- Biển số
- OF-50905
- Ngày cấp bằng
- 15/11/09
- Số km
- 33
- Động cơ
- 455,830 Mã lực
đúng là 9 người 10 ý, em xin đón nhận và rút kinh nghiệm.em luôn lắng nghe và luôn học hỏi từ các pác.:69:
Cái này hay, vote cho kụ :21:Em có 1 kinh nghiệm rất đơn giản nhưng đã có trường hợp đau thương xảy ra rồi ạ (người quen của nhà cháu đi Đoan Hùng khi về đã lên xe, nổ máy, chủ nhà quý quá cho hai quả bưởi thể là cậu ta tiện để ngay dưới chân :77::77::77: => kết quả là đâm vào đ. ít xe khách chạy đằng trước, may chán):
Tuyệt đối ko được để vật tròn tại sàn (chân tài xế) khoang lái ví dụ như trái cây, chai nước, ... Không may khi xe chạy nó lăn qua lăn lại và lăn đến chỗ đế chân phanh mà các cụ lái xe không biết, khi cần phanh thì các cụ có nhổm cả bàn tọa lên cũng không thể đạp phanh được, ... và hậu quả thế nào các cụ có thể tưởng tượng được rồi chứ.
Các cụ thấy hay thì vote cho nhà cháu nhé (b)
Bác phải đi như vậy cho quen chứ đi không tập bỏ chân côn khi không cần thiết thì khi bác sang đi xe AT nguy hiểm lắm :77:Chuẩn bị đi tới những đoạn giao cắt luôn đề phòng xe, người từ hướng đó rẽ ra. Trong các ngõ hẹp, thôn, xóm mà tầm nhìn bị che lấp nên nháy còi để người khác biết xe mình đang tới.
Quan sát từ xa để dự đoán các tình huống có thể xảy ra khi xe mình tới và luôn đề phòng trường hợp "lơ đễnh" hay "liều lĩnh" của người khác trước mũi xe.
Có nhiều "kinh nghiệm" của người khác em thấy không hợp lý như: bỏ chân trái ra khỏi bàn đạp côn, ngại đạp côn khi đi xe MT, tận dụng phanh bằng máy, kiêng bóp còi khi đi trong thành phố. Nhưng "kinh nhiệm này rất đúng khi đi ngoài đường trống, hoặc đúng trong lý thuyết dậy lái xe ở nước ngoài nhưng nguy hiểm khi tham gia giao thông ở VN mình.
Em vẫn đang đi AT (cái khác) bác àh!Bác phải đi như vậy cho quen chứ đi không tập bỏ chân côn khi không cần thiết thì khi bác sang đi xe AT nguy hiểm lắm :77:
Cái này nó phải thành thói quen đi
Em hỏi bác khi đi xe AT bác để chân trái ở đâu, còn khi đi xe số sàn bác để chân trái ở đâu: 2 trường hợp trong phố và đường trường ?Em vẫn đang đi AT (cái khác) bác àh!
Những người đã ngồi xe em, nhất là người hay say xe đều rất thích kể cả khi ga lên hay giảm xuống, chuyển số... ngay cả ở số thấp nhất. Có nhiều người nghĩ dùng côn nhiều thì côn sẽ mau hỏng. Nhưng quan trọng không phải đạp côn bao nhiêu lần mà là đạp và nhả như thế nào.
Em vẫn để chố mà người khác vẫn để bác àh (chả lẽ khoanh chân lên ghế lái?)!Em hỏi bác khi đi xe AT bác để chân trái ở đâu, còn khi đi xe số sàn bác để chân trái ở đâu: 2 trường hợp trong phố và đường trường ?
Em muốn hỏi là đi MT khi nào cần thì bác mới để chân vào côn (kể cả tốc độ cao hay thấp, trong phố hay đường trường) còn khi không cần thì chân trái bác để lệch sang bên (không đặt lên bàn đạp côn) có đúng không ? Em hỏi để tham khảo thôi bác ạ, vì em cũng đang là thầy dậy Vợ cả ạEm vẫn để chố mà người khác vẫn để bác àh (chả lẽ khoanh chân lên ghế lái?)!
