Nhà cháu chỉ biết mỗi ông hoàng bảy nghiêng thôi.
Em vào mấy lần chả cúng bái ông kễnh nào cả, chỉ đi tia gái đẹpEm chả mê tín chả sợ.Thấy đền thờ cụ này nghe có vẻ linh lắm,các cụ làm ăn buôn bán năm nào cũng lên cúng,nghe nói đền to nhất Việt Nam
Mợ ko biết ông Mười à? Hôm nào bọn em đi lễ mợ đi ko thì nhập đoàn cho vuiHình như có cả đền ông hoàng Mười nữa hay sao í
Dân mình giờ khấn cả cái biển giao thông thời xưa.Cụ 7 xa quá, e thấy dân Hà Nội hay đi miếu cụ này, nghe nói ngài linh lắm, xin gì được nấy, cầu tự cầu tài cầu danh cầu tước, xin gì cũng được trừ xin ... chữ.
Em nghe khách hàng em bàn chuyện thế chứ em không đi đâu.Mợ ko biết ông Mười à? Hôm nào bọn em đi lễ mợ đi ko thì nhập đoàn cho vui
Theo em cụ nên đến đền thờ ông Bảy bắc cái loa và nói như này nó hữu dụng hơn, ai đi qua cũng khen cụ cảỒ, rất nhiều người châu Âu họ thắc mắc điều này: Rằng tại sao người Việt lại chỉ lập nơi thờ (tưởng nhớ thì có lẽ đúng hơn) người gốc Á mà lại không lập nơi thờ người gốc Âu, Mỹ...vì đúng ra có rất nhiều người gốc Âu, Mỹ có công với xã hội người Việt mà....rất có thể sau khi sang cõi khác họ sẽ hiển linh lắm chứ phải không nào?
Tất nhiên tôi trả lời mấy cậu Âu đó rằng quả thực tôi không rõ vấn đề này & không hiểu người Việt. Ví dụ người Việt ai cũng rất thích và tôn sùng George Washington...họ có thể nhìn hình và mong muốn có hình ông ấy ở mọi nơi...kể cả trên bàn thờ gia tiên, nhưng chưa có một ai, và chưa từng bao giờ có người Việt nào thắp cho ông ấy một nén hương cả. Tại sao vậy? Quả là kỳ lạ phải không nào? Chắc chắn là vậy rồi!
Vấn đề tâm linh luôn nhạy cảm, nên em thường tránh bàn luận. Nhưng ở thớt này thấy nhiều người còn mơ hồ chưa hiểu nguồn gốc của di tích này nên mới trích dẫn để các cụ tiện tham khảo, tránh hiểu lầm!Em chưa lên đền này lần nào, nhưng đọc sơ sơ thông tin của chủ thớt với các còm làm em mông lung quá!
Cảm ơn cụ đã chia sẻ thông tin này.
Ồ, rất nhiều người châu Âu họ thắc mắc điều này: Rằng tại sao người Việt lại chỉ lập nơi thờ (tưởng nhớ thì có lẽ đúng hơn) người gốc Á mà lại không lập nơi thờ người gốc Âu, Mỹ...vì đúng ra có rất nhiều người gốc Âu, Mỹ có công với xã hội người Việt mà....rất có thể sau khi sang cõi khác họ sẽ hiển linh lắm chứ phải không nào?
Tất nhiên tôi trả lời mấy cậu Âu đó rằng quả thực tôi không rõ vấn đề này & không hiểu người Việt. Ví dụ người Việt ai cũng rất thích và tôn sùng George Washington...họ có thể nhìn hình và mong muốn có hình ông ấy ở mọi nơi...kể cả trên bàn thờ gia tiên, nhưng chưa có một ai, và chưa từng bao giờ có người Việt nào thắp cho ông ấy một nén hương cả. Tại sao vậy? Quả là kỳ lạ phải không nào? Chắc chắn là vậy rồi!
2 cụ này khác nhau hay tay trái tay phải đấyĐọc bài cụ thớt thấy thời đấy đã uýnh xóc đĩa.
Em thắc mắc chút, là hồi đó có thuốc 3 số để cắt vị chưa các cụ nhỉ.?
Mợ kbh đi lễ các nơi à?Em nghe khách hàng em bàn chuyện thế chứ em không đi đâu.
Em vẫn thấy mơ hồ.Vấn đề tâm linh luôn nhạy cảm, nên em thường tránh bàn luận. Nhưng ở thớt này thấy nhiều người còn mơ hồ chưa hiểu nguồn gốc của di tích này nên mới trích dẫn để các cụ tiện tham khảo, tránh hiểu lầm!
Em xin trính dẫn thêm:
...
Với công lớn trong việc chiêu mộ và chỉ huy quân sĩ cùng nhân dân chống giặc ngoại xâm, bảo vệ miền biên cương của Tổ quốc, danh tướng Hoàng Bảy đã trở thành nhân vật huyền thoại có một không hai trong lịch sử trấn ải vùng Tây Bắc, được lớp lớp con cháu ngưỡng mộ, thờ phụng như một vị thánh anh minh, luôn thương yêu giúp đỡ dân lành.
Từ cao đến thấp: Tứ mẫu, 5 vị quan ông, 12 vị chầu bà, 10 ông hoàng, một số cô cậu nữa. 10 ông hoàng thì cũng chỉ có ông Ba (Miếu Đầm- Mễ trì), ông Bảy (Bảo Hà), ông Mười (Hà Tĩnh) là hay hiển (hay gọi là hay về trần). Còn các ông khác k có đền riêng. Các bậc khác cũng chỉ có một số vị có đền riêng.Có đến ông hoàng 100 ko các cụ
Đây cụ ơi:Em vẫn thấy mơ hồ.
