- Biển số
- OF-326299
- Ngày cấp bằng
- 8/7/14
- Số km
- 974
- Động cơ
- 295,670 Mã lực
Bác Thăng mà còn ở Bộ gt thì cái QC41 còn khác nữaSự việc rõ như ban ngày !
Không nói cũng không được. Nhẽ bác Chung hay bác Thăng nói thì co sức nặng và ghi điểm nhiều hơn
Bác Thăng mà còn ở Bộ gt thì cái QC41 còn khác nữaSự việc rõ như ban ngày !
Không nói cũng không được. Nhẽ bác Chung hay bác Thăng nói thì co sức nặng và ghi điểm nhiều hơn
Bây giờ đã ra khỏi vòng nên cong đuôi cũng đượcBác Thăng mà còn ở Bộ gt thì cái QC41 còn khác nữa
Biết cả đấy ! Nhưng cái nghề viết nó gắn với cái nghiệp lách rồiEm muốn chửi định mệnh bọn lều báo quá, bọn nó toàn a dua vào hùa mà ko biết đúng sai.
.Em thấy đề xuát này tuyệt với - ahihi
))))
Đây ạ theo Wiki :Đèn vàng chức năng chính của nó là cảnh báo chuyển tiếp tín hiệu để tránh cho người tham gia giao thông bất ngờ khi tín hiệu đột ngột thay đổi. Mục đích của nó rõ ràng là để lái xe nhận biết sớm để điều chỉnh hành vi của mình. Nhà cháu nhơ không nhầm thì đèn vàng do 1 cảnh sát sáng tạo ra vào những năm 40 gì đó. Sau nhiều năm trong nghè, viên cảnh sát nhận thấy khi đèn đột ngột thay đổi phản ứng của lái xe không phản ứng kịp dẫn tới va chạm xe tại các giao lộ nên đễ đề suất thêm đèn vàng để cảnh báo. Sau này khoa học cũng đã chứng minh đây không chỉ là kinh nghiệm thuần túy mà nó còn mang tính chất khoa học thực nghiệm. Khi mắt người nhận biết 1 tín hiệu trên đường, nó truyền tới não, não tiến hành phân tích dựa trên kinh nghiệm và kiến thức tích lũy lúc này não truyền tín hiệu xử lý tới các cơ quan liên quan như cơ chân, cơ tay.... Con người lúc đõ sẽ đạp chân phanh, kéo phanh tay...để hãm phương tiện, thời gian phản ứng này thường từ 0,5-1". khi xe đang hoạt động, người lái tác động đến phanh cũng cần khoảng thời gian nhất định để hãm đà chuyển động để xe dừng hẳn. Khoảng thời gian này dài gắn phụ thuộc vào vận tốc của xe. Như vậy việc dừng xe đột ngột khi đèn vàng là không thể. Theo định nghĩa ********* trong từ điển Việt nam thì đích thị hành vi ra luật đi ngược lại xu hướng phát triền và kìm hãm sự phát triển của thằng làm luật là hành vi *********. Đề nghị CQ ANĐT khởi tố vụ án xem thằng ra luật có phải là do bọn việt new cài cắm không.
XXX mua bài tuyên truyền đấy cụ, ko phải lều báo a dua a @ đâuEm muốn chửi định mệnh bọn lều báo quá, bọn nó toàn a dua vào hùa mà ko biết đúng sai.
Nói vượt đèn là phạt là không khoa học, là là.Đây ạ theo Wiki :
Lịch sử ra đời của đèn giao thông[sửa | sửa mã nguồn]
Chỉ dành cho tàu hỏa[sửa | sửa mã nguồn]
Ra đời trước ô tô, đèn tín hiệu ban đầu chỉ dành cho tàu hỏa. Lúc đầu, nó thắp sáng bằng khí gas. Sau 43 năm chúng chạy bằng điện nhưng vẫn cần người điều khiển cho tới khi hoàn toàn tự động vào năm 1950. Ban đầu tín hiệu giao thông chưa có đèn vàng và thay nó là chiếc còi hú vang khi cần.
Lịch sử đèn tín hiệu có từ tháng 10 năm 1868, khi người ta đặt hệ thống đèn ngay bên tòa nhà quốc hội Anh ở Luân Đôn. Chúng lắp ở đây để báo hiệu cho những đoàn tàu đi ngang qua. Trên cây cột hình khuỷu tay có hai chiếc đèn: một màu đỏ và một màu xanh dùng cho ban đêm. Đèn đỏ nghĩa là dừng lại còn đèn xanh là chú ý.
Tháng 8 năm 1914, công ty tín hiệu giao thông ra đời tại Mỹ và chịu trách nhiệm lắp đèn tại các ngã tư bang Ohio. Điều đặc biệt là khi đó đèn tín hiệu vẫn chưa có đèn vàng nên khi chuyển trạng thái, cảnh sát lại bấm chiếc còi hú vang báo cho các lái xe biết.
Đèn tín hiệu 3 màu (Từ năm 1920 đến nay)[sửa | sửa mã nguồn]
Đến năm 1920, đèn tín hiệu mới có đủ ba màu: xanh, đỏ, vàng; do sĩ quan cảnh sát Williams Posst, sống tại thành phố Detroit sáng chế ra. Năm 1923, Gerrette Morgan đã được nhận bằng phát minh đèn tín hiệu giao thông, mặc dù ông không phải người trực tiếp làm nên cuộc cách mạng đèn tín hiệu hiện đại.