Cảm ơn cụ về 1 số kinh nghiệm dưng cụ nên đính chính những câu in đậm không phải là đèn đi thẳng mà là đèn Hazard (đèn báo hiệu nguy hiểm). Chỉ khi có chuyện khẩn cấp hay chờ cứu hộ mới dùng đèn này. Những LX thường xuyên sử dụng đèn này khi đi thằng em tin chắc học luật và đọc sách hướng dẫn của xe còn lơ mơ, nếu ở nước ngoài ta sử dụng tùy tiện đèn Hazard sẽ bị phạt nặng ngay.Chỉ dừng xe khi thật cần thiết, nhớ tắt đèn pha, chỉ để đèn đăng téc và xi nhan đi thẳng
Chắc bác toàn vượt phải ở đèn đỏ chứ dề? :21:Đi trong phố, khi dừng đèn đỏ, em toàn đỗ ép sát vỉa hè tránh xe máy tạt tai bên lái, chấp nhận đau thương bên phải:21:
Em không nghĩ là một chú lái xe lại có thể làm như vậy. Nếu có thì ...nên thu bằng chứ cha sinh mẹ đẻ em chỉ thấy mấy chú công nông để nước ở khoang để chân ghế lái thôi :^):^):^):^) Em dự vụ này chắc do bạn bác vào nhà người thân nên ...quá chén. Khi chuyện sảy ra thì đổ cho bưởi thôi.Em có 1 kinh nghiệm rất đơn giản nhưng đã có trường hợp đau thương xảy ra rồi ạ (người quen của nhà cháu đi Đoan Hùng khi về đã lên xe, nổ máy, chủ nhà quý quá cho hai quả bưởi thể là cậu ta tiện để ngay dưới chân :77::77::77: => kết quả là đâm vào đ. ít xe khách chạy đằng trước, may chán):
Tuyệt đối ko được để vật tròn tại sàn (chân tài xế) khoang lái ví dụ như trái cây, chai nước, ... Không may khi xe chạy nó lăn qua lăn lại và lăn đến chỗ đế chân phanh mà các cụ lái xe không biết, khi cần phanh thì các cụ có nhổm cả bàn tọa lên cũng không thể đạp phanh được, ... và hậu quả thế nào các cụ có thể tưởng tượng được rồi chứ.
Các cụ thấy hay thì vote cho nhà cháu nhé (b)
Chuẩn cụ ạ! Dưng mờ ở VN nó khác. Mấy chú xe khách xe tải ko hiểu sao thống nhất đèn đó là xin đi thẳng và xin vượt. Cụ ko theo thì ...thò đầu lên nó lại téng cho phát :21::21::21::21: ...đâm ra dở. Thôi thì Phép Vua Thua Lệ Làng cho nó lành cụ ạh.Cảm ơn cụ về 1 số kinh nghiệm dưng cụ nên đính chính những câu in đậm không phải là đèn đi thẳng mà là đèn Hazard (đèn báo hiệu nguy hiểm). Chỉ khi có chuyện khẩn cấp hay chờ cứu hộ mới dùng đèn này. Những LX thường xuyên sử dụng đèn này khi đi thằng em tin chắc học luật và đọc sách hướng dẫn của xe còn lơ mơ, nếu ở nước ngoài ta sử dụng tùy tiện đèn Hazard sẽ bị phạt nặng ngay.
Chuẩn luôn.:21:Đi trong phố, khi dừng đèn đỏ, em toàn đỗ ép sát vỉa hè tránh xe máy tạt tai bên lái, chấp nhận đau thương bên phải:21:
Bác này đểu quá :21:Đi trong phố, khi dừng đèn đỏ, em toàn đỗ ép sát vỉa hè tránh xe máy tạt tai bên lái, chấp nhận đau thương bên phải:21: