[Funland] 1 mối nối dây điện xoắn tay tồn tại bao lâu

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,268
Động cơ
760,438 Mã lực
Ý cụ là dây 7 sợi có điện trở thấp hơn dây nhiều sợi hơn hay dây 1 sợi?
Cụ ấy sai công thức, bện vào thì làm gì còn 7 sợi chạy song song nữa mà tính công thức trên (nó chỉ còn điện trở của 1 sợi).
f1_hn học lại lý thuyết đi :P
 

Vinaxuki JBC

Xe tăng
Biển số
OF-16471
Ngày cấp bằng
19/5/08
Số km
1,246
Động cơ
514,959 Mã lực
Xưa thì toàn dây nhôm...
Ừ, đúng là tôi sai ở chỗ nói “chỉ truyền trên bề mặt”, do mấy chục năm trước cứ nhớ in trong đầu thày giáo dạy phổ thông dạy như vậy mà không kiềm tra lại. :))
Nhưng mà cái hiệu ứng bề mặt đó nó vẫn đúng trong trường hợp tôi nói. Dây nhiều lõi sẽ truyền được dòng lớn hơn dây đơn lõi, cho dù là không đáng kể, chứ làm gì có chuyện ngược lại như cụ kia nói đâu.
Ko sao đâu Cụ, ai mà chẳng có lúc sai (nhớ nhầm...), nhất là vào lứa tuổi Over50 như chúng ta thì chuyện đó cũng dễ hiểu thôi. Về dây nhiều lõi (sợi) nhở bện lại thì E có nghe ở đâu đó nói rằng nó có khả năng thoát nhiệt nhanh và tốt hơn dây 1 lõi (đơn) có cùng tổng tiết diện thôi. Chứ mật độ dòng điện nếu cùng vật liệu thì cũng tương tự nhau thôi. Lấy ví dụ chính nhà E đang ở hiện nay đây, nhà xây đã gần 30 năm. Lúc đó công nghệ còn lạc hậu, vật tư chưa phong phú như bây giờ lại thêm phần tiết kiệm chi phí (tự thi công lắp điện) nên E dùng dây 1 lõi cứng (của Hàn Quốc). Công nhận lúc thi công, đầu nối vất vả hơn dùng dây mềm nhiều lắm, nhưng qua suốt thời gian đó tuyệt nhiên chưa có bất cứ sự cố gì với dây ngầm trong tường. Nhưng sau này có bổ sung, sửa nâng cấp các phòng khác thì E toàn chơi dây mềm (cáp điện Trần Phú) cho nó nhàn thân Cụ ah.
 

tranminhhoa

Xe tăng
Biển số
OF-8718
Ngày cấp bằng
22/8/07
Số km
1,716
Động cơ
554,047 Mã lực

Vinaxuki JBC

Xe tăng
Biển số
OF-16471
Ngày cấp bằng
19/5/08
Số km
1,246
Động cơ
514,959 Mã lực
Vẫn không đúng đâu cụ. Như em đã nói, khi nhiều sợi dây dẫn tiếp xúc với nhau, chúng trở thành 1 dây, và hiệu ứng bề mặt áp dụng cho cả 1 dây này. Nên hiệu ứng bề mặt với bó cáp 20 sợi sẽ giống bó cáp 7 sợi nếu đường kính dây cáp như nhau.
Với các cuộn dây cao tần thì có khác ý Cụ nói: Họ dùng các sợi dây nhỏ được tráng cách điện riêng và bện lại với nhau thành 1 sợi dây to. Khi dó hiệu ứng bề mặt được tính cộng dồn của các bề mặt nhỏ kia nên tăng lên nhiều Cụ ah.
 

QueViet

Xe điện
Biển số
OF-59533
Ngày cấp bằng
20/3/10
Số km
2,131
Động cơ
565,148 Mã lực
Đoạn Pháp Vân - Cầu Giẽ nối vành đai 3 em thấy còn dùng 4 dây cơ. 500kV nhà mình dùng mấy dây hả cụ?
Hình em chụp ở gần Phong Nha ( Quảng Bình ) , hơi mờ nhưng có thể thấy EVN dùng 4 dây cho một pha ( cái khung phân pha có hình chữ nhật ) trên đường dây 500 kV
_DSC0769.jpg
 
  • Vodka
Reactions: A98

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,247 Mã lực
Với các cuộn dây cao tần thì có khác ý Cụ nói: Họ dùng các sợi dây nhỏ được tráng cách điện riêng và bện lại với nhau thành 1 sợi dây to. Khi dó hiệu ứng bề mặt được tính cộng dồn của các bề mặt nhỏ kia nên tăng lên nhiều Cụ ah.
Thì chủ đề đang nói là cáp điện dân dụng mà cụ!
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,268
Động cơ
760,438 Mã lực
Với các cuộn dây cao tần thì có khác ý Cụ nói: Họ dùng các sợi dây nhỏ được tráng cách điện riêng và bện lại với nhau thành 1 sợi dây to. Khi dó hiệu ứng bề mặt được tính cộng dồn của các bề mặt nhỏ kia nên tăng lên nhiều Cụ ah.
Cuộn cao tần (có bọc cách điện) như cụ nói thì điện trở của nó tính cho trường hợp chạy song song, nên tổng điện trở nhỏ hơn, tiêu hao trên đường dây tải ít hơn so với y sợi bện thành bó mà không có cách điện.
 

