- Biển số
- OF-698755
- Ngày cấp bằng
- 10/9/19
- Số km
- 6,879
- Động cơ
- 164,046 Mã lực
Tác dụng phụ ở cc này thì cc ko nêu ra. Toàn tranh cãi đâu đâu
E đã bảo là e ko che chắn gì hết, tất cả chie có giáo dục, e thấy các cụ một mực bảo vệ việc chấn song, lưới thì e nhìn cái chậu cây nhà e chợt nảy ý tưởng cho hài hoà với các cụ là chậu hoa có thể che chắn thôi kẻo các cụ bảo e ngoan cố ko khách quan.Vậy là cụ vẫn phải thêm biện pháp đặt cây chắn, vậy mà bảo giáo dục con cụ không bao giờ như nọ như kia ??? Hài
Cụ chọn làm lưới thì làm lưới, làm gì mà phải lol với zái ra làm gì, hết chữ rồi à?Thẩm mỹ làm cái lol gì nếu không an toàn? Đến lúc con rơi thì phủi tay “đã giáo dục rồi mà không nghe thì cho nó chết”???
Chuẩn ạ. Em toàn dí bon này. Nhấc bọn nó giơ một phần lơ lửng ra cho biết nguy hiểm ntn. Ban công, khe cầu thang. Chạm nhẹ vào lò, phích nước...Sao dân mình cứ phòng chống cho con theo kiểu lo hộ nó thế nhỉ? cứ sợ rơi là bảo làm lưới, che chắn ban công mà gần như ko thấy đặt vấn đề giáo dục ý thức cho con lên trước? Nhà m làm lưới nhưng nhà khác ko làm lưới, có những vị trí chỗ khác không an toàn, ko dạy con tự ý thức phải phòng tránh thì sao mà lo, mà ngăn chặn rủi ro mãi được?
Chung cư bên nước ngoài nó có giăng lưới chắn như mình đâu? Vì sao? vì nó đặt giáo dục an toàn vào ý thức của trẻ trước.
Trẻ về nhà cao tầng thì việc đầu tiên là phải dẫn nó đến ban công, các điểm nguy cơ và chỉ dẫn, dọa dẫm nó về sự nguy hiểm khi đu bám, đứng sát vị trí đó, chỉ rõ nó cái hậu quả nếu vi phạm là như thế nào để nó tự phòng tránh.
Con e về chung cư việc đầu tiên là e dẫn ra cửa sổ, ban công,... cho nó nhìn xuống hun hút thế nào rồi nói nó là nếu làm ntn thì sẽ có rủi ro rơi xuống, rơi xuống thì chết và ko được gặp bố mẹ, ko còn được dẫn đi chơi, được biết những cái hay ho của TG này ntn nữa... E dặn cả việc là bạn bè đến chơi con phải y/c bạn tránh những chỗ đó ra,... e cũng hướng dẫn cả cách nếu phải đóng cửa sổ thì làm như thế nào cho an toàn, ngó đầu ra cửa sổ thì ko được với quá vai như thế nào....
Chúng ta phải hướng tới việc giúp trẻ tự lo cho bản thân chứ ko nên suốt ngày đi bao bọc, lo hộ cho con. Như thế mới lâu dài được.
Nhà e chả có lưới, chấn song gì hết
Mong bác cân nhắc comment của em:E ví dụ cho cụ nào muốn che chắn thôi, còn nhà e hướng tây e đặt chậu cây che nắng cụ ạ, cụ hào hứng hơi sớm ạ (con e 1 đứa nay lớp 10, 1 đứa lớp 6 rồi ạ)
Vâng ạMong bác cân nhắc comment của em:
Nếu phía sau hàng cửa sổ này là ban công, thì cũng ko cần lắp lưới cho khoảng ô thoáng phía bên phải kia
Nhưng nếu đây là cửa sổ thẳng ra ngoài trời, mong bác xem xét lắp lưới an toàn cho khoảng ô thoáng đó: vì ghế sofa, bậc cửa tạo thành 1 nơi leo trèo rất hấp dẫn tụi nhỏ, 1 2 3 bước là leo được lên cửa sổ rồi.
