Nhưng có điều không thể phủ nhận là khi mọi người đi lễ ở đền này hay mang chút thuốc phiện đi thắp hương.Ông Hoàng Bảy là bậc quan thánh, mà đã là quan thánh thì ko phải người bình thường hay tật xấu lọ kia mà đc.
Nhưng có điều không thể phủ nhận là khi mọi người đi lễ ở đền này hay mang chút thuốc phiện đi thắp hương.Ông Hoàng Bảy là bậc quan thánh, mà đã là quan thánh thì ko phải người bình thường hay tật xấu lọ kia mà đc.
Lễ ông 10 tỏi để ông cho dãy Vietlott chiều nay ông chơi không nhỉ ?Ông Hoàng bảy cũng thế cụ ah? Dân đánh đề dưới xuôi có nhiều người lên đây thuê nhà nghỉ hàng tháng trời. Hàng ngày vào thắp hương khấn và gọi điện về đánh.
Việc liên quan đến thuốc phiện lại bình thường vào thời điểm đóNhưng có điều không thể phủ nhận là khi mọi người đi lễ ở đền này hay mang chút thuốc phiện đi thắp hương.
Đồ Sơn thờ ông Hoàng KènTúm lại Đồ sơn thờ ông Hoàng nào
Chỗ cái miếu nhỏ kia có chữ " Bất Yên" dân phải cúng cho yên ổn là đúng rồi kẻo dễ bị hỏa hoạn lắm.Cụ 7 xa quá, e thấy dân Hà Nội hay đi miếu cụ này, nghe nói ngài linh lắm, xin gì được nấy, cầu tự cầu tài cầu danh cầu tước, xin gì cũng được trừ xin ... chữ.
Cụ sai, phải gọi là Ông ngựa nhéMỗi con ngựa này giá khoảng 400k/con.
Nhìn ảnh trên em nghĩ phải lên đến hàng vài nghìn con ngựa. Chả dám nhân xem là khoảng bnh tiền.
Em tin chứng nhận Di tích Lịch sử Quốc gia hơn mấy dòng của cụ
Hạ mã: xuống ngựa đi bộ vào; ngày nay chắc tương đương cái biển: xuống xe, dắt bộ và xuất trình giấy tờ.Nội dung là đến cống xuống xe tắt máy mà vái thùm thụp luôn.
Như cụ nói thì các cụ nhà mình ngày xưa cũng là bậc thầy Marketing? phỏng cụ? không bán chỉ hàng hóa dịch vụ mà bán cả một câu chuyện, tạo thành Điểm đến độc đáo thu hút khách du lịch .
Thông tin rõ ràng và dễ tìm hiểu thế này, lại còn có chứng nhận lịch sử qua các đời vua nhưng cụ chủ thớt lại lôi một nguồn không chứng thực nói là thông tin về ông Hoàng Bảy là: "ít thông tin" và "rất lơ mơ" thì liệu có chấp nhận được không nhỉ?Em trích từ báo:
" Đền Bảo Hà thờ thần vệ quốc Hoàng Bảy, một anh hùng miền sơn cước đánh giặc phương Bắc bảo vệ bờ cõi biên cương. Theo sử sách ghi chép lại, đền được xây dựng vào cuối đời Lê (niên hiệu Cảnh Hưng), thờ danh tướng Hoàng Bảy họ Nguyễn, có công đánh giặc ở cửa ải Lào Cai, bảo vệ Tổ quốc.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Bảo Hà có một vị trí quan trọng trong phòng thủ biên giới, là cửa trạm của phòng tuyến sông Hồng phía Tây Bắc. Đời nhà Trần đã đặt hai cửa trấn ải là cửa quan Bảo Thắng và Bảo Hà, trong đó Bảo Hà là hậu cứ của Bảo Thắng. Tại đây có đài hỏa hiệu, trạm liên lạc thông tin cho các châu huyện phía dưới.