f1_hn

Xe container
Biển số
OF-32387
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
8,066
Động cơ
567,800 Mã lực
Cụ ấy sai công thức, bện vào thì làm gì còn 7 sợi chạy song song nữa mà tính công thức trên (nó chỉ còn điện trở của 1 sợi).
f1_hn học lại lý thuyết đi :P
Bện vào 7 sợi hay n sợi vẫn pải tính là điện trở song song để tính ra chứ a ơi :). Lý thuyết họ sẽ đo điện trở của 1 sợi rồi mới tính dc điện trở của tiết diện đó chứ ah.
Như dây nhôm lõi thép là dây truyển tải đường 500kV hay 200kV thì phần thép điện thấp sẽ bỏ qua ko đo còn phần nhôm thì sẽ đo điện trở của 1 sợi rồi tính ra điện trở tổng của phần nhôm a nhé :)
Hẹn hò cf với a từ hôm a bị Cô Vi nó ám mà chưa triển nhỉ :0
 

QueViet

Xe điện
Biển số
OF-59533
Ngày cấp bằng
20/3/10
Số km
2,131
Động cơ
565,148 Mã lực
Cuộn cao tần (có bọc cách điện) như cụ nói thì điện trở của nó tính cho trường hợp chạy song song, nên tổng điện trở nhỏ hơn, tiêu hao trên đường dây tải ít hơn so với y sợi bện thành bó mà không có cách điện.
Các cụ có thể thấy: trong các radio , cuộn dây mạch vào quấn trên lõi anten ferrit thì dải sóng dài LW ( tần số thấp ) vẫn dùng dây đơn, cuộn dây dải sóng trung MW ( tần số cao hơn ) thì dùng dây nhiều sợi se lại; nhằm giảm tổn hao tín hiệu .
 

f1_hn

Xe container
Biển số
OF-32387
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
8,066
Động cơ
567,800 Mã lực
Đúng là giờ mới biết. Trước giờ không phải lĩnh vực quan tâm nên không tìm hiểu sâu. :D
Giờ dây đơn mềm nhiều sợi đc sử dụng trong các công trình nhà dân chứ các dự án phần lớn là dây đơn 7 sợi khi chạy trong các căn hộ cụ ah.
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,115
Động cơ
1,492,284 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Với tất cả sự khiêm tốn của người xx, em thấy em làm ngon hơn cụ là sao nhỉ =)) Nhà này cũng làm khoảng thời gian đầu 2000s (nhìn cái phào là biết). Còn giữ được cái ổ cắm ba chạc Liên Xô thần thánh:

IMG_0102.jpeg
Chỗ đường dây từ trong tường thò ra, trước nhà cháu lắp cái tranh điện, về sau chỗ này biến thành cái kho, nhà cháu bỏ tranh điện đi và thay vào đó cái quạt treo tường cho kho thoáng khí.
Thực sự thì nhà cháu ko thích dùng quạt treo tường trong nhà vì dây dợ lằng nhằng, nhìn vướng mắt nên nhà toàn dùng quạt trần hoặc quạt cây thôi.
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,268
Động cơ
760,438 Mã lực
Hình em chụp ở gần Phong Nha ( Quảng Bình ) , hơi mờ nhưng có thể thấy EVN dùng 4 dây cho một pha ( cái khung phân pha có hình chữ nhật ) trên đường dây 500 kV
View attachment 7382952
Em tính sai rồi.
Đối với dây 7 sợi bện thành 1 thì nó tính điện trở theo công thức là 1 sợi, nếu có hao điện, thì nó chỉ bị tiêu hao phần truyền ngang (tiếp xúc) giữa bề mặt các sợi thôi, nên không tính theo công thức 7 sợi song song được.
Dây nhôm lõi thép thì lại là một vấn khác, nhôm bọc hoàn toàn vào sắt (sắt chỉ có tính chịu lực kéo, giúp cho sợi cáp nó khỏe hơn), còn điện truyền hoàn toàn ngoài bề mặt lớp bọc nhôm, việc bện các sợi lại với nhau, cũng không tính điện trở như trường hợp chạy song song.
Như cụ bên trên nói là đường dây 500kV chạy 4 sợi 1 pha mà không chạy 4 sợi bện vào nhau, là lý do giảm R như công thức của em.

