối trực tuyến đã xảy ra năm 2008, khi Wikipedia tiếng Anh đã xóa những thông tin của Boris Borisov về những mất mát của Hoa Kỳ trong cuộc Đại suy thoái 1932-1933.[2][3]
Công nhận nước Mỹ cái gì cũng vĩ đại, từ thiên tai, cháy rừng , đến số người chết đói và cả việc in $ thoải mái .
Anh ấy làm cái nghiên cứu như **** ấy
Anh ấy căn cứ vào tỷ lệ tăng trưởng dân số tự nhiên trước đó của Mẽo rồi tính toán rằng với tỷ lệ đó thì đến 1940 phải có bằng này dân Mẽo. Nhưng thực tế đến 1940 thì ít hơn tính toán đó khoảng 8tr dân. Vậy là anh ấy suy ra Đại khủng hoảng đã làm mất 8 tr dân Mẽo và họ chết là do nạn đói
Để ra vẻ khách quan anh ấy còn điều chỉnh số lượng dân Mẽo nhập cư và di cư để loại bỏ chênh lệch do di cư gây ra, vì rằng trong giai đoạn khủng hoảng người ta đến Mẽo it đi, còn chạy khỏi đó nhiều lên
Anh ấy bảo rằng chỉ có 1 lý do duy nhất để giải thích cho sự thiếu hụt dân số đó là do nạn đói. Toshiba a ấy thánh thật
Thằng ngẫn nào chỉ cần động 1 tí cái chất nhầy giữa 2 lỗ tai cũng hiểu rằng trong giai đoạn khó khăn khi mà sự bi quan bao trùm thì người dân sẽ cắt giảm hoặc trì hoãn rất nhiều thứ, trong đó bao gồm cả việc kết hôn lẫn sinh con. Với 1 cuộc khủng hoảng lớn và kéo dài như vậy , tỷ lệ sinh giảm là tất yếu. Chưa kể tỷ lệ tử vong sẽ tăng lên do bệnh tật, stress, tử tự và còn nhiều thứ khác. Như vậy chuyện sụt giảm dân số so với dự kiến là chuyện chả có gì khó hiểu
Như mọi lần, với trò tung fake news của Ngố thì câu hỏi cơ bản nhất là : cho xin 500 đ bằng chứng - hình ảnh hay thông tin chính thức nào đó cũng được. Câu trả lời là không có, chỉ có suy đoán.
Tại sao lại có cái công trình nghiên cứu fake này ? Để biện hộ cho nạn đói của LX chết vài triệu người, cho sự tồn tại chả Gulag với lý lẽ ngụy biện thường thấy - thằng Mẽo cũng vậy
Đáng buồn là hình ảnh nạn đói của Mẽo như chú Borisov tố cáo thì chả thấy đâu vì nó là hoax, còn nạn đói của LX thì đầy trên mang , vì nó có thật. Gulag cũng là thật. Thế nên bọn wiki uk nó xóa bài là hiển nhiên
Lần sau động tí não trước khi tha rác về cụ nhé
Chỉnh sửa cuối: