Vụ này ko xử tiếp thì sẽ còn tiếp những bà bán rau nhờn với pl
Cụ anh đúng là có họ với cụ Huy gô, Huy cận có khác. Giờ lại có Huy át, đúng là 3 chàng lính ngự lâm của nền văn học thế giới."Ối giồi ôi! Tay cầm dao, miệng hô Cướp... cướp... bà con ơi"
Đang xảy ra vụ bắt cướp hả Mị ơi ???
Đang có vụ anh Chí tác nghiệp kiếm tiền rượu hả A Sử ?
Hay là, đang có vụ thống lý Pá Tra bắt quả tang A Sử và Mị trong nhà nghỉ, hả mọi người ?
Không có vụ cầm dao cướp của hay ai đó cầm dao đuổi bắt cướp. Cũng không phải màn cào mặt ăn vạ hay oánh ghen nào. Chỉ là hoạt cảnh của vở bi hài kịch đường phố, mà các diễn viên tham gia, dù diễn bằng cả tấm lòng, không 1 đồng coóc sê, vẫn bị khán giả đồng bóng la ó ném đá không tiếc tay
Chị phó đoan vùng biên viễn đất than xử lý việc công ngoài đường, cẩn thận quay clip làm bằng chứng, cũng để bảo vệ mình, nhưng trong team có đồng đội ngu, nên phản dame, thân bại danh liệt, như sao quả tạ rơi vào thiên linh cái
Chị làm việc công không sai, xử lý cũng phù hạp pháp luật, đường hình khá nét nhưng đường tiếng thì hơi méo, kể ra cũng đáng tiếc
Còn chị bán rau thì sai bét tè lè nhè, hàng rong ngày thường còn "đứng ngoài vòng pháp luật" đừng nói là ngày dịch. Chị có thể lựa chọn vào ngồi trong chợ, chính quyền không cấm. Họ chỉ muốn chị ngồi bán hàng 1 chỗ, để họ đo nhiệt độ của người đi chợ, kiểm soát dịch. Nhưng chị năng động, đồng nghiệp của Jason Statham Người Vận Chuyển yêu nghề, nên vẫn bon 2 sọt rau lượn khắp phố phường. Chị bị nhắc nhở tới 3 lần, trước khi có vụ này. Khi bị mời về phường lịch sự chị không thích, tay giữ sọt rau miệng hô Cướp Cướp, căng hơn nữa chị cầm dao và miệng vẫn không quên hô cướp cướp, trung kiên một dạ không sờn lòng. Khiến đội trương tuần phải cưỡng chế bớ chị lên xe trông rất phản cảm.
Chị anh hùng, trung hậu, bất khuất, đảm đang nhưng vô pháp vô thiên như thế, e rằng không có lợi cho công cuộc xây dựng xã hội pháp trị: sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật
Chị bán rau có rất nhiều lựa chọn, chị có thể vào chợ bán lẻ; bán buôn lại cho các sạp khác ở chợ ăn mỏng hơn; đợi gói hỗ trợ của chính phủ; hoặc khó khăn quá thì ra các điểm cứu trợ gạo mà lấy về dùng.
Chị vì miếng cơm manh áo mà làm tăng nguy cơ dịch bệnh cho xã hội, có nguy cơ làm hỏng công sức nỗ lực dập dịch của chính quyền, phá vỡ kỷ cương phép nước... thì thật chả ra làm sao, thậm chí còn là tội ác
Chị ra đường vì miếng cơm tấm áo thì chị phó đoan kia cũng phải ra đường vì tấm áo miếng cơm, nhưng đừng vì câu thần chú “miếng cơm tấm áo” mà đưa nhau vào những bi kịch đường phố, làm trò cười cho thiên hạ, thật là rất – quá - lắm…
Mấy anh chị nhà báo vui tính, lại còn khai thác chi tiết chị Chinh bị sang chấn tâm lý, mất ngủ khóc cả đêm vì bị gọi là “mày”, khiến mình cười không khép được mồm, kekeke
Chị Chinh không biết có mất ngủ, bị sang chấn tâm lý hay không, nhưng bỗng dưng được cả xã hội o bế, thương xót, gửi tiền ủng hộ, được đại diện chính quyền đến nhà xin lỗi, còn chị Hiền thì chắc chắn mất ăn mất ngủ, danh dự và con đường hoạn lộ bỗng tối mịt như tiền đồ chị Đào vợ anh Dậu
Chị Chinh bán rau lần này khiến chị Hiền phó đoan phải cạp đất ra mà ăn mất rồi
Qua vụ này, mình khuyên các anh chị em quản lý nên gọi dân là “các ông, các bà” cho nó đúng đạo làm đầy tớ. Đến như Bá Kiến gặp anh Chí còn một điều “anh Chí’ hai điều “Nhà anh Chí” mà còn bị anh Chí cầm dao thái rau “rất cùn” tiễn lên bàn thờ kia kìa
Miệng nói thích Công Lý, yêu Công Lý, nhưng khi anh ấy ra đĩa hài mới thì chỉ xem chùa hàng sao chép lậu lề đường, thì Công Lý có diễn hài đến khi 2 tay úp vào ấm chén cũng không dầu được
Khổ lắm cơ!!!