2 F1 nhà bác thì cũng đã tuổi thiếu niên, thanh niên, thì cũng đã đủ nhận thức, và kỹ năng an toàn, thì ko sao. Nhưng vì an toàn của khách đến chơi, trẻ con hàng xóm chẳng hạn
Bình thường thì cái lan can các căn tầng cao thì trẻ nhỏ cũng không thể trèo được nhưng rất nhiều nhà coi bạn công như cái kho, đưa ra đó đủ thứ cho gọn trong nhà vô tình tạo điều kiện cho trẻ leo trèo. Có nơi lại làm thanh ngang nữa.Ngoài ban công đã lưới thì đỡ lo. Nhưng đi đâu đều phải dặn để nó k leo trèo nguy hiểm..E phải bảo rơi xuống là chết luôn k đc ở với bố mẹ đâu nên nó cũng ý thức. Nhưng phải canh thường xuyên. Vẫn cho tập trèo cây, trèo cột vì nhiều khi sau này cũng cần.
Nhưng điện mới sợ vãi các cụ ạ. Toàn bộ ổ điện trong nhà em đều loại rút ra là có nắp che hoặc loại mà trẻ em sờ vào k lọt qua được (lỗ nhỏ sâu). Vậy mà có hôm em đang tập cho F1 năm nay 7t cắm cơm thì con em 4 t cũng đòi làm. Nó rút ổ điện mà chặt quá k được..Nó cầm vào 2 cái chấu cắm để giằng ra. Hồn vía em lên mây, may mà điện k giật. Em la lên nó sợ rồi nó khóc bù lu bù loa. Giờ dặn dò rồi nên cũng đã biết sợ điện giật.
Cái chấu của phích cắm như này nên độ an toàn cao hơn hẳn, f1 nhà em cầm vào phần nhựa nên k giật. Khi phần kim loại lòi ra ngoài ổ thì cũng k còn tiếp xúc với má của ổ cắm.
Kể cả k có đồ cụ ạm Trẻ nhà em 3 t nó đã biết đưa ghế ra ban công ngồi ngắm cảnh. K để ý nó trèo lên là thường. Đến 1 tuổi nhất định nó mới biết sợ.Bình thường thì cái lan can các căn tầng cao thì trẻ nhỏ cũng không thể trèo được nhưng rất nhiều nhà coi bạn công như cái kho, đưa ra đó đủ thứ cho gọn trong nhà vô tình tạo điều kiện cho trẻ leo trèo. Có nơi lại làm thanh ngang nữa.
Thế cho nên mình phải chủ động phòng tránh chứ trông chờ ý thức với nhận thức của bọn trẻ con chưa biết sợ là gì thì em chịu.Kể cả k có đồ cụ ạm Trẻ nhà em 3 t nó đã biết đưa ghế ra ban công ngồi ngắm cảnh. K để ý nó trèo lên là thường. Đến 1 tuổi nhất định nó mới biết sợ.
E mà là nhà trường thì lại ko dại cho trẻ luyện dao vì cái này sơ sẩy là đứt tay ngay, bên Úc như e nói kia nó cho nghịch công cụ nhưng lại ko thấy dao. Mà e thấy ảnh các con làm nặng tính trình diễn cho phụ huynh hơnLớp con em mầm mon bên ta còn cho tự dùng dao cụ nhé, tất nhiên đều có giám sát chặt chẽ, cụ hiểu ko, phải giám sát, giáo dục đi kèm giám sát và phòng ngừa. Em thấy cụ khá lệch lạc về suy nghĩ và quan điểm, nặng nề tây với ta.
Về việc làm thêm lưới cho logia và cửa sổ, đó là phòng ngừa, em thấy cụ qua bao thớt phản đối, luôn bảo cụ giáo dục được con cụ, vậy thêm lưới chắn phòng ngừa có tốt hơn ko cụ?
Hiện tượng này em xác nhận là có. Nhiều khi đứng ở độ cao em có cảm giác này. Kiểu như muốn lướt.Cụ đã bao giờ nghe về hội chứng muốn nhảy từ trên cao xuống chưa? Con cụ mà có hội chứng đấy thì nó không những không sợ mà còn muốn nhảy đấy.
Khoa học tìm ra hiện tượng tâm lý "bỗng dưng muốn nhảy" khi bạn đứng ở trên cao
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra hiện tượng tâm lý khiến nhiều người có cảm giác muốn nhảy xuống khi đứng ở 1 nơi cao.m.kenh14.vn
F1 nhà em học lớp 1 đạp xe Trường Chinh, GP đấy cụ. Em kèm dần dần. E đạp trước, f1 đi sau nhưng em luôn để mắt chứ không cho đi trước. Mình đi trước để be những người đi ngc, đưa ra cảnh báo chỗ xóc, giao cắt... Trong khi rất nhiều nhà cấm f1 ra đường, nhỡ nó trốn đi chơi ra đg thì sao? Nhưng cũng tuỳ từng bé. Đứa cháu qua nhà em học xe đạp cùng, học xong rồi nhưng e bảo bme nó đừng cho ra đg vì nó đi không hay tập trung, mắt cứ nhìn đi đâu ý, ra đg dễ đâm vào đâu lắm. Nếu cho ra đg thì fai kèm cực nhiều.Cụ so sánh chán thật , thời bao cấp giao thông đường xá nó có như bây giờ không? Nhà cụ ở đâu? Mấy trục đường Nguyễn Trãi, Nguyễn Xiểm , Giải Phóng ....cụ có dám cho con cụ ( lớp 6) chạy xe đạp ở đó không ???
