Kg thầy cô cha mẹ nào dạy đánh nhau cả nhưng văn hóa định hình cho mỗi môi trường giáo dục khác nhau nó sẽ khác.
Ví dụ anh Vin trường tư khi mở trường anh có những tiêu chí cho trường về mặt kiến thức đạo đức văn hóa ứng xử trong trg. Những gì bất cập trong trg công sẽ đc giải quyết triệt để. Tạo nên môi trường sòng phẳng rõ ràng. Vì nó là của anh nên anh quyết tâm làm dc.
Còn trường công từ hiệu trưởng đến gv đều phải có ngoại giao mới vào dc vị trí. Nên ngoài việc dạy học thì cũng phải ngó trc nhìn sau bảo vệ quyền lợi của mình trc tiên tránh va chạm. Nếu có dc giải quyết e dã bung bét nổi tiếng rồi. Còn lại phần lớn là im. Vì kg gq triệt để nên mới xảy ra tình trạng bạo lực học đường ngày càng nhiều.
Đồng ý với cụ là giáo dục xuất phát từ gia đình. Nhưng cụ dạy con cụ hiền hòa ứng xử chân tình với bạn bè. Đến lớp nó cứ bị đánh bôm bốp ra. Nếu nhà trường nghiêm trị hoặc có nhiều pp tóm lại lưu tâm đến việc này kết hợp với gia đình kia nữa đứa trẻ ngỗ nghịch chắc chắn phải sửa đổi cho dù nó đánh bạn ở trong hay ngoài trường học.
Vẫn là những người lao động nghèo có thể ở VN anh khạc nhổ xả rác bừa bãi ... khi ra nc ngoài lại thay đổi. Tại sao thế ??
Đàn ông Việt sang môi trg khác cũng bớt gia trưởng hơn ???
Mình tin là nếu trường nào có một vị hiệu trưởng làm việc có tâm có tài lưu tâm đến việc như này chắc chắn sẽ giảm đi rất nhiều tệ nạn này. Trẻ em cũng như tờ giấy trắng vẽ như nào thì đc thế. Vậy mới cần đến giáo dục. Có thể kg thể thay đổi dc một đứa trẻ xuất phát quá kém nhưng ít ra trong môi trường tốt nó cũng kg thể ra tay dc. Vin cũng đầy nhà giàu có quyền chức con cái ngỗ nghịch nhưng ít nhất các cháu cũng kg thể hiện cái ngỗ nghịch đó trong trg. Mà mình thấy chúng dần dần thay đổi và chơi với nhau rất hiền hòa.
Mà tại sao trg tư đắt vậy nhiều người vẫn cho con vào ? Họ hy vọng cái gì ở trường tư trong khi rõ ràng về phần thi đấu các cháu trg tư mặt bằng chung kg thể bằng công ?
Phải chăng họ kỳ vọng một môi trường giáo dục an toàn hơn cho con cái. Kg bao lực học học đg. Học sinh dc tôn trọng hơn.
Đấy ngay cái việc đấy đã thể hiện môi trg gd quan trọng cỡ nào.
Nếu trg công gq dc hiện trạng này thì trg tư sẽ khó hơn trong việc cạnh tranh.
1. Cụ vd thật k hợp lý, thế sao các nước phát triển bạo lực học đường vẫn rất kinh khủng (nó còn ghê hơn Việt Nam nhiều vì có nhiều vụ dẫn đến án mạng chứ ko đơn giản là đấm đá chửi bậy).
Còn hành vi của ng lớn sao lại logic vs lũ trẻ, anh sang nước ngoài a ko dám khạc nhổ vì pháp luật nó phạt, a sợ bị phạt chứ đâu phải anh dđc bộ giáo dục họ dạy. Còn ở ta bị phạt thì a cãi chày cối quay video các kiểu => do ý thức hay do giáo dục nhỉ?
Còn trường nào họ cũng cấm đánh nhau hết, những việc xảy ra ngoài trường sao họ quản được. Còn cái đi học có làm gì sai động đến cái là quay clip lên án đủ kiểu, bây h thầy cô ngta cũng sợ động đến học sinh rồi.
2. Bất cứ một xã hội nào, vấn đề bạo lực nó xuất phát từ các hành vi lệch chuẩn, trong một cộng đồng hàng nghìn người có 1-2 vụ đánh nhau các cụ vu cho là giáo dục này nọ rồi lái đi đâu đâu, xin hỏi cụ nào chứng minh các nước phát triển nhất ko có bạo lực học đường hộ t với.
Còn giữa trường tư giàu có với trường công, như tôi đã phân tích rất rõ, việc các anh giàu có chi nhiều tiền v chăm lo cho con cái nhiều hơn sẽ giúp con cái giảm thiểu đc nhiều vấn đề tiêu cực (vd xe đưa đi đón về, có ng bảo trợ ... thì lấy đâu ra đánh nhau dọc đường như cái clip kia),
anh học trường công, nhiều thành phần xh hơn, thì nó dễ tiêu cực hơn. Bản thân trẻ con khi nó chơi vs những đứa trẻ hư thì trước sau gì nó cũng có những ảnh hưởng cho dù là giáo dục có cấm ntn (vd hút thuốc, sử dụng chất kích thích hay đơn giản là tuân thủ giao thông)
Bây h tôi có thể lấy 1 video đánh nhau ở Mỹ chửi bộ giáo dục Mỹ ko?
Lấy 1 video người Mỹ trộm cắp cướp của để bảo ng Mỹ toàn cướp giật ko?
Tất nhiên tôi làm thế, vì tôi ko có cái tư duy “tiêu chuẩn kép” chê nội cuồng ngoại như cái chủ thớt này (ko nói cụ đâu nhé).
Còn các trường tư nhiều tiền thì chất lượng vs an toàn hơn thì T đâu phản đối gì, chỉ là phân tích ra để thấy nguyên nhân nó ok hơn trong vấn đề bạo lực học đường số vs trường công chứ đâu phải do giáo dục.