Nó là cụ tổ của bọn đũy bút rồi cụ."Tiếng khóc ai oán xe toang mùa dịch" giật thế ko biết sắp sửa theo nghề đĩ bút được chưa nhỉ?
Bác viết hay lắm. Giờ ai cũng kêu nghèo khổ cũng ra đường đứng bán rong, thì còn gì tôn ti trật tự luật pháp ? Em thấy tầm nhìn bác cũng long nhong vãi.Một ngày như bao ngày chị vẫn bán rau dạo, quan nhắc chị cười, gặp thì chạy, bắt thì chị xin, thu thì chị bỏ của chạy lấy người. Cuộc sống của chị lặp đi lặp lại như vậy, lúc được lúc mất hết rau. Một ngày đẹp trời chị được quan quay clip up fb. Chị nổi tiếng trong mùa dịch. Chị tâm sự, em chỉ có nghề này làm nuôi con, em chẳng có nghề nào khác. Quan tìm mọi cách để chị thay đổi nhưng không thể. Sau khi nghĩ mưu và báo cáo... Quan trên đập bàn nói. Chị bán rau không thay đổi thì mày (quan bé) phải thay đổi. Một sự bất biến chuyển biến nhanh kỳ lạ.
Quan đến nhà chị xin lỗi, chị được nộp phạt hành chính, chị được tạo điều kiện thuê kiot kinh doanh rau. Chị cười, chị xin nhiều rồi nên không gặp quan xin lỗi nữa. Với nghề cũ chị giờ không còn long đong nữa.
Đám long nhong tầm nhìn ếch, nói như máy phải xử lý nghiêm chị bán rau, nhóm khác nghiêm anh grap, nhóm nữa nghiêm với chị lượm ve chai...
Câu chuyện cổ tích thường giống nhau, Quan thay đổi chị hạnh phúc. Cho dù nói gì đi nữa, câu chuyện cổ tích kết thúc luôn có hậu. QN bớt đi một chị bán hàng rong.
Có mấy góc nhìn.Bác viết hay lắm. Giờ ai cũng kêu nghèo khổ cũng ra đường đứng bán rong, thì còn gì tôn ti trật tự luật pháp ? Em thấy tầm nhìn bác cũng long nhong vãi.
Báo chí sâu sắc phết đấy cụ. Không hẳn cảm tính đâu? Có lẽ nhân cơ hội này chọc ngoáy chính quyền cho vui?Dân mình đã dễ nhìn mọi việc bằng cảm tính, báo chí lẽ ra không nên cảm tính hùa theo. Mất cmn cả tính độc lập khi đưa tin.
Thời dịch bệnh, rỗi rãi có đề tài nong nóng là các chủ thớt quăng lên cho mọi người chém gió. Nhưng sao không thấy mind, mod gom chủ đề trùng cho gọn cụ nhỉ ?Có mỗi cái con bán hàng rong với lũ thất học đuổi chợ mà lắm thớt vãi...
Nếu em là chị bán rong. Em vào các cty làm công nhân hoặc đi làm osin phụ việc nhà để hưởng lương tháng. Đấy mới là lao động chân chính. Còn đi bán rong ảnh hưởng đến an toàn giao thông không thể gọi là lao động chân chính đc. Chân chính ở đây hiểu là hoàn toàn đúng đắn ngay thẳng.Có mấy góc nhìn.
1. Nhìn vào chị bán hàng rong
2. Nhìn vào quan
3. Nhìn vào các chính sách (kênh phân phối, thu gom sp, chợ.....)
Bác nhìn vào đâu, suy nghĩ sẽ tập trung vào đó. Nhìn vào tầng lớp cuối cùng xã hội (dù họ lao động chân chính) nói nghiêm, nghiêm thì chả khác gì phá CT.
Vâng, nếu không cảm tính thì là có tính toán và có mục đích vậy. Thế thì lại càng không ổnBáo chí sâu sắc phết đấy cụ. Không hẳn cảm tính đâu? Có lẽ nhân cơ hội này chọc ngoáy chính quyền cho vui?