Ít ra cụ phải dẫn chứng được cụ Hoàng Bảy sinh thời thuộc giai đoạn (triều đại) nào trong lịch sử, quê hương bản quán, nguồn gốc lai lịch.
Nói khơi khơi thế em thấy còn không rõ ràng bằng cụ Thánh Gióng.
Cách đây mấy năm em đi cùng đoàn đã thăm đền ông Hoàng Bảy ở Bảo Hà (tuyến Bảo Hà - Hà Khẩu - Sapa) , nghe mấy bố chuyên đê lồ quảng cáo xin số ở đó rất linh nghiệm.
Em trích từ báo:
" Đền Bảo Hà thờ thần vệ quốc Hoàng Bảy, một anh hùng miền sơn cước đánh giặc phương Bắc bảo vệ bờ cõi biên cương. Theo sử sách ghi chép lại, đền được xây dựng vào cuối đời Lê (niên hiệu Cảnh Hưng), thờ danh tướng Hoàng Bảy họ Nguyễn, có công đánh giặc ở cửa ải Lào Cai, bảo vệ Tổ quốc.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Bảo Hà có một vị trí quan trọng trong phòng thủ biên giới, là cửa trạm của phòng tuyến sông Hồng phía Tây Bắc. Đời nhà Trần đã đặt hai cửa trấn ải là cửa quan Bảo Thắng và Bảo Hà, trong đó Bảo Hà là hậu cứ của Bảo Thắng. Tại đây có đài hỏa hiệu, trạm liên lạc thông tin cho các châu huyện phía dưới.
Giữa niên hiệu Cảnh Hưng, Bảo Hà là trung tâm Châu Văn Bàn. Trong thời kỳ này, bọn giặc phương Bắc thường hay quấy nhiễu, xã Khấu Bàn, châu Văn Bàn đã phải xây dựng các thành lũy chống giặc. Đến cuối đời nhà Lê (1740-1786), các châu Thủy Vĩ, Văn Bàn và nhiều nơi khác thuộc phủ Quy Hóa luôn bị giặc cướp phương Bắc tràn sang quấy nhiễu. Trước tình hình giặc giã biên cương quấy đảo, triều đình cử viên tướng thứ bảy họ Nguyễn lên trấn thủ Quy Hóa.
Danh tướng họ Nguyễn đưa đội quân tiến dọc sông Thao đánh đuổi bọn giặc cỏ, giải phóng Khảu Bàn và xây dựng Bảo Hà thành căn cứ lớn. Tại đây danh tướng đã tổ chức luyện tập binh sỹ, thống lĩnh quân thủy và quân bộ tiến đánh giặc ở Lào Cai, giải phóng các châu thuộc phủ Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai ngày nay). Sau đó, quân giặc phương Bắc sang xâm lược bờ cõi, danh tướng Hoàng Bảy lại dẫn quân lên tham chiến. Song, do trận chiến không cân sức, ông đã anh dũng hy sinh.
Xác ông bị giặc vứt xuống sông Hồng và trôi đến Bảo Hà. Nhân dân trong vùng do ông Lư Văn Cù đứng ra tổ chức đã vớt xác ông lên chôn cất và lập miếu thờ. Để ghi nhớ công lao của ông, các vua triều Nguyễn như Minh Mệnh, Thiệu Trị đã tặng ông danh hiệu “Trấn an hiển liệt” và đền thờ ông cũng được các vua triều Nguyễn cấp sắc phong là “Thần Vệ Quốc”. Còn đồng bào các dân tộc Kinh, Tày, Dao… thì tôn thờ ông là vị nhân thần. Ông đi vào cõi tâm linh các dân tộc và hiện thân trong các lễ hội xuống đồng vào ngày Thìn tháng Giêng."
Đền Bảo Hà - dấu ấn lịch sử và điểm đến tâm linh
dangcongsan.vn
Đền Bảo Hà là Di tích Lịch sử - Văn hóa quốc gia đã được Nhà nước xếp hạng vào tháng 11/1997
Bảo Hà - Ngôi đền thiêng thờ “Thần vệ quốc” vùng biên ải
Bảo Hà - Ngôi đền thiêng thờ “Thần vệ quốc” vùng biên ải
(ĐCSVN) - Nằm trong "Quần thể di tích Thần vệ quốc Hoàng Bảy", từ lâu đền Bảo Hà ở xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên không chỉ được biết đến là Di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng trong cả nước mà nơi đây còn là địa chỉ du lịch tâm linh hấp dẫn du khách thập phương mỗi khi đặt chân đến tỉnh Lào Cai.dangcongsan.vn
Trăm năm nữa khéo lại được Unesco công nhận hàng ngàn di tích miếu bảo vệHạ mã: xuống ngựa đi bộ vào; ngày nay chắc tương đương cái biển: xuống xe, dắt bộ và xuất trình giấy tờ.
Không, em không lễ lạt chùa chiền. Sao phải đi lễ nhỉMợ kbh đi lễ các nơi à?
Sợ ông lại phù hộ cho ông lễ 11 tỏi trúng.Lễ ông 10 tỏi để ông cho dãy Vietlott chiều nay ông chơi không nhỉ ?