Con đấy cắt tiết, oánh tiết canh ngon lắm cụ ạHổi bé về quê chơi vs mấy ông anh đi thả trâu, dưới bụng nó ve to như hạt ngô. Nhìn kinh phết.
Con đấy cắt tiết, oánh tiết canh ngon lắm cụ ạHổi bé về quê chơi vs mấy ông anh đi thả trâu, dưới bụng nó ve to như hạt ngô. Nhìn kinh phết.
Cụ ở đâu ạ?thời này ko có than tổ ong. Than tổ ông phải khoảng 1995
Cháu nhớ có lần bố cháu với bác tổ trưởng bảo vệ 1 cơ quan, bác ấy ở ngay cạnh nhà cháu - kéo ở đâu được 1 cái đầu bò về xóm.Ngày đó xa rồi, những mãi mãi là ký ức theo suốt đời người cccm ạ.
Nhà cháu 4 chị em, mẹ cháu đau yếu ko làm ăn gì dc, một mình bố cáng đáng.
Hằng ngày bố phải dậy từ 3h sáng đạp xe thồ đi xáo chợ cách nhà 38km. Thường thì quá trưa bố mới về, nên đứa nào đứa nấy đói mềm người, ngày nào cũng vậy.
Có hôm mẹ cháu nhìn mấy đứa con xót quá, thấy hàng đổi ve chai đi qua mà ko có gì bán, mẹ cháu rút dép hết của mấy chị em và cả của mẹ để đổi kẹo cho mấy đứa ăn :L
Nhưng nghèo khổ thì chúng cháu chịu được, còn cái chuyện nhục nhà vì đi học ko có tiền đóng, bị cô giáo xỉa xói, đuổi khổ lớp nghĩ còn cay mắt đến giờ :L
Mỗi lần như vậy, chị em cháu lại cầm vở ra đứng cửa sổ chép bài. Nhưng rồi lần lượt các anh chị cháu đều phải gạt nước mắt rời sách vở để lo làm lụng đỡ đần bố mẹ, chỉ còn cháu đc tiếp tục đi học. Tiếc cho ông anh cháu, thông minh, học khá nhất lớp mà phải gạt nc mắt bỏ học đi phu hồ kiếm tiền.
Rồi năm hết tết đến, người ta đòi nợ nên nhà chẳng còn gì.
À có năm nhà cháu có cái tết to lắm, ấy là cái ngày 30 tết, đã quá trưa mà bố chưa về, ko biết năm nay có tết ko?
Cả 4 đứa ra cổng ngồi ngóng bố về, còn mẹ thì sốt ruột cứ quanh ra quanh vào.
Đến đầu giờ chiều mới thấy bố thất thểu đạp xe về, cả 4 đưa chạy như bay ra đẩy xe cho bố, rồi tranh nhau hỏi bố ơi hôm nay có thịt ăn tết ko?
Bố cháu mặt buồn rười rượi lắc đầu khiến không khí trùng xuống não nề. Cháu là thằng út mọi khi luôn tranh phần lục sọt hàng của bố trc, như mọi khi cháu vẫn vạch ra lục như còn hy vọng có chút gì đó.
Và thật bất ngờ, cccm có biết cháu thấy gì ko? Là một cái thủ lợn to đùng đấy, cả nhà vỡ òa lên sung sướng, bố cháu giỏi troll thật .
Đến giờ, nhà cháu ko còn khổ nữa, tết nào cũng đủ đầy rồi nhưng với cả gia đình, cái tết năm ấy vẫn là to nhất
Lạng Sơn thì em cũng có kỷ niệm ở đấy.Nhà bác em ở huyện Hữu Lũng - Lạng Sơn. Vùng đó người Kinh mình đi kinh tế mới ở lẫn với người dân tộc Thổ bản địa. Họ ném tay không cục đá mà trúng chim cụ nhé. Em tận mắt nhìn mới tin, đúng là nhiều kỹ năng dân thành phố không thể nào theo được.