Vậy là bác đứng ở góc độ chị bán rau nhìn lên, bạn sẽ đưa ra lời khuyên là họ nên làm gì? Bạn đang tuyên truyền cho họ và nhắc nhỡ họ khi vi phạm. Năm này qua năm khác họ vẫn bán hàng rong, bạn vẫn đi nhắc, nhắc nhiều không nghe nên phạt, thu về phường... Câu chuyện ở clip. Khi bạn rơi vào góc nhìn này bạn không giải quyết được vấn đề và dần dần chuyển sang đỗ lỗi tại hàng rong.Nếu em là chị bán rong. Em vào các cty làm công nhân hoặc đi làm osin phụ việc nhà để hưởng lương tháng. Đấy mới là lao động chân chính. Còn đi bán rong ảnh hưởng đến an toàn giao thông không thể gọi là lao động chân chính đc. Chân chính ở đây hiểu là hoàn toàn đúng đắn ngay thẳng.
Dù tầng lớp nào. Cũng phải sống theo Pháp Luật, vì số đông xã hội. Không thể nói tôi nghèo nên tôi có quyền long nhong bán hàng dưới lòng đường được.
Mà chắc gì bác hiểu rõ về mấy người bán rong bằng em ? Em ở ngay chợ bán rong đầy ra. Bác ngồi nhà bấm đt bằng cảm tính thì lại chẳng bênh bán rong.
Thì ở trên e có nói. Nếu em là chị bán rong em sẽ đi làm công ăn lương hoặc nạp tiền thuế chợ để vào chợ bán. Cùng lắm nữa là xin bán cố định trước một nhà nào đó.Vậy là bác đứng ở góc độ chị bán rau nhìn lên, bạn sẽ đưa ra lời khuyên là họ nên làm gì? Bạn đang tuyên truyền cho họ và nhắc nhỡ họ khi vi phạm. Năm này qua năm khác họ vẫn bán hàng rong, bạn vẫn đi nhắc, nhắc nhiều không nghe nên phạt, thu về phường... Câu chuyện ở clip. Khi bạn rơi vào góc nhìn này bạn không giải quyết được vấn đề và dần dần chuyển sang đỗ lỗi tại hàng rong.
Mang tiếng dập dịch mà càng dập càng ra dịch à cụ chủ?Em vừa nhìn xuống 2 đầu gối
Dập dịch nhiều quá đúng là hơi thâm hơn trước
Cmt này bạn rơi vào góc nhìn thứ 2 là Quan. Làm quan không phải làm việc với chí phèo mà là làm việc của quan. Khi làm quan rơi vào góc nhìn 1 là sai. Đấy cái sai của chị phá anh Q1.Thì ở trên e có nói. Nếu em là chị bán rong em sẽ đi làm công ăn lương hoặc nạp tiền thuế chợ để vào chợ bán. Cùng lắm nữa là xin bán cố định trước một nhà nào đó.
Còn bác cũng nói rõ là chị này nhiều lần không tuân thủ quy định của phường, nhắc không nghe nên mới có biện pháp mạnh là đưa xe của chị này về phường để xử phạt. Và bác vẫn cho chị này đúng ? Và những người lên án chị này là "lũ long nhong mang tầm nhìn của ếch" ?
Việc bác thương người nghèo là tốt, là có trác ẩn. Và xã hội này cũng vậy, cũng không làm gắt quá với người nghèo. Cán bộ phường cũng tòàn nhắc chứ ít khi phạt ai trừ khi họ quá lì. Nhưng một khi đã nghèo mà lại lì lợm, thêm thói ăn vạ Chí Phèo..thì đừng có bợ đỡ họ nữa. Phải cho họ biết họ không thể vin vào cái nghèo của họ để ngang nhiên chống đối pháp luật.
Chấm hết tại đây. Đừng có góc nhìn chị bán rau hay góc nhìn của anh hay của tôi gì nữa. Mà phải theo góc nhìn của pháp luật.
Tiến thoái lưỡng nan, có mỗi người dân thích chửi thì chửi, thích khen thì khenkhông làm thì chửi công chức cắp ô đi về, không làm gì
đuổi chợ mà không được thì chửi làm đối phó, thiếu trách nhiệm
kiên quyết yêu cầu người vi phạm luật giao thông, vi phạm trật tự đô thị, vi phạm chỉ thị 16 của *********, thì bị chửi là thiếu tình cảm!
làm cán bộ khó ghê
chị lao động thật thà chất phác nghèo khổ kéo xe rau dọc đường là nguy cơ làm chết người tham gia giao thông
chị bán rong là cướp thị trường của nhà kinh doanh chân chính trả tiền thuê kiot, trả tiền thuế cho NN, trả tiền thuê người bán hàng, trả tiền đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm
thật thà chất phác thì chị nên đi trồng rau rồi bán cho đại lý hoặc đi làm công nhân khu công nghiệp