Giữa niên hiệu Cảnh Hưng, Bảo Hà là trung tâm Châu Văn Bàn. Trong thời kỳ này, bọn giặc phương Bắc thường hay quấy nhiễu, xã Khấu Bàn, châu Văn Bàn đã phải xây dựng các thành lũy chống giặc. Đến cuối đời nhà Lê (1740-1786), các châu Thủy Vĩ, Văn Bàn và nhiều nơi khác thuộc phủ Quy Hóa luôn bị giặc cướp phương Bắc tràn sang quấy nhiễu. Trước tình hình giặc giã biên cương quấy đảo, triều đình cử viên tướng thứ bảy họ Nguyễn lên trấn thủ Quy Hóa.
Danh tướng họ Nguyễn đưa đội quân tiến dọc sông Thao đánh đuổi bọn giặc cỏ, giải phóng Khảu Bàn và xây dựng Bảo Hà thành căn cứ lớn. Tại đây danh tướng đã tổ chức luyện tập binh sỹ, thống lĩnh quân thủy và quân bộ tiến đánh giặc ở Lào Cai, giải phóng các châu thuộc phủ Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai ngày nay). Sau đó, quân giặc phương Bắc sang xâm lược bờ cõi, danh tướng Hoàng Bảy lại dẫn quân lên tham chiến. Song, do trận chiến không cân sức, ông đã anh dũng hy sinh.
Xác ông bị giặc vứt xuống sông Hồng và trôi đến Bảo Hà. Nhân dân trong vùng do ông Lư Văn Cù đứng ra tổ chức đã vớt xác ông lên chôn cất và lập miếu thờ. Để ghi nhớ công lao của ông, các vua triều Nguyễn như Minh Mệnh, Thiệu Trị đã tặng ông danh hiệu “Trấn an hiển liệt” và đền thờ ông cũng được các vua triều Nguyễn cấp sắc phong là “Thần Vệ Quốc”. Còn đồng bào các dân tộc Kinh, Tày, Dao… thì tôn thờ ông là vị nhân thần. Ông đi vào cõi tâm linh các dân tộc và hiện thân trong các lễ hội xuống đồng vào ngày Thìn tháng Giêng."
Đền Bảo Hà - dấu ấn lịch sử và điểm đến tâm linh
dangcongsan.vn
Đền Bảo Hà là Di tích Lịch sử - Văn hóa quốc gia đã được Nhà nước xếp hạng vào tháng 11/1997
Bảo Hà - Ngôi đền thiêng thờ “Thần vệ quốc” vùng biên ải
Bảo Hà - Ngôi đền thiêng thờ “Thần vệ quốc” vùng biên ải
(ĐCSVN) - Nằm trong "Quần thể di tích Thần vệ quốc Hoàng Bảy", từ lâu đền Bảo Hà ở xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên không chỉ được biết đến là Di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng trong cả nước mà nơi đây còn là địa chỉ du lịch tâm linh hấp dẫn du khách thập phương mỗi khi đặt chân đến tỉnh Lào Cai.dangcongsan.vn
Bậy. 2 thằng tranh 1 ghế. Một thằng ai cũng bảo ông Hoàng Bảy gật rồi, dễ lên hơn! XH giờ nó thế!Em chả tin mấy cái đền này. Đầy ông chăm chỉ đi lễ vẫn thăng như thường. Nói chung đi cho yên cái tâm, chứ lấy đâu ra các thánh phù hộ cho
Chỉ cần 1 thằng lên là ai cũng bảo ông Bảy thiêng thế, lễ phát lên ngay cụ nhỉ.Bậy. 2 thằng tranh 1 ghế. Một thằng ai cũng bảo ông Hoàng Bảy gật rồi, dễ lên hơn! XH giờ nó thế!