Hồi những năm 198x, Hà Nội đói khổ quá, em hay được lên nhà bác chơi ở Hữu Lũng, nhà bác em nuôi 1 đàn gà thả đồi, đu đủ mía trồng cả đồi, em được bác cho ăn tẹt ga thịt gà, thịt chó. Mía và đu đủ thì em tự vào vườn chọn đoạn ngon và quả ngon chén, thừa thì vứt lung tung. Bố em có mua tặng bác 1 con trâu nên bác cho em ăn là trả ơn, con trâu rừng nó to lắm các cụ à, không phải buộc, trâu tự lang thang trong rừng và tự về nhà. Con trâu này khôn phết, nó biết em ăn mía và đu đủ hay bỏ phí nên nó lẽo đẽo đi sau em, vứt gì ra là nó ăn.
Các cụ có biết con ve trâu không, to kinh khủng, nhìn sởn gai ốc.
Thật tiếc cho các anh chị em cụ k thể tiếp tục học hành, nếu đc thì mấy anh em cụ học giỏi lắm, đọc bài của cụ là biết ạNgày đó xa rồi, những mãi mãi là ký ức theo suốt đời người cccm ạ.
Nhà cháu 4 chị em, mẹ cháu đau yếu ko làm ăn gì dc, một mình bố cáng đáng.
Hằng ngày bố phải dậy từ 3h sáng đạp xe thồ đi xáo chợ cách nhà 38km. Thường thì quá trưa bố mới về, nên đứa nào đứa nấy đói mềm người, ngày nào cũng vậy.
Có hôm mẹ cháu nhìn mấy đứa con xót quá, thấy hàng đổi ve chai đi qua mà ko có gì bán, mẹ cháu rút dép hết của mấy chị em và cả của mẹ để đổi kẹo cho mấy đứa ăn :L
Nhưng nghèo khổ thì chúng cháu chịu được, còn cái chuyện nhục nhà vì đi học ko có tiền đóng, bị cô giáo xỉa xói, đuổi khổ lớp nghĩ còn cay mắt đến giờ :L
Mỗi lần như vậy, chị em cháu lại cầm vở ra đứng cửa sổ chép bài. Nhưng rồi lần lượt các anh chị cháu đều phải gạt nước mắt rời sách vở để lo làm lụng đỡ đần bố mẹ, chỉ còn cháu đc tiếp tục đi học. Tiếc cho ông anh cháu, thông minh, học khá nhất lớp mà phải gạt nc mắt bỏ học đi phu hồ kiếm tiền.
Rồi năm hết tết đến, người ta đòi nợ nên nhà chẳng còn gì.
À có năm nhà cháu có cái tết to lắm, ấy là cái ngày 30 tết, đã quá trưa mà bố chưa về, ko biết năm nay có tết ko?
Cả 4 đứa ra cổng ngồi ngóng bố về, còn mẹ thì sốt ruột cứ quanh ra quanh vào.
Đến đầu giờ chiều mới thấy bố thất thểu đạp xe về, cả 4 đưa chạy như bay ra đẩy xe cho bố, rồi tranh nhau hỏi bố ơi hôm nay có thịt ăn tết ko?
Bố cháu mặt buồn rười rượi lắc đầu khiến không khí trùng xuống não nề. Cháu là thằng út mọi khi luôn tranh phần lục sọt hàng của bố trc, như mọi khi cháu vẫn vạch ra lục như còn hy vọng có chút gì đó.
Và thật bất ngờ, cccm có biết cháu thấy gì ko? Là một cái thủ lợn to đùng đấy, cả nhà vỡ òa lên sung sướng, bố cháu giỏi troll thật .
Đến giờ, nhà cháu ko còn khổ nữa, tết nào cũng đủ đầy rồi nhưng với cả gia đình, cái tết năm ấy vẫn là to nhất
Em sướng hơn cụ tí, nhưng mà cũng hay nghịch, hay chọc trộm cây để ăn, còn đi mót đậu mót khoai về nướng ăn, rồi giữa trưa hè nóng bức đi bêu nắng ngoài đồng, nhà nào xây nhà có đống cát là ra nghịch cát.Sáng nay trời mát nhẹ, em đưa F1 đi học xong lên cơ quan ghé vội 4rum và đọc được thớt này lại cùng tâm trạng...
Thời cấp 1, trường xa cách nhà phải 4 cây, sáng đi chiều guốc bộ về trên con đường đất trơn trượt - những ngón chân quắp lại để đủ bám vào đường đất. Đi học về đói meo, cả lũ nhao nhao, có bất cứ thứ gì bên đường là chén.