Bện vào 7 sợi hay n sợi vẫn pải tính là điện trở song song để tính ra chứ a ơi :). Lý thuyết họ sẽ đo điện trở của 1 sợi rồi mới tính dc điện trở của tiết diện đó chứ ah.
Như dây nhôm lõi thép là dây truyển tải đường 500kV hay 200kV thì phần thép điện thấp sẽ bỏ qua ko đo còn phần nhôm thì sẽ đo điện trở của 1 sợi rồi tính ra điện trở tổng của phần nhôm a nhé :)
Hẹn hò cf với a từ hôm a bị Cô Vi nó ám mà chưa triển nhỉ :0
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,268
Động cơ
760,438 Mã lực
Em cho thợ nối bằng cầu đấu 20A, 30A rồi lấy băng dính điện bọc kín mối nối lại
Em thích cách làm của cụ. :)
Không lo move, không lo chập cháy trong hộp điện.
 

f1_hn

Xe container
Biển số
OF-32387
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
8,066
Động cơ
567,800 Mã lực
Em tính sai rồi.
Đối với dây 7 sợi bện thành 1 thì nó tính điện trở theo công thức là 1 sợi, nếu có hao điện, thì nó chỉ bị tiêu hao phần truyền ngang (tiếp xúc) giữa bề mặt các sợi thôi, nên không tính theo công thức 7 sợi song song được.
Dây nhôm lõi thép thì lại là một vấn khác, nhôm bọc hoàn toàn vào sắt (sắt chỉ có tính chịu lực kéo, giúp cho sợi cáp nó khỏe hơn), còn điện truyền hoàn toàn ngoài bề mặt lớp bọc nhôm, việc bện các sợi lại với nhau, cũng không tính điện trở như trường hợp chạy song song.
Như cụ bên trên nói là đường dây 500kV chạy 4 sợi 1 pha mà không chạy 4 sợi bện vào nhau, là lý do giảm R như công thức của em.
Bàn cầu đo điện trở thời ơ kìa đây a ơi...đo điện trở của sợi nhôm để ra điện trở tổng của phần nhôm
1663407121541.png
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,268
Động cơ
760,438 Mã lực
Các cụ có thể thấy: trong các radio , cuộn dây mạch vào quấn trên lõi anten ferrit thì dải sóng dài LW ( tần số thấp ) vẫn dùng dây đơn, cuộn dây dải sóng trung MW ( tần số cao hơn ) thì dùng dây nhiều sợi se lại; nhằm giảm tổn hao tín hiệu .
Vâng Cụ, em có vọc các loại dây này rồi ạ.
Trước em có học về kỹ thuật điện nên em biết, vụ điện tử thì chỉ mang máng thôi. :D
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,661
Động cơ
972,957 Mã lực
Nếu đã đặt câu hỏi ko hàn thì tốt nhất hàn lại rồi quấn kín :D
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,268
Động cơ
760,438 Mã lực
Nếu đã đặt câu hỏi ko hàn thì tốt nhất hàn lại rồi quấn kín :D
Rách việc nếu như cái chỗ này nó mất điện, tự nhiên cong đuôi đi tìm ổ nguồn dài (kéo từ phòng khác về) để phục vụ cái mỏ hàn lúc cắt điện sửa chữa. :D
Mối nối cố định 1000 năm không sờ đến thì hàn chết, cuốn cao su non rồi cuốn băng keo cho nó chuẩn đấu nối. =))
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,661
Động cơ
972,957 Mã lực
Rách việc nếu như cái chỗ này nó mất điện, tự nhiên cong đuôi đi tìm ổ nguồn dài (kéo từ phòng khác về) để phục vụ cái mỏ hàn lúc cắt điện sửa chữa. :D
Mối nối cố định 1000 năm không sờ đến thì hàn chết, cuốn cao su non rồi cuốn băng keo cho nó chuẩn đấu nối. =))
Trước tiên phải đi “mượn” cái mỏ hàn đã. Trước e cũng phải lôi từ chỗ làm về để hàn lại cái mạch :))
 

QueViet

Xe điện
Biển số
OF-59533
Ngày cấp bằng
20/3/10
Số km
2,131
Động cơ
565,148 Mã lực
Bện vào 7 sợi hay n sợi vẫn pải tính là điện trở song song để tính ra chứ a ơi :). Lý thuyết họ sẽ đo điện trở của 1 sợi rồi mới tính dc điện trở của tiết diện đó chứ ah.
Như dây nhôm lõi thép là dây truyển tải đường 500kV hay 200kV thì phần thép điện thấp sẽ bỏ qua ko đo còn phần nhôm thì sẽ đo điện trở của 1 sợi rồi tính ra điện trở tổng của phần nhôm a nhé :)
Hẹn hò cf với a từ hôm a bị Cô Vi nó ám mà chưa triển nhỉ :0
Thật ra, chọn cáp cho đường dây siêu cao áp 500 kV phải tính toán rất nhiều do các thày bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN thực hiện và được mô phỏng trên máy tính cổ đã là một kỳ tích. Còn em chỉ dám phán vài thứ nhìn thấy thôi.
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,268
Động cơ
760,438 Mã lực
Em tin là cụ cũng bện vào cho nhanh, chứ rỗi hơi mang mỏ đi hàn nhể. :))
Thường vị trí nối kiểu này nó rất hiếm gặp. Và em tin là cụ cũng chọn giải pháp bện cho nhanh. :))
Trước tiên phải đi “mượn” cái mỏ hàn đã. Trước e cũng phải lôi từ chỗ làm về để hàn lại cái mạch :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top