Xe đạp bây giờ người lớn đi cũng nguy hiểm. Em đạp xe em biết vì đường xá và các phưong tiện giao thông tham gia cùng nhất là xe bus.F1 nhà em học lớp 1 đạp xe Trường Chinh, GP đấy cụ. Em kèm dần dần. E đạp trước, f1 đi sau nhưng em luôn để mắt chứ không cho đi trước. Mình đi trước để be những người đi ngc, đưa ra cảnh báo chỗ xóc, giao cắt... Trong khi rất nhiều nhà cấm f1 ra đường, nhỡ nó trốn đi chơi ra đg thì sao? Nhưng cũng tuỳ từng bé. Đứa cháu qua nhà em học xe đạp cùng, học xong rồi nhưng e bảo bme nó đừng cho ra đg vì nó đi không hay tập trung, mắt cứ nhìn đi đâu ý, ra đg dễ đâm vào đâu lắm. Nếu cho ra đg thì fai kèm cực nhiều.
Tks cụ. Đi xe đạp giờ cũng ghê nhưng dù gì cũng phải đối diện vs nó để hạn chế tối đa sự nguy hiểm.Xe đạp bây giờ người lớn đi cũng nguy hiểm. Em đạp xe em biết vì đường xá và các phưong tiện giao thông tham gia cùng nhất là xe bus.
Xưa nhỏ đi tắm em cũng khoái trò nhảy cầu.Chính em bị như thế nên có bao giờ dám đứng gần mép vực, mái nhà đầu. Nhưng đi nhảy cầu, nhảy từ nóc tàu xuống biển thì thôi rồi.
Cụ suy nghĩ quá thiển cận và duy ý trí.Cụ giống e, nói cho ra đường đâu phải đơn giản, phải kèm cả tháng trời, lúc thì m đi trước, lúc đi sau, lúc ke đường cho nó, dạy từng ly từng tí, nhìn đường như nào, ra tín hiệu như nào, chỗ rẽ hay sang đường thì ép lề từ từ như nào, tham gia gt khi có ô tô thì phải như nào, đoán biết tâm lý người đối diện như nào? lúc nào cần guồng xe nhanh, lúc nào cần chậm lại.... Nhiều cụ chê trách e chấp nhận rủi ro, nhưng để đương đầu với rủi ro đó e đã cố gắng tối đa để con có năng lực đối phó, hạn chế rủi ro đó xuống mức tối thiểu.
Nói thật con e ra đường đi còn an toàn hơn khối chị e đi ninza lead, là các bà mẹ hàng ngày đưa con đi học nhiều, ko bao giờ có chuyện chạy vắt sang đường, chuyển hướng mà ko ngoái đầu, ra tín hiệu... Xe đạp e sắm cho con cũng chọn loại tốt, trợ lực tốt cho con để nó ko bị quá chậm gây cản trở từ đó nguy hiểm khi tham gia lưu thông với các loại xe so cơ giới khác
Xe đứa bé thời gian đầu thì e lắp thêm cái cờ để ra đường người ta tránh nó
Tất cả những gì e tranh luận ở trên hay những gì e đưa lên đây ko nhằm mục đích đả kích ai hay ra vẻ này kia... Mà mục đích e mong các cụ hãy từ từ thả con ra và theo dõi nó, hãy để khả năng của con tới đâu thì hãy để nó làm tới đó, thế mới là cách giúp con trưởng thành, và m có cơ hội theo dõi, sửa sai cho con ngay từ khi nó còn nhỏ, còn dễ chỉ bảo
Chuẩn ạ. Em toàn dí bon này. Nhấc bọn nó giơ một phần lơ lửng ra cho biết nguy hiểm ntn. Ban công, khe cầu thang. Chạm nhẹ vào lò, phích nước...
Nhưng đó là ví dụ cho con về nguy hiểm thôi. Con cần học cách tự xác định nguy hiểm phải tránh.
Nhiều cụ chửi ông bố. Thôi ng ta cũng ân hận, bị người nhà trách móc. Các cụ nên tự rút kinh nghiệm thay vì chửi hùa theo.