Em vẫn nhớ như in hình ảnh cây ổi bên đường bị đám học trò đói này gặm sạch cả vỏ, rồi đến lá non cây đa, cây si cũng thành cái để nhai. Giờ nghĩ lại mà vẫn thấy bồi hồi...
Cụ nói mới nhớ, hồi cấp 1 đã biết chăn trâu, giữa trưa nắng chang chang đi câu cá đồng nhưng chủ yếu là tranh thủ đi câu trộm cá nuôi... nắng cháy cho khét cả tóc. Nhưng được cái là niềm vui là thành quả từng xâu cá nặng trĩu về khoe mẹ để được bữa tối cá rán với nước mắm tỏi thơm lừng...Em sướng hơn cụ tí, nhưng mà cũng hay nghịch, hay chọc trộm cây để ăn, còn đi mót đậu mót khoai về nướng ăn, rồi giữa trưa hè nóng bức đi bêu nắng ngoài đồng, nhà nào xây nhà có đống cát là ra nghịch cát.
Mà hồi bé tí, lớp 1 lớp 2, em cũng phải cuốc bộ 2km để đến lớp, hồi đó bé tí mà 2 anh em tự động dắt nhau đi học, chẳng cần ai đưa đón
Em thì thi thoảng mới câu cá, hay đi mò trai với ốc hơn, về lại có bữa ốc luộc hoặc cháo traiCụ nói mới nhớ, hồi cấp 1 đã biết chăn trâu, giữa trưa nắng chang chang đi câu cá đồng nhưng chủ yếu là tranh thủ đi câu trộm cá nuôi... nắng cháy cho khét cả tóc. Nhưng được cái là niềm vui là thành quả từng xâu cá nặng trĩu về khoe mẹ để được bữa tối cá rán với nước mắm tỏi thơm lừng...
Vâng cảm ơn cụ. Mấy chị em cháu khát khao học lắm, anh cháu tuy phải bỏ học từ năm lớp 7 nhưng nhờ trí thông minh trời phú nên đi đâu cũng sống đc. Năm 2008 ông ý sang Nga chui, 2 năm sau đi cai thầu xd với gần 100 quân người Việt, rồi sau bị dân Nga với cs nó bố ráp kinh quá nên bỏ về làm ăn ở nhà. Nhưng mà đen quá cccm ạ, năm ngoái anh cháu ngã giáo gãy cổ bị liệt toàn thân, năm nay mới đang phục hồi phần nàoThật tiếc cho các anh chị em cụ k thể tiếp tục học hành, nếu đc thì mấy anh em cụ học giỏi lắm, đọc bài của cụ là biết ạ
Thầy cụ làm em ngưỡng mộ quá. Cảm ơn cụ lần nữa
Lá bỏng ngô là loại cây có thể dâm lá xuống đất là nó tự mọc rễ miễn là đủ nước, ăn được, vị chua chua.Sáng nay trời mát nhẹ, em đưa F1 đi học xong lên cơ quan ghé vội 4rum và đọc được thớt này lại cùng tâm trạng...
Thời cấp 1, trường xa cách nhà phải 4 cây, sáng đi chiều guốc bộ về trên con đường đất trơn trượt - những ngón chân quắp lại để đủ bám vào đường đất. Đi học về đói meo, cả lũ nhao nhao, có bất cứ thứ gì bên đường là chén.
Em vẫn nhớ như in hình ảnh cây ổi bên đường bị đám học trò đói này gặm sạch cả vỏ, rồi đến lá non cây đa, cây si cũng thành cái để nhai. Giờ nghĩ lại mà vẫn thấy bồi hồi...
Cụ nói chuẩn đấy ạh.Lá bỏng ngô là loại cây có thể dâm lá xuống đất là nó tự mọc rễ miễn là đủ nước, ăn được, vị chua chua.
Nhớ có đận nhà hết gạo, anh em cháu ăn sáng bằng cái lá này rồi đi bộ 3km đi học.
Thi thoảng Bố cháu đi làm ca 3 đến buổi sáng sớm mới về, do đi làm với mấy ông Nga ngố nên tiêu chuẩn nó cũng khác, Bố cháu được 1 cái bánh mỳ có 1 miếng thịt lợn tẩm ướp mùi gì như là ngũ vị hương thơm lừng. Bố ko ăn mà mang về nhà.