Nguyên nhân dẫn tới phát minh đó của Morgan là do tình trạng tai nạn xảy ra nhiều trên đường phố Mỹ trong những năm đó. Ông thấy cần có tiêu chuẩn thống nhất để hệ thống tín hiệu sẵn có hoạt động hiệu quả. Sau khi nghiên cứu, Morgan thiết kế cột đèn hình chữ T. Trong đó các tín hiệu như: "dừng lại", "đi" và "dừng lại ở tất cả các hướng". Khi đèn báo "dừng lại ở các hướng", người đi bộ mới được phép băng qua đường. Sau năm 1923, hệ thống vẫn phải có người vận hành. Tính riêng tại thành phố New York, hơn 100 cảnh sát phải làm việc 16 giờ hàng ngày và tổng tiền lương là 250.000 USD mỗi năm. Do những khó khăn nói trên, các kỹ sư được lệnh thiết lập và phát triển hệ thống đèn hoạt động tự động. Tuy nhiên gần 20 năm sau, ước mơ đó của các cảnh sát mới trở thành hiện thực.
Năm 1950, đèn tín hiệu xanh đỏ được sử dụng rất rộng rãi ở Canada và phát triển nhanh chóng trên thế giới. Ngày nay, hệ thống đèn tín hiệu hiện đại hơn nhiều, có tính năng đặc biệt là chụp hình những xe vượt đèn đỏ. Bên cạnh đó nhiều nước phát minh hết sức thú vị như đèn 4 chế độ ở Anh, New Zeland, Phần Lan v.v. Đèn từ đỏ chuyển sang đỏ và vàng rồi đến xanh và về lại vàng. Trạng thái đỏ và vàng báo cho các lái xe biết rằng đèn xanh sẽ sáng lên trong một khoảng thời gian rất ngắn nữa. [1]
Hiện nay, tại các nước châu Âu đã xuất hiện đèn tín hiệu giao thông có khả năng "biết đếm".
Thử nghiệm gì hả cụ. Người ta thường thử nghiệm lúc mới ban hành còn đây lại là những tháng cuối của quy định "vượt đèn vàng" là bị phạt. Quy định này có từ lâu nhưng chỉ khi nó nâng mức phạt lên mới thành chuyện để bàn. Không phạt nhanh đến 01/11 hết cơ hội.Các cụ cứ an tâm là việc này bị dân kêu nhiều quá thì lại sắp có thông tư chỉ thị là chỉ nhắc lại tạm thời thử nghiệm nhắc nhở
Cụ nói đúng. Vấn đề là luật không làm rõ sự khác biệt của 2 trường hợp trên và đánh đồng làm một, và mọi cái lý luận đều vin vào 1 câu: phạt... trừ phi đã vượt qua vạch.cố tình vượt đèn vàng khác với không thể dừng vì nguy hiểm
Tiêu đề của cụ sai r. Báo chỉ ghi "vượt đèn vàng bị phạt như vượt đèn đỏ" thì cụ lại sửa thành "vượt đèn vàng như vượt đèn đỏ"?Giật mình vì thấy một số comment nói QC41/2016 quy định: vượt đèn vàng bij coi như vượt đèn đỏ. Hom nay search thử trên mạng thì thấy đúng có mấy chiên gia post bài như vậy thật . Link đây các cụ nhé :
http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/tu-van/vuot-den-vang-bi-phat-nhu-vuot-den-do-3437289.html
http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc/hoi-am/315851/tu-1-8-vuot-den-vang-bi-phat-den-2-trieu-dong.html
http://news.zing.vn/vuot-den-vang-bi-phat-den-2-trieu-dong-tu-18-post666241.html
Vấn đề là chỉ xác định bằng cảm tính. nếu có căn cứ rõ ràng nhà cháu cũng đồng tình như với luật như hiện nay chỉ béo những thằng cơ hội. Đã là luật thì 1 là 1, 2 là 2 nó phải rõ ràng không thể dùng chữ mập mờ như vậy. Thế nào là chưa qua vạch thì phải dừng??? Người ta chưa qua vạch nhưng không thể dừng thì xác định thế nào???Cụ nói đúng. Vấn đề là luật không làm rõ sự khác biệt của 2 trường hợp trên và đánh đồng làm một, và mọi cái lý luận đều vin vào 1 câu: phạt... trừ phi đã vượt qua vạch.
Em thấy chỉ ông Lào kai là dũng cảm đứng ra mở đường.
Bản thân em cũng đồng tình với việc phạt lỗi cố tình vượt đèn vàng: có thể dừng mà ko dừng, ví dụ còn 2, 3 giây, và cách khá xa vạch là nhấn ga qua luôn
Chính thế mới cần một hành lang nho nhỏ ở khoảng tranh chấp, và xx nên nhường người tham gia giao thông cho an toàn.Vấn đề là chỉ xác định bằng cảm tính. nếu có căn cứ rõ ràng nhà cháu cũng đồng tình như với luật như hiện nay chỉ béo những thằng cơ hội. Đã là luật thì 1 là 1, 2 là 2 nó phải rõ ràng không thể dùng chữ mập mờ như vậy. Thế nào là chưa qua vạch thì phải dừng??? Người ta chưa qua vạch nhưng không thể dừng thì xác định thế nào???