- Biển số
- OF-79106
- Ngày cấp bằng
- 29/11/10
- Số km
- 5,579
- Động cơ
- 238,169 Mã lực
Dạo này em nghe đài báo hay nói đến cụm từ này. Vậy "thế hệ mới" so với "thế hệ cũ" là gì nhỉ ?
Quan trọng là DN đi vay mà vỡ nợ thì NN có phải trả không?Chủ đề em quan tâm. Hqua nghe 1 cụ nói nó là ODA nhưng ko tính vào nợ công, mà là nợ tư. Tự hiểu là nước ngoài cấp ODA cho doanh nghiệp trong nước vay để làm dự án ở Việt nam. Chính phủ ko phải là bên đi vay. Ko biêt có phải như thế này ko.
E nghĩ cái này cũng hay. Lúc đó tài chính dự án sẽ sát với thực tế hơn là với cái giá trên trời như hiện nay. Nhưng chắc chắn ngoài điểm này chắc còn nhiều điểm khác nữa để tăng quyền lực cho bên đi vay. Ngoài nhà thầu thì cần giảm các loại thuế phí ko cần thiết nữa. Toàn những chi phí trá hình để tăng chi phí vốn lên cao hơn nhiều so với cái lãi suất đi vay.ODA thế hệ mới là dự án vay vốn khi thực hiện mời thầu không giới hạn Nhà thầu ( ODA thế hệ cũ thì Nhà thầu chỉ là các Cty của nước cho vay vốn).
đang cần link xác nhận cụ ơi.ODA thế hệ mới là dự án vay vốn khi thực hiện mời thầu không giới hạn Nhà thầu ( ODA thế hệ cũ thì Nhà thầu chỉ là các Cty của nước cho vay vốn).
Cái này có lâu rồi bác, mặc dù nó không công bố rộng rãi là chỉ dành cho Doanh nghiệp nội địa của họ.ODA thế hệ mới là dự án vay vốn khi thực hiện mời thầu không giới hạn Nhà thầu ( ODA thế hệ cũ thì Nhà thầu chỉ là các Cty của nước cho vay vốn).
Đúng vậy cụ, đa phần các dự án vay vốn ODA từ trước tới nay ( ODA thế hệ cũ), do bị phía Nhà tài trợ ( nước cho vay ODA) giới hạn khả năng tìm Nhà thầu, Chủ đầu tư dự án phía VN chỉ được chọn Nhà thầu là các cty thuộc nước cho vay ODA ( mà các cty này được bên cho vay cài cắm hết rồi), nên giá bỏ thầu cao ngất trời. Rốt cuộc, bên cho vay ODA lại là bên có lợi nhất, chỉ nhân dân lao động cần lao VN là chịu thiệt thôi...E nghĩ cái này cũng hay. Lúc đó tài chính dự án sẽ sát với thực tế hơn là với cái giá trên trời như hiện nay.
Đó có thể là vốn ODA hỗn hợp hoặc ODA của Liên minh châu Âu mà chính phủ Đức đại diện đứng tên để giải ngân, chứ không phải vốn vay ODA Đức cụ ạ.Cái này có lâu rồi bác, mặc dù nó không công bố rộng rãi là chỉ dành cho Doanh nghiệp nội địa của họ.
Bù lại, nhiều dự án ODA, họ đưa thẳng vào là, Nhà cung cấp nước họ; hoặc 1 tỷ lệ giá trị hàng hoá nhất định do nước họ sản xuất.
Từ 2012 gì đó, bên tôi đã thua 1 công ty Korea, dù vốn ODA do chính phủ Đức cấp.
Nếu có xảy ra thì khác gì tự bóp biThế là có khả năng ODA Nhật cấp và bên nhà thầu là TQ hoặc liên doanh TQ - Việt nam nhỉ
Thế thì khác nào bảo a chỉ cho e vay tiền thôi còn đâu e thuê a hàng xo xóm cụ nhỉ.ODA thế hệ mới là dự án vay vốn khi thực hiện mời thầu không giới hạn Nhà thầu ( ODA thế hệ cũ thì Nhà thầu chỉ là các Cty của nước cho vay vốn).
Thực ra vẫn có giới hạn về Hàng hóa cụ ạ, tức là Nhà thầu có thể là Cty có quốc tịch bất kỳ nước nào, nhưng Hàng hóa ( % nhất định) phải có xuất xứ từ nước Tài trợ ( nước cho vay vốn ODA).Thế thì khác nào bảo a chỉ cho e vay tiền thôi còn đâu e thuê a hàng xo xóm cụ nhỉ.
Thế cụ cho e hỏi nếu tiêu chuẩn thiết kế tàu cua vn theo tc của a hàng xóm thì bên nhật họ có cung cấp đảm bảo theo tiêu chuẩn ko ak. Nếu ko phù hợp thì chắc phải nhả ra thôiThực ra vẫn có giới hạn về Hàng hóa cụ ạ, tức là Nhà thầu có thể là Cty có quốc tịch bất kỳ nước nào, nhưng Hàng hóa ( % nhất định) phải có xuất xứ từ nước Tài trợ ( nước cho vay vốn ODA).
Ví dụ: Nhật cho VN vay vốn ODA để xây dựng hệ thống tàu ĐS cao tốc Bắc - Nam, Chủ đầu tư phía VN có thể chọn 1 Tổng thầu là 1 Cty của TQ, nhưng Tổng thầu TQ phải cấp 70% Hàng hóa có xuất xứ từ Nhật...chẳng hạn thế.
Cứ đoán già đoán non chứ chưa có thông tin nào cụ thể cụ nhỉ? Thế là cái tin Metro 2 mà Nhật cho vay lẫn tin dưới đây đều là chuẩn nhỉ.Thực ra vẫn có giới hạn về Hàng hóa cụ ạ, tức là Nhà thầu có thể là Cty có quốc tịch bất kỳ nước nào, nhưng Hàng hóa ( % nhất định) phải có xuất xứ từ nước Tài trợ ( nước cho vay vốn ODA).
Ví dụ: Nhật cho VN vay vốn ODA để xây dựng hệ thống tàu ĐS cao tốc Bắc - Nam, Chủ đầu tư phía VN có thể chọn 1 Tổng thầu là 1 Cty của TQ, nhưng Tổng thầu TQ phải cấp 70% Hàng hóa có xuất xứ từ Nhật...chẳng hạn thế.
Cái này thuần tuý Đức bác ạ, hồi đó, thông qua KfW (bọn Đức luôn giải ngân ODA thông qua KfW).Đó có thể là vốn ODA hỗn hợp hoặc ODA của Liên minh châu Âu mà chính phủ Đức đại diện đứng tên để giải ngân, chứ không phải vốn vay ODA Đức cụ ạ.
Tôi cũng biết trước đây KfW Đức đứng ra giải ngân nhiều các dự án vốn vay ODA EU , ODA EU + ADB...hoặc ODA EU + WB...Các dự án vốn vay kiểu hỗn hợp này thì không giới hạn quốc tịch của Nhà thầu.