Mẹ cháu mới bỏ miếng thịt đấy ra rồi cắt thành từng miếng hạt lựu, sau đó ngâm nước mắm cho nó mặn. Bánh mỳ thì đương nhiên là 2 anh em mỗi thằng 1 nửa ăn rồi đi học.
Trưa về bụng đói meo, cả nhà ngồi ăn cơm có thịt lợn rất ngon.
Cháu nghiệm thấy thế này, cứ đói khổ 1 tí thì người ta lại rất đoàn kết với nhau, con cái đều ngoan ngoãn chăm học vì thật ra lúc đấy thì còn cái đếch gì ngoài tình cảm làng xóm, nhà ông nào cũng rách.
Trẻ con đi học vì 2 điều: 1 là thấy đi học còn sướng hơn đi chăn trâu, mò cua bắt ốc. 2 là lớn 1 tí biết nghĩ thì phải học để sau này giúp bố mẹ.
ĐM giờ bọn trẻ con chúng nó sướng quá hóa rồ cụ ạ.
Câu chuyện gia đình cụ làm em xúc động quá!Ngày đó xa rồi, những mãi mãi là ký ức theo suốt đời người cccm ạ.
Nhà cháu 4 chị em, mẹ cháu đau yếu ko làm ăn gì dc, một mình bố cáng đáng.
Hằng ngày bố phải dậy từ 3h sáng đạp xe thồ đi xáo chợ cách nhà 38km. Thường thì quá trưa bố mới về, nên đứa nào đứa nấy đói mềm người, ngày nào cũng vậy.
Có hôm mẹ cháu nhìn mấy đứa con xót quá, thấy hàng đổi ve chai đi qua mà ko có gì bán, mẹ cháu rút dép hết của mấy chị em và cả của mẹ để đổi kẹo cho mấy đứa ăn :L
Nhưng nghèo khổ thì chúng cháu chịu được, còn cái chuyện nhục nhà vì đi học ko có tiền đóng, bị cô giáo xỉa xói, đuổi khổ lớp nghĩ còn cay mắt đến giờ :L
Mỗi lần như vậy, chị em cháu lại cầm vở ra đứng cửa sổ chép bài. Nhưng rồi lần lượt các anh chị cháu đều phải gạt nước mắt rời sách vở để lo làm lụng đỡ đần bố mẹ, chỉ còn cháu đc tiếp tục đi học. Tiếc cho ông anh cháu, thông minh, học khá nhất lớp mà phải gạt nc mắt bỏ học đi phu hồ kiếm tiền.
Rồi năm hết tết đến, người ta đòi nợ nên nhà chẳng còn gì.
À có năm nhà cháu có cái tết to lắm, ấy là cái ngày 30 tết, đã quá trưa mà bố chưa về, ko biết năm nay có tết ko?
Cả 4 đứa ra cổng ngồi ngóng bố về, còn mẹ thì sốt ruột cứ quanh ra quanh vào.
Đến đầu giờ chiều mới thấy bố thất thểu đạp xe về, cả 4 đưa chạy như bay ra đẩy xe cho bố, rồi tranh nhau hỏi bố ơi hôm nay có thịt ăn tết ko?
Bố cháu mặt buồn rười rượi lắc đầu khiến không khí trùng xuống não nề. Cháu là thằng út mọi khi luôn tranh phần lục sọt hàng của bố trc, như mọi khi cháu vẫn vạch ra lục như còn hy vọng có chút gì đó.
Và thật bất ngờ, cccm có biết cháu thấy gì ko? Là một cái thủ lợn to đùng đấy, cả nhà vỡ òa lên sung sướng, bố cháu giỏi troll thật .
Đến giờ, nhà cháu ko còn khổ nữa, tết nào cũng đủ đầy rồi nhưng với cả gia đình, cái tết năm ấy vẫn là to nhất
Cảm ơn cụ đã chia sẻ, nhờ gắn kết, thương yêu nhau nên gia đình em vượt qua hết khó khăn, phía trc sẽ là những thứ tốt đẹp cccm ahCâu chuyện gia đình cụ làm em xúc động quá!