Em thấy mấy đội bóng bánh,lô đề,cho vay với mấy em gái dịch vụ là hay đi.Chả biết thần thánh nào phù hộ choEm chả tin mấy cái đền này. Đầy ông chăm chỉ đi lễ vẫn thăng như thường. Nói chung đi cho yên cái tâm, chứ lấy đâu ra các thánh phù hộ cho
Em chưa lên đền này lần nào, nhưng đọc sơ sơ thông tin của chủ thớt với các còm làm em mông lung quá!Em trích từ báo:
" Đền Bảo Hà thờ thần vệ quốc Hoàng Bảy, một anh hùng miền sơn cước đánh giặc phương Bắc bảo vệ bờ cõi biên cương. Theo sử sách ghi chép lại, đền được xây dựng vào cuối đời Lê (niên hiệu Cảnh Hưng), thờ danh tướng Hoàng Bảy họ Nguyễn, có công đánh giặc ở cửa ải Lào Cai, bảo vệ Tổ quốc.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Bảo Hà có một vị trí quan trọng trong phòng thủ biên giới, là cửa trạm của phòng tuyến sông Hồng phía Tây Bắc. Đời nhà Trần đã đặt hai cửa trấn ải là cửa quan Bảo Thắng và Bảo Hà, trong đó Bảo Hà là hậu cứ của Bảo Thắng. Tại đây có đài hỏa hiệu, trạm liên lạc thông tin cho các châu huyện phía dưới.
Giữa niên hiệu Cảnh Hưng, Bảo Hà là trung tâm Châu Văn Bàn. Trong thời kỳ này, bọn giặc phương Bắc thường hay quấy nhiễu, xã Khấu Bàn, châu Văn Bàn đã phải xây dựng các thành lũy chống giặc. Đến cuối đời nhà Lê (1740-1786), các châu Thủy Vĩ, Văn Bàn và nhiều nơi khác thuộc phủ Quy Hóa luôn bị giặc cướp phương Bắc tràn sang quấy nhiễu. Trước tình hình giặc giã biên cương quấy đảo, triều đình cử viên tướng thứ bảy họ Nguyễn lên trấn thủ Quy Hóa.
Danh tướng họ Nguyễn đưa đội quân tiến dọc sông Thao đánh đuổi bọn giặc cỏ, giải phóng Khảu Bàn và xây dựng Bảo Hà thành căn cứ lớn. Tại đây danh tướng đã tổ chức luyện tập binh sỹ, thống lĩnh quân thủy và quân bộ tiến đánh giặc ở Lào Cai, giải phóng các châu thuộc phủ Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai ngày nay). Sau đó, quân giặc phương Bắc sang xâm lược bờ cõi, danh tướng Hoàng Bảy lại dẫn quân lên tham chiến. Song, do trận chiến không cân sức, ông đã anh dũng hy sinh.
Xác ông bị giặc vứt xuống sông Hồng và trôi đến Bảo Hà. Nhân dân trong vùng do ông Lư Văn Cù đứng ra tổ chức đã vớt xác ông lên chôn cất và lập miếu thờ. Để ghi nhớ công lao của ông, các vua triều Nguyễn như Minh Mệnh, Thiệu Trị đã tặng ông danh hiệu “Trấn an hiển liệt” và đền thờ ông cũng được các vua triều Nguyễn cấp sắc phong là “Thần Vệ Quốc”. Còn đồng bào các dân tộc Kinh, Tày, Dao… thì tôn thờ ông là vị nhân thần. Ông đi vào cõi tâm linh các dân tộc và hiện thân trong các lễ hội xuống đồng vào ngày Thìn tháng Giêng."
Đền Bảo Hà - dấu ấn lịch sử và điểm đến tâm linh
dangcongsan.vn
Đền Bảo Hà là Di tích Lịch sử - Văn hóa quốc gia đã được Nhà nước xếp hạng vào tháng 11/1997
Bảo Hà - Ngôi đền thiêng thờ “Thần vệ quốc” vùng biên ải
Bảo Hà - Ngôi đền thiêng thờ “Thần vệ quốc” vùng biên ải
(ĐCSVN) - Nằm trong "Quần thể di tích Thần vệ quốc Hoàng Bảy", từ lâu đền Bảo Hà ở xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên không chỉ được biết đến là Di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng trong cả nước mà nơi đây còn là địa chỉ du lịch tâm linh hấp dẫn du khách thập phương mỗi khi đặt chân đến tỉnh Lào Cai.dangcongsan.vn